Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trong thanh toán trực tuyến tại TPHCM

45 116 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trong thanh toán trực tuyến tại TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo dự báo của Appotapay, thị trường thành toán không dùng tiền mặt sẽ phát triển mạnh trong 3 – 5 năm nữa. Trong đó, mobile money cùng với ví điện tử sẽ là những dịch vụ mũi nhọn giúp thanh toán không dùng tiền mặt tiếp cận và chiếm lĩnh được tới thị phần rộng lớn còn lại trong bức tranh thanh toán trực tuyến ở Việt Nam. Từ những lý do trên, nhóm quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trong thanh toán trực tuyến tại Việt Nam”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Kinh Doanh Điện Tử CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TRONG THANH TỐN TRỰC TUYẾN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Viết Bằng Nhóm 02: Trần Thị Bích Dung 201107029 Nguyễn Trung Đức 201107028 Nguyễn Ngọc Nam 201107075 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài “Theo thống kê nhanh Capgemini năm 2018, giao dịch khơng dùng tiền mặt tồn giới tăng 10,1% đạt 482,6 tỷ đô la Việc tốn khơng dùng tiền mặt dự báo cịn bùng nổ tương lai với tốc độ tăng trưởng kép năm (CARG) đạt 12,7% Thị trường Châu Á dự kiến đạt tốc độ CAGR 28,8% (2016 -2921) Riêng Việt Nam, vòng năm trở lại đây, bùng nổ toán di động Chính phủ khuyến khích người dân hạn chế sử dụng tiền mặt giao dịch, 60% dân số người trẻ 35 tuổi yêu thích cơng nghệ có hứng thú với xu hướng cơng nghệ trực tuyến ví điện tử Theo nghiên cứu khảo sát năm 2020, khảo sát hành vi sử dụng ví điện tử Việt Nam cho thấy, ví Momo ví điện tử đứng đầu thị trường, bên cạnh Airpay phổ biến với người thích mua sắm trực tuyến, Vietelpay phổ biến khu vực phía Bắc (https://qandme.net/vi/baibaocao/tinh-hinh-sudung-vi-dien-tu-tai-vietnam-2020.html) Theo thống kê ngân hàng Nhà nước đến tháng 11/2018, có tổng 26 đơn vị cung ứng trung gian toán trực tuyến cấp phép hoạt động Việt Nam, phần lớn ví điện tử Momo, Zalopay, Moca, Air pay, Viettel Pay… Sự tăng nhanh có ngày nhiều ví điện tử xuất gia tăng người dùng internet, điện thoại thông minh góp phần thay đổi thói quen người tiêu dùng Trong tình hình dịch bệnh Covid diễn biến ngày phức tạp từ cuối năm 2019 đến nay, tác động lớn đến việc sử dụng phương thức toán điện tử phát triển hết, ví điện tử góp phần quan trọng, giúp người tiêu dùng chuyển sang phương thức tốn khơng tiền mặt Theo khảo sát Visa, tình dịch dịch bệnh, người tiêu dùng Việt Nam dần ưu tiên lựa chọn sử dụng ví điện tử tốn tốn khơng tiếp xúc toán mã QR Khảo sát cho thấy 57% người tiêu dùng có tới ba ứng dụng ví điện tử điện thoại, 55% người tiêu dùng ưa thích ứng dụng thực tất giao dịch Việc hạn chế lại tiếp xúc dịch bệnh khiến người tiêu dùng chuyển từ hình thức mua sắm truyền thống sang thương mại điện tử Các phương thức tốn, ví điện tử nắm bắt nhanh hội để khuyến cho người dùng khiến cho tỷ lệ tốn hình thức tăng cao Theo số liệu ngân hàng Nhà nước, tháng đầu năm 2021, có 200 triệu giao dịch thực thơng qua ví điện tử, với giá trị khoảng 77,7 nghìn tỷ đồng Theo dự báo Appotapay, thị trường thành tốn khơng dùng tiền mặt phát triển mạnh – năm Trong đó, mobile money với ví điện tử dịch vụ mũi nhọn giúp tốn khơng dùng tiền mặt tiếp cận chiếm lĩnh tới thị phần rộng lớn lại tranh toán trực tuyến Việt Nam Từ lý trên, nhóm định chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử tốn trực tuyến Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa định sử dụng ví điện tử giao dịch trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Kiểm nghiệm mơ hình, đề xuất mơ hình nghiên cứu từ kế thừa nghiên cứu trước Đo lường yếu tổ ảnh hưởng mức độ tác động yếu tố đến ý định sử dụng ví điện tử Từ kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý quản trị áp dụng cho sàn thương mại điện tử để có sách thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng ví điện tử toán nhiều 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử tóan trực tuyến khách hàng 1.3.2 Đối tượng khảo sát Các khách hàng cá nhân sử dụng có ý định sử dụng ví điện tử để toán giao dịch trực tuyến, sinh sống làm việc TP.Hồ Chí Minh 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Nhóm tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử giao dịch tốn trực tuyến TP.Hồ Chí Minh Phạm vi khơng gian: thực khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: thực từ tháng 8/2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng hai phương pháp gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung Đối tượng tham gia thảo luận chia làm hai nhóm nhỏ: Nhóm (1) chuyên gia lĩnh vực công nghệ, ngân hàng, nhóm (2) chuyên gia làm việc sàn thương mại điện tử, quản lý công ty thương mại điện tử Mục tiêu buổi thảo luận nhằm khám phá yêu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử tốn khách hàng; nhằm điều chỉnh lại mơ hình bổ sung thang đo Nhóm sử dụng câu hỏi mở yếu tố tác động đến định người tiêu dùng việc sử dụng ví điện tử, nhằm khám phá xây dựng mơ hình nghiên cứu hoàn chỉnh Nghiên cứu định lượng thực thông qua việc khảo sát bảng câu hỏi gửi trực tiếp đến đối tượng khảo sát Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS nhằm: kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích tương quan hồi quy CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm chức ví điện tử 2.1.1 Khái niệm ví điện tử Theo The Economic Times định nghĩa “Ví điện tử định nghĩa loại thẻ điện tử sử dụng cho giao dịch thực trực tuyến thông qua máy tính điện thoại thơng minh Cũng nói tiện ích chẳng thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ Ví điện tử phải liên kết với tài khoản ngân hàng cá nhân để thực tốn.” (https://economictimes.indiatimes.com/definition/e-wallets) “Ví điện tử chủ yếu có hai thành phần phần mềm thơng tin Thành phần mềm lưu trữ thông tin nhân cung cấp bảo mật mã hoá liệu Thành phần thông tin sở liệu thông tin chi tiết người dùng cung cấp, bao gồm họ tên, địa giao hàng, phương thức toán, số tiền phải trả, chi tiết thẻ tín dụng thẻ ghi nợ, v.v…” Ví điện tử ví ảo lưu trữ thơng tin thẻ tốn máy tính thiết bị di động, để tạo điều kiện thuận lợi không cho mua hàng trực tuyến mà toán điểm bán lẻ (Tolety, 2018) Theo Pachpande Kamble (2018), ví điện tử loại thẻ hoạt động điện tử sử dụng cho giao dịch thực trực tuyến thơng qua máy tính điện thoại thơng minh tiện ích giống thẻ tín dụng thẻ ghi nợ 2.1.2 Chức ví điện tử Mỗi nhà cung cấp ví điện tử có sách chiến lược riêng biệt cho đối tượng khách hàng khác Vì vậy, nên ví điện tử có điểm chung tiện ích khác biệt Nhưng nhìn chung, ví điện tử có chức sau: - Chuyển nhận tiện: Sau khách hàng cài đặt kích hoạt ví điện tử thành cơng, khách hàng chuyển tiền nhận tiền từ tài khoản ví điện tử khác, nạp tiền rút tiền từ tài khoản ngân hàng liên kết với ví điện tử cách nhanh chóng dễ dàng Hoặc khách hàng nạp tiền vào ví điện tử cách nạp ngân hàng, điểm giao dịch có kết nối với doanh nghiệp kinh doanh ví điện tử - Lưu trữ tiền tài khoản điện tử: khách hàng dùng ví điện tử nơi cất giữ tiền dạng số hoá cách an tồn Số tiền lưu trữ ví tương đương với số tiền thật chuyển vào - Thanh tốn trực tuyến: có tiền ví điện tử, khách hàng thực tốn nhiều giao dịch trực tuyến mua sắm trang thương mại điện tử nước ngồi tích hợp tốn qua ví - Truy vấn tài khoản: khách hàng cập nhật thay đổi thơng tin lúc nào, tra cứu số dư, lịch sử giao dịch ví điện tử Bên cạnh tính ngân hàng online, ví điện tử cịn phát triển tích hợp thêm tiện ích như: tốn hố đơn điện nước, truyền hình, internet, mua vé xem phim, nạp tiền điện thoại, toán học phí, đặt vé máy bay, đặt phịng khách sạn, mua bảo hiểm xe máy – ô tô, dịch vụ tài – bảo hiểm… 2.2 Quy trình thực tốn ví điện tử Hiện nay, internet, laptop ĐTDĐ phát triển ngày mạnh việc người tiêu dùng sở hữu ví điện tử trở nên dễ dàng hết Ví điện tử hầu hết sử dụng hai tảng trang thương mại điện tử thơng qua Internet ứng dụng, tin nhắn ngắn (SMS) ĐTDĐ Việc tốn ví điện tử thơng kết nối internet sàn thương mại điện tử tích hợp chức tốn thơng qua ví điện tử Chính sách bảo mật tài khoản ví lớp mật bao gồm mật đăng nhập mật xác nhận sử dụng lần (OTP) áp dụng cho tất tài khoản ví điện tử internet Hình Quy trình sử ví điện tử tốn trực tuyến (Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Linh, 2013) Các giao dịch ví điện tử thơng qua ứng dụng ĐTDĐ tập trung chủ yếu vào dịch vụ toán tiền điện, nước, internet, chuyển khoản vào ví điện tử khác đơn vị cung ứng, rút tiền từ ngân hàng liên kết, mua vé máy bay, mua xe xem film, toán điểm ăn uống có liên kết với ví điện tử… Hình 2 Quy trình thực tốn ví điện tử qua ứng dụng ĐTDĐ (Nguồn: Nguyễn Thị Linh Phương, 2013) 2.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan 2.3.1 Ý định hành vi (behavior intentions) Theo Ajzen (1991), động có tác động đến hành vi xem ý định hành vi Các yếu tố biểu mức độ sẵn sàng mà cá nhân có để thực Tác giả cho rằng, khả thực hành vi cao ý định hành vi lớn Đồng quan điểm, Day (1976) cho việc đo lường hành vi khó nắm bắt tâm trí người tiêu dùng, thay đo lường ý định người mua hàng hiệu “Hành vi thực tế” phần lớn nghiên cứu sử dụng công nghệ (Irani, Dwivedi Williams, 2009) Do đó, việc hiểu ý định mua hàng khách hàng quan trọng hành vi khách hàng thường dự đốn ý định họ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ 2.3.2 Hành vi người tiêu dùng Comscore (2014), 60% người tiêu dùng Mỹ thích thiết bị di động làm phương thức truy cập internet họ Một số khác cho thấy tầm quan trọng ngày tăng thiết bị phát 65% email mở thiết bị di động (Burdge, 2014) Những thay đổi hành vi tiết lộ số liệu thống kê từ nước phát triển lan sang nước phát triển Ví dụ, Thổ Nhĩ Kỳ, 28,4% lượt xem trang internet bắt nguồn từ thiết bị di động tính đến tháng năm 2015, thời gian dành cho thiết bị di động tăng 115% hàng năm tỏng khoảng thời gian từ năm 2014 đến tháng năm 2015 (IAB Thổ Nhĩ Kỳ, 2015) Việc sử dụng thiết bị di động để mua sắm tốn ví di động ngày phổ biên hàng năm Theo nghiên cứu 3000 nhà bán lẻ Criteo vào năm 2015, thiết bị di động chiếm 31% giao dịch thương mại điện tử Mỹ nửa số giao dịch Nhật Bản Hàn Quốc (Criteo, 2015) Sự gia tăng sử dụng thiết bị di động thương mại điện tử dẫn đến xuất cơng cụ tốn di động Forrester dự báo toán di động Mỹ đạt 142 tỷ USD vào năm 2019, tăng từ 52 tỷ USD vào năm 2014 (Carrington, 2014) Sự phổ biến ngày tăng hệ thống toán di động nước phát triển dự kiến phản ánh vào nước phát triển Trên thực tế, toán di động Trung Quốc tăng 170% đạt 4,5 tỷ giao dịch vào năm 2013 theo Capgemini RBS (2015) Một quốc gia phát triển khác đáng quan tâm thị trường di động đầy hứa hẹn Thổ Nhĩ Kỳ Quốc gia cung cấp thị trường hấp dẫn cho nhà cung cấp dịch vụ di động với thị trường trẻ phát triển nhanh chóng (một nửa dân số 30 tuổi) khoảng 72 triệu thuê bao di động Điều tương ứng với tỷ lệ thâm nhập thiết bị di động 90% tính đến quý năm 2015 Hơn nữa, tỷ lệ thâm nhập vượt 100% dân số 0-9 tuổi khơng tính tốn (ICTA, 2015) Cùng với tỷ lệ chấp nhận thiết bị di động cao, thị trường ứng dụng di động phát triển mạnh Thổ Nhĩ Kỳ, xếp hạng số thị trường phát triển nhanh với tỷ lệ số lượt tải xuống ứng dụng tăng 60% hàng năm năm 2014 (App Annie & MEF, 2014) Trong thị trường bùng nổ hệ thống toán di động nhận quan tâm người dùng di động 2.4.7.2 Mơ hình nghiên cứu Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu Gokhan Aydin, Sebnem Burnaz, 2016 2.4.7.3 Phương pháp ngghiên cứu Để kiểm tra mơ hình khám phá mối liên hệ cấu trúc, ứng dụng ví di động, nhóm lựa chọn nhà khai thác mạng di động hàng đầu Thổ Nhĩ Kỳ Nhà cung cấp mạng giúp tạo nguồn liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu cách thuê công ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp toàn cầu cung cấp số sở liệu người dùng, sử dụng thang đo Likert điểm để trả lời cho mức độ đồng ý họ Nghiên cứu thực GfK Research, công ty nghiên cứu tiếp thị toàn cầu lớn hoạt động Thổ Nhĩ Kỳ Dữ liệu liên hệ người trả lời tiềm chọn ngẫu nhiên từ sở liệu nhà khai thác viễn thông sử dụng để thực nghiên cứu Cơ sở liệu người dùng liên hệ thông qua vấn qua điện thoại có hỗ trợ máy tính (CATI) phương pháp liệu thu thập từ người hỏi với thời lượng vấn tối đa 20 phút Thứ tự câu hỏi xếp ngẫu nhiên gọi thực để giảm hiệu ứng mệt mỏi người trả lời Theo kết khảo sát CATI, 1395 bảng câu hỏi thu thập Có tổng cộng 3940 người từ chối tham gia nghiên cứu thêm 483 vấn khơng thể hồn thành đầy đủ (dòng bị bỏ khảo sát nhiều thời gian) Sau trình sàng lọc cẩn thận để loại bỏ khảo sát chất lượng thấp (tất câu trả lời mã hóa nhau, v.v.) tổng số 1305 bảng câu hỏi; 639 từ người dùng ví điện thoại di động 666 từ người không sử dụng điện thoại thông minh sử dụng phân tích Phân tích SEM, đanh giá độ tin cậy tổng hợp CR Cronbach’s Alpha (CA) 2.4.7.4 Kết qủa nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng ví điện thoại di động thực công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu hàng đầu quốc gia phát triển lớn, cung cấp điểm tham khảo tốt cho nghiên cứu tương lai Cho đến chưa có nghiên cứu tương tự thực Thổ Nhĩ Kỳ với quy mô vậy, nghiên cứu tương tự khác nước phát triển bị hạn chế nguồn liệu Một phát quan trọng nghiên cứu thiếu tác động “ảnh hưởng xã hội” đến “ý định sử dụng” Yếu tố quan trọng ảnh hưởg đến thái độ người dùng “sự dễ dàng sử dụng” ví di động người dùng Yếu tố quan trọng thứ hai việc hình thánh thái độ cho nhóm người không sử dụng Cung cấp giao diện trực quan, dễ sử dụng làm “tăng khả nhận thấy tính hữu ích” hệ thống tăng hội áp dụng Một phát cần nhà tiếp thị cân nhắc ảnh hưởng mạnh mẽ tính hữu dụng thái độ ý định sử dụng Phát rằng, người dùng nhận thấy lợi ích vượt trội ví di động so với phương thức toán thay Việc thiếu hiểu biết rõ ràng lợi ích dường rào cản lớn việc phát triển thái độ tích cực ý định sử dụng Trong bối cảnh toán di động ngày tăng, khách hàng mong đợi giải pháp giúp quy trình tốn dễ dàng cách cung cấp lợi ích liên quan đến tính di động, ví yếu tố “nhận thức bảo mật” tác động thấp đến thái độ ý định sử dụng nghiên cứu Yếu tố “khả tương thích” tác động mạnh mẽ đến thái độ ý định sử dụng ví di động người dùng Khi người tiêu dùng nhận thấy ứng dụng tương thích với hành vi họ, họ dễ dàng chấp nhận Để kích hoạt điều này, nhà tiếp thị tập trung vào phát triển sử dụng truyền thông tiếp thị làm bật khả tương thích ứng dụng với thị trường mục tiêu họ 2.4.8 Nghiên cứu dịch vụ sử dụng toán di động theo thời gian: Một nghiên cứu thực tế tác động niềm tin hành vi, ảnh hưởng xã hội đặc điểm cá nhân ( Shuiqing Yang, Yaobin Lu, Sumeet Gupta, Yuzhi Cao, Rui Zhang, 2011) 2.4.8.1 Ngữ cảnh nghiên cứu Thanh toán di động yếu tố thúc đẩy thương mại di động cơng Thanh tốn di động đề cập đến khoản toán cho hàng hoá, dịch vụ hoá đơn thiết bị di động sử dụng công nghệ truyền thông không dây (Dahlberg, Mallatm Ondrus & Zmijewska, 2008) Với việc sử dụng rộng rãi thiết bị di động nhu cầu toán thiện lợi, kịp thời người dùng, toán di động kỳ vọng trở kkeenh quan trọng để thực giao dịch tài Một số tài liệu khoa học hành vi tâm lý học cá nhân cho thấy ảnh hưởng xã hội đặc điểm cá nhân (ví dụ, chuẩn mực chủ quan, hình ảnh xã hội đổi cá nhân) biến giải thích quan trọng việc áp dụng công nghệ (Agarwal & Karahanna, 2000; Agarwal & Prasad, 1998; Venkatesh, Morris, Davis, 2003; Wu & Lederer, 2009) Sẽ hữu ích có nhìn tổng thể việc xác định yếu tố định việc áp dụng dịch vụ toán di động bao gồm niềm tin hành vi, ảnh hưởng xã hội đặc điểm cá nhân Nhóm tác giả thực nghiên cứu Trung Quốc, thị trường toán di động giai đoạn non trẻ, đối tượng nghiên cứu người dùng Alipay 2.4.8.2 Mơ hình nghiên cứu Hình 2.13 Mơ hình nghiên cứu Shuiqing Yang, Yaobin Lu, Sumeet Gupta, Yuzhi Cao, Rui Zhang, 2011 2.4.8.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập liệu thực cách sử dụng khảo sát trực tuyến Đối tượng người dùng Alipay, cơng ty tốn điện tử bên thứ ba lớn Trung Quốc Cuộc khảo sát diễn thời gian bốn tuần, có tổng cộng 639 câu trả lời hợp lệ với 483 người chấp nhận tiềm 156 người dùng dịch vụ toán di động Theo phương pháp tiếp cận hai bước đề xuất Anderson Gerbing (1988), nhóm tác giả kiểm tra mơ hình đo lường kiểm tra độ tin cậy, tính hợp lệ mơ hình Sau kiểm tra mơ hình cấu trúc giả thuyết Tác giả thực phân tích nhân tố thành phần phân tích nhân tố khẳng định để đánh giá độ tin cậy tính hợp lệ thang đo 2.4.8 Kết qủa nghiên cứu Nghiên cứu kiểm tra hai câu hỏi nghiên cứu chính, phương pháp kiểm tra xem liệu niềm tin hành vi, ảnh hưởng xã hội đặc điểm cá nhân có phải tất yếu tố bật việc xác định chấp nhận ban đầu dịch vụ tốn di động hay khơng; phương pháp thứ hai kiểm tra xem tầm quan trọng niềm tin hành vi, ảnh hưởng xã hội thành phần đặc điểm cá nhân việc xác định ý định hành vi dịch vụ tốn di động có giống gia ban đầu giai đoạn áp dụng ban đầu tiếp tục sử dụng trình định đổi hay không Những phát sau kết phân tích nhóm tác giả: Đối với người chấp nhận tiềm năng, “niềm tin hành vi”, “ảnh hưởng xã hội” “đặc điểm cá nhân” phát có ảnh hưởng trực tiếp đáng kể đến ý định áp dụng dịch vụ tốn di động Ngồi “ảnh hưởng xã hội” “đặc điểm cá nhân” có ảnh hưởng gián tiếp mạnh mẽ đến “ý định sử dụng” ví di động Trong mơ hình người chấp nhận tiềm năng, kết cho thấy ảnh hưởng xã hội dạng chuẩn mực hình ảnh chủ quan ảnh hưởng đến ý định hành vi cách trực tiếp gián tiếp thông qua lợi tương đối rủi ro nhận thức Đây phát hấp dẫn ảnh hưởng xã hội khơng trực tiếp nâng cao ý định sử dụng dịch vụ toán di động người chấp nhận tiềm mà cịn gián tiếp cải thiện ý định người dùng cách tăng nhận thức lợi tương đối, cách giảm nhận thức rủi ro Mặc dù số nghiên cứu trước xác nhận ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng xã hội đến ý định hành vi (Hong & Tam, 2006) tác động gián tiếp thông qua lợi tương đối (Lu cộng sự, 2005), nhiên, tác động gián tiếp ảnh hưởng xã hội ý định hành vi thông qua rủi ro nhận thức chưa xác thực nghiên cứu chấp nhận thiết lập thương mại di động Phát cho thấy ảnh hưởng từ bạn bè, đồng nghiệp vòng kết nối xã hội quan trọng yếu tố định quan trọng người tiềm áp dụng dịch vụ toán di động Điều đặc biệt xảy quốc gia có văn hóa tập thể cao Trung Quốc, nơi cá nhân dễ bị ảnh hưởng người khác người sống nước có văn hóa tập thể thấp (ví dụ: Mỹ, Anh Úc).Tương tự ảnh hưởng ảnh hưởng xã hội, nghiên cứu cho thấy “đặc điểm cá nhân” ảnh hưởng đáng kể đến ý định hành vi trực tiếp gián tiếp thông qua việc gia tăng nhận thức lợi ích tương đối Như thảo luận trước đó, cá nhân có số đặc điểm cá nhân cao thường dễ chấp nhận rủi ro dễ dàng hình dung lợi ích tiềm liên quan đến đổi Do đó, họ có nhiều khả chấp nhận Nghiên cứu xác thực thêm mối liên hệ trực tiếp gián tiếp “đặc điểm cá nhân” “hành vi ý định” tìm thấy số nghiên cứu trước (Lewis cộng sự, 2003; Lu cộng sự, 2008) Đối với người dùng tại, phí cảm nhận khơng cịn quan trọng việc xác định ý định hành vi; ảnh hưởng gián tiếp ảnh hưởng xã hội (chuẩn mực hình ảnh chủ quan) thông qua lợi tương đối rủi ro nhận thức ý định hành vi không đáng kể 2.4.9 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử mua sắm trực tuyến sinh viên ĐH Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh (Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long, 2021) 2.4.9.1 Ngữ cảnh nghiên cứu Theo báo cáo We are social Hootsuite (2020), năm 2019 Việt Nam có 21% người lớn 15 tuổi cho biết thực mua sắm trực tuyến toán hoá đơn trực tuyến, tương đương 15,30 triệu người (Tổng Cục Thống Kê, 2020) Theo báo cáo E-Conomy SEA 2020 Google Temasek công bố (2020), quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đầu năm 2020 đạt tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81% kéo theo xu hướng tiêu dùng không sử dụng tiền mặt ngày phát triển mạnh với xuất ví điện tử, App toán trực tuyến, Mobile Banking, Thị trường ví điện tử Việt Nam trở nên sơi động xuất hàng loạt ví điện tử cơng ty nước ngồi Năm 2019, công ty nghiên cứu thị trường Cimigo công bố nghiên cứu nhận định hành vi người dùng thương hiệu ví điện tử phổ biến Việt Nam cho thấy Momo, Moca ZaloPay ví điện tử sử dụng phổ biến thành phố Việt Nam Hà Nội TP HCM (Cimigo, 2019) Đồng thời, ba ví chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử Trong Momo ví điện tử có mặt sớm Việt Nam dẫn đầu tổng số lượng giao dịch thị trường (Cimigo, 2019) Trong năm 2019, Momo ứng dụng tài nhiều người sử dụng Việt Nam đến tháng năm 2020 có gần 20 triệu người dùng sau 10 năm mắt (Momo, 2020) Điều chứng tỏ, Ví điện tử trở thành phương thức toán phù hợp với nhu cầu thực tế người tiêu dùng Theo khảo sát Asia Plus thực năm 2019 Việt Nam, Ví MoMo dẫn đầu chiếm 77% Top of Mind, 97% nhận biết chiếm 68% thị phần Tuy nhiên cơng ty cơng nghệ kinh doanh Ví điện tử trình “ đốt tiền” đẩy mạnh khuyến để thu hút người dùng Theo Lê Xuân Phương, Phó Giám Đốc nghiên cứu Cimigo (2019) cho rằng, chương trình khuyến đa dạng thường xuyên yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu ví điện tử người dùng “Do vậy, người dùng lựa chọn thương hiệu ví điện tử nói tiếp tục sử dụng dù khơng cịn khuyến mãi, tín hiệu tốt, cho thấy thương hiệu sử dụng có khả đáp ứng nhiều nhu cầu thực dài hạn” Có thể thấy khách hàng có thói quen sử dụng thương hiệu sau đáp ứng nhu cầu họ Vì công ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, định vị thương hiệu thu hút người dùng đặc biệt giới trẻ, sinh viên người ưa thích cơng nghệ, có khả nắm bắt, nhạy bén với công nghệ Tuy Momo dẫn đầu thị trường ví điện tử Việt Nam cạnh tranh đối thủ ngành cơng ty nước ngồi thách thức cho Momo việc chiếm lĩnh thị phần Việt Nam Vì nghiên cứu “ Những yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử Momo mua sắm trực tuyến sinh viên đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” thực để nắm bắt rõ rào cản sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo giới trẻ, đặc biệt sinh viên Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm sở hàm ý quản trị cho nhà quản hiểu hành vi người dùng từ xây dựng chiến lược nâng cao ý định sử dụng người dùng cách hiệu 2.4.9.2 Mô hình nghiên cứu Hình 2.14 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn cộng sự, 2021 2.4.9.3 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu đề tài xác định yếu tố có ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử Momo mua hàng trực tuyến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố Từ việc tham khảo nghiên cứu khoa học, sở lý luận, mơ hình nghiên cứu có liên quan, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu thiết kế thang đo nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định sử dụng Nghiên cứu xây dựng, thiết kế thang đo thang đo phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam dựa nghiên cứu trước ý định sử dụng ví điện tử, qua kế thừa bổ sung để phù hợp với mục đích nghiên cứu Tất biến quan sát thành phần sử dụng thang đo Likert điểm với lựa chọn theo mức độ từ đến 5: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hồn toàn đồng ý Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất để thực thu thập liệu với đối tượng khảo sát sinh viên đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng hệ số tin Cronbach’s alpha (Cronbach, 1951) phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) (Hair cộng sự, 1998), kết đánh giá thang đo trình bày chương bốn Xét thấy giả thiết mơ hình thoả, mơ hình hồi quy bình phương bé bình thường (OLS) sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố: (1) nhận thức hữu ích; (2) nhận thức dễ sử dụng; (3) nhận thức riêng tư/bảo mật; (4) ảnh hưởng xã hội; (5) niềm tin vào ví điện tử Momo đến ý định sử dụng ví điện tử Momo mua hàng trực tuyến sinh viên đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.9.4 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy ý định sử dụng ví điện tử Momo mua sắm trực tuyến sinh viên trường đại học Công nghiêp TPHCM bị ảnh hưởng ba yếu tố: (1) Nhận thức hữu ích; (2) Ảnh hưởng xã hội (3) Niềm tin vào ví điện tử Momo Sau thực phép kiểm định hồi quy, hai yếu tố Nhận thức dễ sử dụng (PEU) nhận thức riêng tư/ bảo mật (SP) khơng có ý nghĩa thống kê, khơng chấp nhận mơ hình Tuy nhiên, dù nhận thức riêng tư/ bảo mật không tác động đến ý định sửa dụng ví điên tử Momo cách có ý nghĩa thống kê xu hướng tác động yếu tố với dự đốn có tác động ngược chiều đến ý định sử dụng ví điện tử Kết nghiên cứu nhận thức hữu ích, ảnh hưởng xã hội niềm tin vào ví điện tử momo có tác động tích cực ý định sử dụng ví điện tử momo giới trẻ, giới trẻ thường không quan tâm tới vấn đề bảo mật, an ninh liệu sử dụng ví, việc sử dụng ví điện tử khó hay khơng giới trẻ có khả tiếp nhận công nghệ nhạy bén nên họ việc sử dụng hệ thống, dịch vụ khơng q khó 2.4.10 Nghiên cứu thấu hiểu chấp nhận người tiêu dùng dịch vụ tốn di động: phân tích thực nghiệm (Paul Gerhardt Schierz, Oliver Schilke, Bernd W Wirtz, 2009) 2.4.10.1 Ngữ cảnh nghiên cứu Được thúc đẩy di chuyển ngày tăng xã hội đại, số lượng tài khoản di động tăng mạnh năm gần đây, ngành công nghiệp điện thoại di động phát triển đáng kể Cùng với phát triển này, dịch vụ di động ngày trở thành phần sống (Hwang et al, 2007) Đặc biệt số dự báo tăng trưởng cho dịch vụ tốn di động khả quan Ví dụ, công ty tư vấn quản lý Arthur D Little dự đoán tăng trưởng dịch vụ toán di động từ 11,7 tỷ đô la Mỹ năm 2005 lên 37,1 tỷ đô la Mỹ năm 2008 (Arthur D Little 2004) Con số chiếm khoảng 8% tổng số thị trường dịch vụ di động năm 2006 Tuy nhiên, bất chấp dự báo đáng khích lệ này, thực tế khác, tình hình thường gây thất vọng cho công ty cung cấp dịch vụ toán di động Năm 2008, 1% tổng số người dùng di động sử dụng dịch vụ tốn di động (Gartner Group 2009) Do đó, thâm nhập thị trường thực tế dịch vụ toán di động sai lệch mạnh so với dự đốn trước Nhận định dẫn đến câu hỏi người tiêu dùng chưa sử dụng dịch vụ toán di động Nghiên cứu trước cung cấp hiểu biết hạn chế động lực khiến người tiêu dùng chấp nhận dịch vụ tốn di động Một nghiên cứu tồn diện yếu tố mang lại tiềm tạo ý nghĩa quản lý quan trọng liên quan đến cách dịch vụ tốn di động tiếp thị hiệu hơn, dẫn đến chấp nhận người tiêu dùng nhiều Điều quan trọng số lượng cơng ty cung cấp quan tâm đến việc áp dụng tùy chọn toán di động tăng đặn cần có hướng dẫn cách nhà quản lý thúc đẩy hiệu số lượng khách hàng chọn hình thức tốn thay cho toán truyền thống dịch vụ Với tính liên quan thực tế cao thiếu hụt nghiên cứu thực nghiệm trước đây, nghiên cứu nhằm phát triển kiểm tra mô hình tích hợp yếu tố định chấp nhận người tiêu dùng thiết bị di động dịch vụ tốn 2.4.10.2 Mơ hình nghiên cứu Hình 2.15 Mơ hình nghiên cứu Paul Gerhardt Schierz, Oliver Schilke, Bernd W.Witz, 2009 2.4.10.3 Phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm tất người Đức có khả sử dụng ứng dụng di động Thơng tin mẫu cần thiết cho nghiên cứu khơng có sẵn, nên tác giả thu thập liệu sơ cấp thông qua khảo sát Dựa liệu từ văn phòng điều tra dân số quốc gia 2006, phương pháp lấy mẫu phân tầng tương ứng tuân theo Mục tiêu tạo mẫu đại diện cho tổng dân số giới tính độ tuổi Cuộc khảo sát thực cách sử dụng bảng câu hỏi trực tuyến tiêu chuẩn hố, đánh giá tồn diện trước thực Cuối giai đoạn thu thập liệu, nhận 1447 phản hồi sử dụng được, chúng tơi sử dụng kiểm tra tính đồng V2 để đánh gái tính đại diện mẫu (Hays, 1973) Dựa kết (giới tính: v2 = 1,32, tuổi: v2 = 5,65, df = ) tác gải kết luận khơng có khác biệt đáng kể mẫu đại diện dân số giới tính tuổi tác Các hạng mục đo lường tác gỉa sử dụng thang đo Likert điểm từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý” để đo lường biến Để kiếm tra biến tiềm ẩn, tác giả áp dụng mơ hình phương trình cấu trúc SEM, sử dụng phần mềm EQS 6.1 (Bentler, 1995) quy trình khả xảy tối đa (ML) 2.4.10.4 Kết nghiên cứu Đây nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm yếu tố định đến chấp nhận người tiêu dùng dịch vụ toán di động Dựa cân nhắc lý thuyết, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu xác định động lực dẫn đến ý định sử dụng toán di động cá nhân Nghiên cứu nhận thấy rằng, “nhận thức khả tương thích” có tác động lớn đến “ý định sử dụng dịch vụ” tốn di động Do đó, để xem xét áp dụng dịch vụ toán di động, người phải thấy chúng hồ hợp với hành vi có họ Đây phát quan trọng, “nhận thức tính tương thích” khơng phải phần mơ hình TAM ban đầu, thường khơng nhà nghiên cứu chấp nhận xem xét Điều với yếu tố xếp hạng thứ hai “tính di động cá nhân” động lực việc chấp nhậnt hanh tốn di động Người ta giải thích phát với xã hội di động hoá dịch vụ toán di động trở nên có ý nghiã tương lai Bên cạnh đóng góp chung nghiên cứu việc xác định, hình thành khái niệm có liên quan đến hệ thống toán di động, kết trình bày nghiên cứu điểm khởi đầu sâu cho nghiên cứu tương lai Nghiên cứu tập trung vào việc chấp nhận dịch vụ tốn di động nói chung, giới hạn nghiên cứu Đức, hữu ích kiểm tra kết có quốc gia khác Khi đó, kiểm tra khác biệt văn hoá quan trọng việc áp dụng tốn di động khám phá thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Paul Gerhardt Schierz, Oliver Schilke, Bernd W Wirtz: Understanding consumer acceptance of mobile payment services: An empirical analysis, 2009 Electronic Commerce Research and Applications (2010) 209–216 Gokhan Aydin, Sebnem Burnaz: Adoption of mobile payment systems: a study on mobile wallets, 2016 Journal of Business, Economics and Finance (JBEF), ISSN: 2146 – 7943 Shuiqing Yang, Yaobin Lu, Sumeet Gupta, Yuzhi Cao, Rui Zhang: Mobile payment services adoption across time: An empirical study of the effects of behavioral beliefs, social influences, and personal traits, 2011 Computers in Human Behavior 28 (2012) 129–142 Trong Nhan PHAN, Truc Vi HO, Phuong Viet LE-HOANG: Factors Affecting the Behavioral Intention and Behavior of Using E–Wallets of Youth in Vietnam, 2020 Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol No 10 (2020) 295–302 Nidhi Singha,Neena Sinha, Francisco J Liébana-Cabanillas: Determining factors in the adoption and recommendation of mobile wallet services in India: Analysis of the effect of innovativeness, stress to use and social influence, 2019 International Journal of Information Management 50 (2020) 191–205 Puneet Kaura, Amandeep Dhir, Rahul Bodhid, Tripti Singhd, Mohammad Almotair: Why people use and recommend m-wallets?, 2020 Journal of Retailing and Consumer Services 56 (2020) 102091 Nidhi Singh, Neena Sinha: How perceived trust mediates merchant's intention to use a mobile wallet T technology, 2019 Journal of Retailing and Consumer Services 52 (2020) 101894 Hendy Mustiko Aji , Izra Berakon & Maizaitulaidawati Md Husin: COVID-19 and ewallet usage intention: A multigroup analysis between Indonesia and Malaysia, 2020 Aji et al., Cogent Business & Management (2020), 7: 1804181 Fitria Halim, Efendi, Marisi Butarbutar, Anne Rumondang Malau, Acai Sudirman: Constituents Driving Interest in Using E-Wallets in Generation Z, 2020 Proceeding on International Conference of Science Management Art Research Technology (IC-SMART) Volume Number (2020): 101-116 Tài liệu Tiếng Việt 10 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long: Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử momo mua sắm trực tuyến sinh viên đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh, 2021 Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, số 50, 2021 11.Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thái Hoà: Nghiên cứu ảnh hưởng thái độ hài lòng đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử khách hàng TP Hồ Chí Minh 12 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Kha: Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử điện thoại di động khách hàng Tp Hồ Chí Minh ... Sumeet Gupta, Yuzhi Cao, Rui Zhang, 2011) 2.4.8.1 Ngữ cảnh nghiên cứu Thanh toán di động yếu tố thúc đẩy thương mại di động cơng Thanh tốn di động đề cập đến khoản toán cho hàng hoá, dịch vụ hoá... ba ví chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử Trong Momo ví điện tử có mặt sớm Việt Nam dẫn đầu tổng số lượng giao dịch thị trường (Cimigo, 2019) Trong năm 2019, Momo ứng dụng tài nhiều người... cất giữ tiền dạng số hố cách an tồn Số tiền lưu trữ ví tương đương với số tiền thật chuyển vào - Thanh toán trực tuyến: có tiền ví điện tử, khách hàng thực toán nhiều giao dịch trực tuyến mua sắm

Ngày đăng: 28/02/2022, 15:27

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

  • Kinh Doanh Điện Tử

  • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG

  • VÍ ĐIỆN TỬ TRONG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN

  • Trần Thị Bích Dung 201107029

  • Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2021

    • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử trong thanh tóan trực tuyến của khách hàng.

          • 1.3.2. Đối tượng khảo sát

          • Các khách hàng cá nhân đã sử dụng hoặc có ý định sẽ sử dụng ví điện tử để thanh toán các giao dịch trực tuyến, đang sinh sống và làm việc tại TP.Hồ Chí Minh.

            • 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu

            • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

            • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Khái niệm và chức năng của ví điện tử

                • 2.1.1. Khái niệm ví điện tử

                • 2.1.2. Chức năng của ví điện tử

                • 2.2. Quy trình thực hiện thanh toán bằng ví điện tử

                • (Nguồn: Nguyễn Thị Linh Phương, 2013)

                • 2.3. Các mô hình lý thuyết liên quan

                  • 2.3.1. Ý định hành vi (behavior intentions)

                  • 2.3.2. Hành vi người tiêu dùng

                  • 2.3.3. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance motel – TAM)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan