1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đến cơ cấu xã hội giai cấp ở việt nam

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Đến Cơ Cấu Xã Hội - Giai Cấp Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thảo Ngân, Huỳnh Thị Khánh Ngân, Lưu Phương May, Mai Thanh Loan
Trường học Thành phố Hồ Chí Minh
Thể loại đề cương nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu xã hội - giai cấp Trong thời kỳ mới, cơ cấ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP Ở VIỆT NAM

NHÓM 5

PHẠM NGỌC LINH NGUYỄN THỊ THẢO NGÂN

HUỲNH THỊ KHÁNH NGÂN

LƯU PHƯƠNG MAY MAI THANH LOAN

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023

Trang 2

I Khái niệm

1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành nghề, bộ phận kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau tạo thành một hệ thống hình thành nên nền kinh tế của một quốc gia, dựa trên mục tiêu và định hướng của khu vực, quốc gia đó Có nhiều loại cơ cấu kinh tế như: Cơ cấu khu vực kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu thương mại quốc tế, cơ cấu theo khu vực thể chế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành Là sự chuyển dịch sao cho phù hợp với năng lực, trình độ của lao động trong điều kiện kinh tế-xã hội ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước Dễ hiểu hơn

là ngành nào có tốc độ phát triển mạnh hơn thì sẽ tăng tỉ trọng của ngành đó, ngành nào có tốc độ phát triển thấp hơn thì điều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đó cho phù hợp tổng thể chung của nền kinh tế

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự phân hóa ngành ngày càng tăng, đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa Trong giai đoạn chuyển mình thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng rõ cho thấy sự phát triển của năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội

a Các loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Là sự vận động chuyển dịch vị trí,

tỷ trọng của các ngành kinh tế và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng để phù hợp với năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội

Trang 3

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng: Là sự chuyển dịch tỷ trọng các ngành kinh tế xét theo từng vùng Để có thể khai thác tối đa nguồn lực của từng địa phương, cần có những chính sách phân bổ riêng cho từng khu vực dựa trên điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: Là sự chuyển dịch các ngành kinh

tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và nguồn lực của mỗi quốc gia

b Các nhân tố làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế được chia thành 3 nhóm:

 Nhóm 1, các nhân tố địa lý – tự nhiên như: Khí hậu, đất đai, tài nguyên khoáng sản, nguồn nước, nguồn năng lượng Đây là nguồn tư liệu sản xuất

và tiêu dùng có ảnh hưởng rõ rệt đến sự hình thành cơ cấu kinh tế Trong đó, Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lý chính trị – kinh tế đặc biệt với nhiều tiềm năng phát triển du lịch, thích hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

 Nhóm 2, nhân tố kinh tế – xã hội bên trong đất nước như: Quan hệ sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cung – cầu thị trường, trình độ phát triển của nền kinh tế Hiện nay, Việt Nam đang được các quốc gia trên thế giới đánh giá có nguồn nhân lực tốt, thích hợp

 Nhóm 3, nhân tố bên ngoài đất nước như: Quan hệ kinh tế đối ngoại và phân công lao động quốc tế Với những thế mạnh của Việt Nam, các tập đoàn

Trang 4

kinh tế xuyên quốc gia và các tổ chức quốc tế lựa chọn đưa vào danh sách đối tác quan trọng khi cân nhắc các quyết định đầu tư

2 Cơ cấu xã hội-giai cấp

 Cơ cấu xã hô pi là những cô png đồng người cùng toàn bô p những mối quan hê p

xã hô pi do sự tác đô png lqn nhau của các cô png đồng ấy tạo nên

 Cơ cấu xã hô pi có nhiều loại, như: cơ cấu xã hô pi - dân cư, cơ cấu xã hô pi -nghề nghiê pp, cơ cấu xã hô pi - giai cấp, cơ cấu xã hô pi - dân tô pc, cơ cấu xã hô pi

- tôn giáo, v.v… Dưới góc đô p chính trị - xã hô pi, môn Chủ nghsa xã hô pi khoa học tâ pp trung nghiên cứu cơ cấu xã hô pi - giai cấp vì đó là mô pt trong những

cơ sở để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong mô pt chế đô p xã

hô pi nhất định

 Cơ cấu xã hô pi - giai cấp là hê p thống các giai cấp, tầng lớp xã hô pi tồn tại khách quan trong mô pt chế đô p xã hô pi nhất định, thông qua những mối quan hê p

về sở hữu tư liê pu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hô pi…giữa các giai cấp và tầng lớp đó

3 Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội

Trong hê p thống xã hô pi, mỗi loại hình cơ cấu xã hô pi đều có vị trí, vai trò xác định và giữa chúng có mối quan hê p, phụ thuô pc lqn nhau Song vị trí, vai trò của các loại cơ cấu xã hô pi không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hô pi - giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hô pi khác vì những lý do cơ bản sau:

Trang 5

 Cơ cấu xã hô pi - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liê pu sản xuất, quản lý tổ chức lao đô png, vấn đề phân phối thu nhâ pp… trong mô pt hê p thống sản xuất nhất định Các loại hình cơ cấu

xã hô pi khác không có được những mối quan hê p quan trọng và quyết định này

 Sự biến đổi của cơ cấu xã hô pi - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cấu xã hô pi khác và tác đô png đến sự biến đổi của toàn bô p cơ cấu xã

hô pi Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hô pi – giai cấp tác

đô png đến tất cả các lsnh vực của đời sống xã hô pi, mọi hoạt đô png xã hô pi và mọi thành viên trong xã hô pi, qua đó thấy rõ thực trạng, qui mô, vai trò, sứ

mê pnh và tương lai của các giai cấp, tầng lớp trong sự biến đổi cơ cấu xã hô pi

và phát triển xã hô pi Vì vâ py, cơ cấu xã hô pi – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ

đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hô pi của mỗi xã hô pi trong từng giai đoạn lịch sw cụ thể

 Mặc dù cơ cấu xã hô pi - giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thế mà tuyê pt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hô pi khác, từ đó có thể dqn đến tùy tiê pn, muốn xóa by nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hô pi mô pt cách giản đơn theo ý muốn chủ quan

II Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam

Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu xã hội - giai cấp Trong thời kỳ mới, cơ cấu kinh tế có những biến đổi và những thay đổi tất yếu dqn

Trang 6

đến những thay đổi trong cơ cấu xã hội theo hướng phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang lãnh đạo

Ở những nước bước vào thời kỳ quá độ lên Chủ nghsa xã hội với xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những biến đổi đa dạng từ một cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp ở trình độ sơ khai chuyển sang cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, chuyển từ

cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình sang hình thành các vùng các trung tâm kinh tế lớn, chuyển từ cơ cấu lực lượng sản xuất hiện đại nhưng không cân đối trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu hoặc trung bình chuyển sang phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ cao theo xu hướng ứng dụng những thành quả của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại của kinh tế tri thức kinh tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư, từ đó hình thành những cơ cấu kinh tế mới hiện đại hơn, giữa nông thôn và thành thị, đô thị

Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu dqn đến những biến đổi trong cơ cấu kinh tế xã hội giai cấp cả trong cơ cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nội bộ từng giai cấp và tầng lớp xã hội nhóm xã hội Từ đó vị trí vai trò của các giai cấp tầng lớp ở các nước xã hội chủ nghsa cũng thay đổi theo Mặt khác nền kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao cộng với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng khiến cho các giai cấp và tầng lớp xã hội cơ bản trong thời kỷ này trở nên năng động, có khả năng thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất để trở tạo ra những sản phẩm có giá trị, hiệu quả cao và chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của thị trường trong bối cảnh mới Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

từ một nền sản xuất nhy nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn phát triển công nghiệp dịch vụ và khoa học, công nghệ xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật cần thiết cho xã hội chủ nghsa Mọi lsnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển

Trang 7

được khi gắn bó chặt chẽ hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ và phát triển sản xuất, tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất kem theo những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khyi liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức và các tầng lớp xã hội khác

Song quan hệ lợi ích giữa công nhân nông dân và tri thức cũng có những biểu hiện mới phức tạp bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuqn lợi ích từ những góc độ khác nhau Điều này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn kết thống nhất của khối liên minh

Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu xã hội - giai cấp

ở Việt Nam trong khía cạnh của môn học chủ nghsa khoa học xã hội là một quá trình phức tạp và đa chiều Dưới đây là một số tác động chính của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam:

 Tăng cơ hội việc làm và thu nhập: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thường tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới trong các ngành kinh tế mới phát triển và các khu vực đô thị Điều này có thể cải thiện điều kiện sống và thu nhập của một số người dân, đặc biệt là nhóm trẻ tuổi và những người có kỹ năng phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động

 Chênh lệch thu nhập và bất bình đẳng: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thường dqn đến sự chênh lệch về thu nhập giữa các ngành kinh tế và giữa các cá nhân Các ngành kinh tế mới phát triển có thể tạo ra những người giàu có mới và sự gia tăng về tầng lớp thịnh vượng Ngược lại, những người lao

Trang 8

động trong các ngành suy giảm có thể phải đối mặt với thu nhập thấp và điều kiện sống kém

 Thay đổi về địa vị xã hội và giai cấp: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể thay đổi vị trí xã hội và địa vị của một số nhóm dân số Những ngành kinh tế mới phát triển có thể tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu giai cấp xã hội, với sự xuất hiện của những người giàu có mới và sự thăng tiến xã hội Ngược lại, những người lao động trong các ngành suy giảm có thể mất đi địa vị xã hội và phải đối mặt với tình trạng xuống cấp

 Tác động đến các ngành nghề truyền thống: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể làm suy giảm hoặc thậm chí biến mất một số ngành nghề truyền thống, gây ra khó khăn cho những người lao động trong các ngành này

 Tác động đến vùng nông thôn và đô thị: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể tạo ra sự di cư của người dân từ vùng nông thôn đến các khu vực đô thị và kinh tế phát triển Điều này có thể thay đổi cơ cấu dân số và tạo ra các vấn

đề về quản lý dân số, đô thị hóa và cơ sở hạ tầng

 Tăng nhu cầu về giáo dục và đào tạo: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thường yêu cầu nhân lực có kỹ năng cao hơn và trình độ giáo dục tốt hơn Điều này tạo ra nhu cầu tăng về giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động mới

 Tác động đến chính sách công cộng: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hyi chính phủ cần điều chỉnh và đổi mới các chính sách công cộng để đảm bảo rằng những tác động tiêu cực của chuyển dịch cơ cấu kinh tế được giảm

Trang 9

thiểu, đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển bền vững và công bằng

 Để quản lý tốt tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu

xã hội - giai cấp ở Việt Nam, cần phải có một cách tiếp cận toàn diện, tích hợp các chính sách về giáo dục, đào tạo, bảo vệ xã hội, đô thị hóa và phát triển kinh tế bền vững Quá trình này đòi hyi sự hợp tác giữa chính phủ, xã hội dân sự và các bên liên quan để đảm bảo rằng tất cả mọi người đều có cơ hội tham gia và hưởng lợi từ

sự phát triển kinh tế và xã hội

III Các biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam

 Nhà nước cần tìm ra cơ chế thích hợp nhằm phát hiện và sớm có chính sách thu hút, đào tạo, sw dụng, sắp xếp những lực lượng xã hội ưu trội, những cá nhân ưu tú, năng động, có trình độ năng lực lãnh đạo quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh vào những vị trí thích hợp để họ có thể phát huy tốt nhất tiềm năng, trí tuệ của họ vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Đây là cơ hội để hiện thực hóa những bứt phá về mặt chính sách, cải cách thể chế mà Đảng ta đã đề ra

 Đảng và Nhà nước cũng cần đẩy mạnh hoạt động tôn vinh các nhà khoa học

có nhiều phát minh, sáng kiến, các nhà lãnh đạo - quản lý tài ba, các doanh nhân làm ăn giyi, tạo ra những môi trường tốt nhất để cho họ phát triển, để

họ tiếp tục phát huy hơn nữa những sự sáng tạo và đóng góp sức mình cho

xã hội, đồng thời có chính sách, chế độ đãi ngộ, thù lao thya đáng cho họ

Trang 10

 Đối với cộng đồng xã hội cần tích cực đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông nhằm thay đổi hành vi xóa đói, giảm nghèo, phòng chống

tệ nạn xã hội và tăng cường sản xuất, kinh doanh theo hướng người nghèo bớt nghèo và người giàu giàu thêm Tạo dư luận xã hội ủng hộ tích cực các

cá nhân vượt trội, các nhóm xã hội ưu trội hợp thức trong cơ cấu giai - tầng

xã hội, đồng thời phê phán, đấu tranh không khoan nhượng với các phần tw tiêu cực

 Các cấp ủy Đảng cần tăng cường sự lãnh đạo thực hiện rà soát lại công tác tổ chức cán bộ, chấn chỉnh bộ máy; xây dựng đồng bộ các giải pháp, bao gồm

cả việc cải cách thể chế, nâng cao năng lực điều hành và sự phối hợp hoạt động giữa các ban, bộ, cơ quan chức năng, các ngành, các cấp

 Cần phải đưa ra được những tiêu chuẩn (kể cả định tính và định lượng) về những phẩm chất và yêu cầu cần thiết của từng loại, từng cấp cán bộ; xây dựng những nguyên tắc khoa học để tạo nguồn cán bộ, sắp xếp, luân chuyển cán bộ, có chế độ khen thưởng đối với những người làm tốt, có thành tích và

xw phạt nghiêm minh đối với những người sai phạm, làm việc kém hiệu quả

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở một quốc gia có thể ảnh hưởng đến cơ cấu xã hội và giai cấp của quốc gia đó Tuy nhiên, tác động ở mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm cả cách thức triển khai chính sách và quản lý của Chính phủ Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều tác động đến cơ cấu

xã hội và giai cấp Việc tập trung phát triển các ngành kinh tế mới như dịch vụ, du lịch…đã giúp tạo ra thu nhập và cải thiện đời sống của người dân Việt Nam Bên cạnh đó, chuyển đổi cơ cấu kinh tế cũng đã thúc đẩy sự phát triển của các đô thị và

Trang 11

vùng kinh tế mới Tuy nhiên chuyển đổi cơ cấu kinh tế cũng đã tạo ra những thách thức và khó khăn trong việc giải quyết bất bình đẳng trong xã hội Do đó, để hạn chế các tác động tiêu cực và phát huy các tác động tích cực của chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến xã hội và giai cấp, Việt Nam cần có một chiến lược phát triển kinh tế toàn diện và bao quát nhất, đồng thời cần có các chính sách hỗ trợ phù hợp hơn với các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội tiếp cận với sự phát triển này

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w