1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cá nhân môn biến Đổi khí hậu chủ Đề tác Động của biến Đổi khí hậu Đến Đồng bằng sông cửu long

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Lư Thị Kim Nguyên
Người hướng dẫn PGS.TS Võ Lê Phú
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Biến Đổi Khí Hậu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Dự báo trước tình hình giúp Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó làm giảm nhẹ khả năng bị tốn hại do biến đổi khí hậu gây ra: 13 3.3.. MỞ ĐẦU Biến đôi khí hậu không chỉ là một vấn đ

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

a

ca

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MON BIEN DOI KHi HẬU

Chủ đề:

TAC DONG CUA BIEN DOI KHI HAU DEN DONG BANG SONG CUU LONG

LU THI KIM NGUYEN

Thành phố Hồ Chí Minh, 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BK

TP.HCM

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MON BIEN DOI KHi HẬU

Chủ đề:

TAC DONG CUA BIEN DOI KHI HAU DEN DONG BANG SONG CUU LONG

Sinh viên : Lư Thị Kim Nguyên

Thành phố Hồ Chí Minh, 2024

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN 4 1.1.Biến đỗi khí hậu là gì: 4

1.2.Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu tới sức khỏe con người

5

1.3.Những tác động của BĐKH tới tiêu cực đến hòa bình, an nỉnh thế giới 6

CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA CAC VAN DE VE BIEN DOI KHI

2.1 Cơ sở lý thuyết về Đồng bằng sông Cứu Long 8

2.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long 9

2.3 Người dân ứng phó với biến đối khí hậu: II

3.1 Đề ứng phó với mực nước biển dâng: 13 3.2 Dự báo trước tình hình giúp Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng

phó làm giảm nhẹ khả năng bị tốn hại do biến đổi khí hậu gây ra: 13

3.3 Nâng cao nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu băng cách: 14 3.4 Chuyển đổi cơ cấu các giống cây trồng dé phù hợp với sự ảnh hướng của nước mặn: 14 3.5 Chính quyền cần có kế hoạch chuyển doi và phát triển một số ngành nghề thay thế hoặc bỗ trợ cho các ngành nghề hiện tại 14 3.6 Tích cực trồng rừng ngập mặn tại các vùng ven biến và cửa sông: 14

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Biến đổi khí hậu

Hình 2: Sạt lở nghiêm trọng ở Cửa Vàm Xoáy (2019) Phong Phú

Hình 3: Nông dân Kế Sách khẩn trương gieo sạ vụ lúa Đông Xuân sớm

16

10 12

Trang 5

MỞ ĐẦU

Biến đôi khí hậu không chỉ là một vấn đề của một quốc gia mà là một thách thức

toàn cầu, và việc Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng là minh chứng cho điều này Việc tăng mực nước biên và xâm nhập của biển sâu không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế nông nghiệp mà còn đe dọa nguồn cung thực phẩm quan trọng cho Việt Nam

Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực mà còn là nơi sinh sông của hàng triệu người dân Hơn nữa, biến đổi khí hậu còn làm tăng tần suất và sức mạnh của cơn bão và hiện tượng nhiệt độ cao kỷ lục tạo ra nguy cơ lớn đối với cuộc sống và an ninh lương thực của khu vực này Đặc biệt, những người dân sống ở các khu vực nông thôn, dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu, thường có ít nguồn lực để ứng phó với những tác động này

Để giải quyết vấn đề này, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ, các tổ chức quốc tế và cộng đồng đân cư địa phương Cần có các biện pháp ứng phó ngắn hạn như xây dựng các công trình chống ngập và cải thiện hạ tầng, đồng thời cũng cần có các chiến lược đài hạn như chuyền đổi sang các phương pháp nông nghiệp bền vững và giảm thiêu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là

bảo vệ cho nền kinh tế và cuộc sống của cộng đồng dân cư địa phương mà còn là một

phan quan trọng của nỗ lực toàn cầu đề giảm thiêu tác động của biến đổi khí hậu và bảo

Trang 6

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Biến đối khí hậu là gì:

Biến đôi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyên, thủy quyền, sinh quyền, thạch quyền, băng quyền hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự

biển đôi có thé là thay đối thời tiết bình quân hay thay đối sự phân bồ các sự kiện thời tiết

quanh một mức trung bình Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định

hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ

cảnh chính sách môi trường, biến đối khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện

nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn câu

Nguyên nhân chính làm biến đôi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động

tạo ra các chất thải khí nhà kính (Green house gas), các hoạt động khai thác quá mức các

bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và

đất liền khác.? Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, những tác động của con người vào môi trường tự nhiên chính là nguyên do gây nên biến đôi khí hậu Theo đó, việc gia tăng khí CO2 do hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loại khí độc hại khác là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên

Bên cạnh đó, các yêu tô khách quan trong đó có sự thay đối trong chính nội tại của

tự nhiên bao gồm sự thay đổi trong hoạt động mặt trời, của quỹ đạo trái đất, sự dịch chuyền của các châu lục cũng tác động không nhỏ gây nên tình trạng này

' Bién déi khi hau — Wikipedia tiéng Viét (2024, March 17) hitps://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA

%BFn_%C49%9 1%EI%BB%95i kh%C3%AD_h%EI%BA%ADu

? Bién déi khi hdu — Wikipedia tiéng Viét (2024, March 17) htps://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA

%BFn %C49%9 1%EI%BB%95i kh%C3%AD_h%EI%BA%ADu

Trang 7

(Nguồn: EỨn 7U 7 P P S HC T.T.T.L T (n.d) Biển đôi khí hậu là gì? Nguyên nhân,

hậu quả, giải pháp? Đại Lý Sơn Hà https:/www.sonha.net.vn/bien-doi-khi-hau-la-

gi.html )

1.2 Những tác động tiêu cực của biến đỗi khí hậu tới sức khỏe con người

Những tác động trực tiếp do các điều kiện nhiệt độ cực đoan: bao gồm các đợt

sóng nhiệt và các đợt lạnh khắc nghiệt gây lên Trong đó, sóng nhiệt là hiện tượng thời tiết nóng bát thường diễn ra trong một khoảng thời gian kéo đài, có thê đi kèm với độ âm cao Khi phơi nhiễm với sóng nhiệt, con người phải đối mặt với nguy cơ căng thăng do

nhiệt khi làm việc đưới nhiệt độ và độ âm cao, hoặc say nang, say nóng, chuột rút, ngất xỉu, kiệt sức do nhiệt Nặng hơn nữa là tình trạng sốc nhiệt, nều không được cấp cứu kịp

thời có thể dẫn tới tử vong

Những tác động trực tiếp đến sức khỏe còn do các điều kiện thời tiết cực đoan, là

những tác động rat da đạng, thường liên quan tới các thảm họa do bão, lụt, hạn hán, động

đất, sóng thân, các vụ cháy lớn Biến đối khí hậu góp phần làm tăng tần xuất xuất hiện

và cường độ của các thảm họa thiên nhiên, điển hình là trong những năm gần đây, do biến đôi khí hậu, các cơn bão có sức tàn phá lớn xuất hiện ngày càng nhiều, gây hậu quả nặng

Trang 8

nề cho sức khỏe con người như tử vong, mật tích, chân thương, các vân đề liên quan đên sức khỏe tâm thần nghiêm trọng

Tình trạng dinh dưỡng bị tác động: những thay đôi của môi trường do biến đổi khí

hậu như hạn hán, lũ lụt, nước biển dang gay nén tinh trang khan hiếm nước, mặn hóa

diện tích đất nông nghiệp, sâu bệnh, thất thu mùa mang, mat sinh kế, tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh đường hô hấp Hậu quả đối với sức khỏe là thiếu đói

và cuối cùng là tình trạng suy dinh dưỡng protein năng lượng, thiếu hụt vi chất đinh dưỡng

Biến đôi khí hậu làm tăng bệnh tật liên quan đến an toàn thực phẩm: Biến đôi khí hậu làm thời tiết trở nên ấm áp hơn, mùa đông đỡ lạnh hơn, là điều kiện thuận lợi cho

ruồi, gián và các véc tơ truyền bệnh qua thực phâm khác sinh sôi phát triển mở rộng phạm

vi sống và thời gian lưu hành truyền bệnh trong năm Liên quan chặt chẽ tới sự thay đôi này là sự gia tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm và các bệnh đường tiêu hóa do vi khuân Salmonella

Với các bệnh liên quan đến chất lượng không khí: Các mô hình thời tiết đặc thù của biến đôi khí hậu làm tăng thúc đây quá trình hình thành một số chất ô nhiễm không

khí khiến hàm lượng các chất đó trong không khí trở nên rất cao ảnh hưởng đến sức khỏe con người

1.3 Những tác động của BĐKH tới tiêu cực đến hòa bình, an nỉnh thế giới

“Thứ nhất, biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài nguyên sẵn có, đến khả năng tiếp cận tài nguyên và là nguyên nhân góp phân tạo ra sự tranh giành tài nguyên tại nhiều khu vực trên thế giới Việc tranh giành tài nguyên gia tăng khi nguồn cung không đáp ứng cầu, dẫn đến bất ôn và thậm chí là xung đột tại những khu vực không có

sự quản lý thích hợp hoặc không có cơ chế giải quyết xung đột Đơn cử như, cuộc đảo

Trang 9

Thứ hai, biển đổi khí hậu làm đảo lộn sinh kế; gia tăng dòng người tị nạn môi

trường do bị mắt nơi cư trú, mất phương thức sống truyền thông gắn với thiên nhiên, phải chuyền đôi nghề nghiệp: gia tăng sức ép và xung đột giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (WB), nêu không có hành động kịp thời, đến năm 2050 sẽ có khoảng hơn 140 triệu người ở khu vực tiểu Xa-ha-ra (châu Phi), Mỹ La-

tỉnh và Nam Á buộc phải di cư do hạn han, bất ôn chính trị và bạo lực

Thứ ba, biến đổi khí hậu gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên đe dọa nghiêm trọng đến các yêu tố an ninh phi truyền thống, như an ninh con người, an ninh lương thực, an

ninh nguồn nước, năng lượng, y tế Biến đổi khí hậu khiến những nhóm người đễ bị tôn

thương dễ trở thành nạn nhân, làm thay đổi cầu trúc gen của các vi-rút bệnh truyền nhiễm

và tác động đến vấn đề an ninh lương thực, nước sạch, không khí trong lành Đại dịch COVID-19 và những biến thê của vi-rút corona mới đây cảng củng cô thêm những cảnh

báo từ lâu về nguy cơ vi-rút bệnh truyền nhiễm do tác động của biến đổi khí hậu, đe dọa

đến hòa bình và an ninh trên toàn thế giới Các chuyên gia cảnh báo, nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 30C, số người đói nghèo sẽ tăng từ 250 - 550 triệu người do mắt an ninh lương

thực Điều nảy có thể làm gia tang sự xáo trộn, kéo theo sự sụp đồ của các hệ thông xã hội

và sự bùng nô các xung đột tại những quốc gia yêu kém trong quản lý

Thứ tư, hiện tượng nước biển dâng và sự xói mòn, xuống cấp của đất ở các vùng duyên hải gây ra nguy cơ mắt nhà cửa; lãnh thô quốc gia bị mắt đi trong tương lai, từ đó tạo ra những thách thức trong xử lý tranh chấp lãnh thổ Theo báo cáo của WMO năm

2019, gần 2/3 các thành phô trên thế giới với dân số hơn 5 triệu người đang phải đối mặt với nguy cơ nước biển đâng do hiện tượng băng ở hai cực Trái đất tan nhanh Nếu không

có những hành động, toàn bộ khu vực trung tâm của các thành phố Niu Oóc (Mỹ), Thượng Hải (Trung Quốc), A-bu Ða-bi (Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất), Ô-xa-

ca (Nhật Bản), Ri-ô Đơ Gia-nê-rô (Bra-xin) và nhiều thành phố khác được dự báo sẽ bị nhân chìm dưới nước, khiến hàng triệu người mất nhà cửa Nước biển dâng khiến nhiều quốc đảo nhỏ có nguy cơ biến mất hay làm dịch chuyên đường cơ sở các nước ven biền, tạo ra những thách thức trong áp dụng các quy tắc của luật quốc tế, đặc biệt là Công ước

7

Trang 10

của Liên hiệp quốc về Luật Biên (UNCLOS) đối với việc giải quyết các tranh chấp lãnh

thô và biên giới quốc gia.”

CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA CAC VAN DE VE BIEN DOI KHÍ HẬU Ở

DONG BANG SONG CUU LONG

2.1 Cơ sở lý thuyết về Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thô sông Mê Kông có diện

tích 39.734 km2 Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia,

phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biên Đông.'

Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vĩnh, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cà Mau, An

Giang và thành phố Cần Thơ

Vị trí của ĐBSCL nằm ở phía Nam của nước ta, bao gồm rất nhiều quần đảo và

đảo, với mặt bờ biển đài 73.2km, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đặc biệt nhất là

trồng cây công nghiệp

Đây thuộc khu vực có giao thông hàng hải và hàng không giữa Đông Nam Á và Nam Á tạo điều kiện thuận lợi trong hợp tác, giao lưu quốc tế

Vị trí của Đồng bằng sông Cửu Long nằm tiếp giáp với Campuchia, rất tiện lợi cho việc giao lưu và hợp tác với các nước trong khu vực sông Mê Kông

Vùng có diện tích khoảng 4 triệu ha, chiếm 12% điện tích cả nước, là nơi sinh song

của khoảng 20 triệu đân và là vùng có vị trí rất quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, sản xuất 50% sản lượng lương thực, đóng góp 95% lượng gạo xuất khẩu,

3T§, NGUYÊN VIỆT LÂM, Ngày 16/08/2021, Tác động của biến đổi khí hậu đến hòa bình, an ninh quốc

tê hiện nay và đề xuất đổi với Việt Nam: http://bienphongvietnam.gov.vn/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-hoa-

* Giới thiệu Đông bằng sông Cửu Long (nd.) https: //dalichmientaysense.com/gioi-thieu-dong-bang-song- cuu-long-n html

Trang 11

65% sản lượng trái cây, 75% sản lượng thủy sản, sản lượng cá xuất khẩu và đóng góp

20% GDP cả nước

Đồng bằng sông Cửu Long được mệnh danh là vùng đất thịnh vượng nhất, được thiên nhiên ưu đãi

2.2 Ảnh hưởng của biến đối khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Sự tăng cường của các hiện tượng thiên tai: Trong những năm gân đây, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã trải qua nhiều cơn bão mạnh và lũ lụt kéo đài, gây ra thiệt hại lớn về tài sản và người Ví dụ, cơn bão số 10 (Molave) vào năm 2020 đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng, làm mất mát hàng trăm người và gây thiệt hại lớn về hạ tầng và nông nghiệp

Mất mát đất đai và xâm nhập mặn: Các nghiên cứu cho thấy rằng mực nước biển ở Đồng bằng sông Cửu Long đang tăng lên, dẫn đến sự xói mòn và mắt mát đất đai nghiêm trọng Xâm nhập mặn từ biên làm suy giảm diện tích đất trồng và gây ra khó khăn cho người nông dân trong việc duy trì sản xuất nông nghiệp

Thiếu hụt nguồn nước sạch: Trong mùa khô, nhiều khu vực ở Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nước sạch Nguồn nước ngọt từ sông và kênh mương bị cạn kiệt, gây ra khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày và sản xuất nông nghiệp Thách thức cho ngành nông nghiệp: Sự biến đổi về thời tiết và môi trường làm cho

VIỆC trồng trọt trở nên không ôn định hơn Mưa lũ và hạn hán không đều khiến cho việc

canh tác trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mua mang

Tác động đến sức khỏe cộng đồng: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các vấn đề về sức khỏe, như bệnh nhiệt đới và bệnh truyền nhiễm qua nước, tăng lên trong mùa mưa và

lũ lụt Nước ngập lụt cũng tạo điều kiện cho vi khuan va vi rút phát triển, gây ra nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng dân cư

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN