Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THỊ KIM NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NGUỒN THU NHẬP ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Tai Lieu Chat Luong PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH HỆ SỐ GINI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP.Hồ Chí Minh-Năm 2015 TĨM TẮT Nghiên cứu lựa chọn khu vực ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để nghiên cứu vấn đề bất bình đ ẳng thu nhập nguồn thu nhập gây ra, tìm hiểu mối quan hệ nguồn thu nhập bất bình đ ẳng thu nhập đánh giá tác động nguồn thu nhập đến bất bình đ ẳng thu nhập khu vực Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tách hệ số Gini (Decomposition) sử dụng liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 Tổng cục thống kê để tiến hành phân tách hệ số Gini đánh giá tác động nguồn thu nhập đến bất bình đ ẳng thu nhập phúc lợi xã hội người dân vùng ĐBSCL Tuy nhiên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót hạn chế chưa đánh giá tác động nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập cách chi tiết hạn chế liệu Dựa tảng nghiên cứu cần có nghiên cứu yếu tố tác động đến nguồn thu nhập không làm gia tăng bất bình đ ẳng lượng hóa yếu tố để có sách gia tăng nguồn thu nhập mà khơng làm cho bất bình đ ẳng tiêu cực hướng nghiên cứu mà đề tài muốn đề cập iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi Chương GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.8 Kết cấu dự kiến luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm lý thuyết 2.1.1 Bất bình đẳng thu nhập .7 2.1.2 Khái niệm thu nhập 2.1.2.1.Thu nhập hộ gia đình 2.1.2.2.Thu nhập theo nhóm ngũ phân vị .10 2.1.2.3 Lý thuyết phân phối thu nhập 10 2.2 Chỉ số phúc lợi Sen 11 2.3 Đo lường bất bình đẳng thu nhập .12 2.3.1 Đường cong Lorenz 12 2.3.2 Hệ số Gini .14 2.3.3 Tiêu chuẩn 40 15 2.3.4 Mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng .15 2.4 Bất bình đẳng thu nhập khu vực thành thị-nông thôn 15 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm 16 2.6 Phương pháp phân tách hệ số Gini 19 iv 2.6.1 Phương pháp phân tách hệ số Gini theo nguồn thu nhập (Decomposition) 19 2.7 Khung phân tích 23 2.8 Tính thích hợp phương pháp nghiên cứu .23 2.9 Giới thiệu liệu nghiên cứu 23 2.11 Số liệu nghiên cứu 24 Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP .26 3.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, thu nhập bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL .26 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 26 3.1.2 Kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL 28 3.1.3 Dân cư - xã hội 32 3.1.4 Nghèo đói mức sống dân cư .33 3.1.5 Bất bình đẳng thu nhập 35 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NGUỒN THU NHẬP ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP .37 4.1 Đặc điểm liệu nghiên cứu .37 4.2 Đo lường bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL 41 4.2.1 Đường cong Lorenz 41 4.2.2 Hệ số Gini .43 4.2.3 Tiêu chuẩn 40 World bank .44 4.3 Cơ cấu thu nhập khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long .44 4.4 Bất bình đẳng thu nhập khu vực nông thôn - thành thị vùng ĐBSCL .46 4.6 Kết nghiên cứu 50 4.6.1 Ảnh hưởng nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL 50 4.6.1.1 Đóng góp nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập 50 4.6.2 Tác động gia tăng nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình khu vực ĐBSCL 53 4.6.2.1 Phân tách hệ số Gini theo nguồn thu nhập cho nhóm nhận thu nhập .53 4.6.4 Phân tách bất bình đẳng thu nhập nơng thơn khu vực ĐBSCL 60 v 4.6.4.1 Đóng góp nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực thành thị-nông thôn 60 4.6.4.2 Tác động việc thay đổi nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập phúc lợi xã hội khu vực nông thôn vùng ĐBSCL 66 4.7 Gợi ý số sách để tăng thu nhập nguồn thu mà không làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Error! Bookmark not defined Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận .69 5.2 Kiến nghị 70 5.2.1 Hạn chế nghiên cứu 70 5.2.2 Hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tốc độ tăng GDP khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2005-2012 28 Bảng 3.2 Diện tích đất chia theo mục đích sử dụng khu vực ĐBSCL 29 Bảng 3.3 Diện tích mặt nước gieo trồng sản lượng lúa giai đoạn 2000-2013 khu vực ĐBSCL .29 Bảng 3.4 Dự kiến gieo trồng lúa năm vùng ĐBSCL giai đoạn 2015-2020 30 Bảng 3.5 Diện tích mặt nước ni trồng sản lượng thủy sản giai đoạn 2000-2013 khu vực ĐBSCL 31 Bảng 3.6 Cơ cấu dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL .33 Bảng 3.7 Các tiêu dân số vùng ĐBSCL giai đoạn 2000-2012 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ nghèo đói đa chiều vùng kinh tế, % .34 Bảng 3.9 Tỷ lệ phần trăm dân số vùng ĐBSCL bị thiếu hụt y tế, giáo dục điều kiện sinh sống năm 2008, % .35 Bảng 4.1 Số thành viên hộ khu vực ĐBSCL 38 Bảng 4.2 Dân số vùng ĐBSCL chia theo dân tộc, % 39 Bảng 4.3 Trình độ học vấn người dân vùng ĐBSCL 39 Bảng 4.4 Độ tuổi người dân vùng ĐBSCL, % 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ nam nữ vùng ĐBSCL, % 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ di cư việc làm khu vực ĐBSCL, % 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ người dân có việc làm khu vực ĐBSCL, % .41 Bảng 4.8 Phân phối thu nhập vùng ĐBSCL, khu vực thành thị-nông thôn 42 Bảng 4.9 Đo lường bất bình đẳng thu nhập theo tiêu chuẩn 40 World bank khu vực ĐBSCL 44 Bảng 4.10 Tỷ lệ hộ gia đình nhận thu nhập theo nguồn thu khu vực ĐBSCL 45 Bảng 4.11 Cơ cấu thu nhập chia theo ngũ phân vị nguồn thu nhập khu vực ĐBSCL, % .46 Bảng4.12 Hệ số TNBQ đầu người thành thị so với nông thôn khu vực ĐBSCL, nghìn đồng 46 Bảng 4.13 Thu nhập trung bình phân theo nguồn thu khu vực ĐBSCL, nghìn đồng 47 vii Bảng 4.14 Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm ngũ phân vị chia theo thành thị - nơng thơn khu vực ĐBSCL, nghìn đồng 47 Bảng 4.15 Cơ cấu thu nhập theo nhóm ngũ phân vị phân theo thành thị-nông thôn khu vực ĐBSCL 48 Bảng 4.16 Hệ số Gini chia theo thành thị-nông thôn khu vực ĐBSCL 49 Bảng 4.17 Thu nhập trung bình theo nguồn thu nhập hộ gia đình khu vực ĐBSCL, nghìn đồng 50 Bảng 4.18 Đóng góp nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL 51 Bảng 4.19 Kết phân tách hệ số Gini cho nhóm nhận nguồn thu nhập khu vực ĐBSCL .54 Bảng4.20 Tác động phân phối nhóm nhận nguồn thu nhập khu vực ĐBSCL 55 Bảng 4.21 Tác động nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL .56 Bảng 4.22 Tác động gia tăng 1% nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình khu vực ĐBSCL .57 Bảng 4.23.Tác động gia tăng 1% nguồn thu nhập đến phúc lợi xã hội hộ gia đình khu vực ĐBSCL 58 Bảng 4.24 Tác động hệ số α thay đổi đến phúc lợi xã hội hộ gia đình khu vực ĐBSCL 59 Bảng 4.25 Thu nhập bình qn khu vực thành thị-nơng thơn vùng ĐBSCL 60 Bảng 4.26 Thu nhập trung bình theo nguồn thu nhập phân theo thành thị-nông thôn vùng ĐBSCL .61 Bảng 4.27 Đóng góp nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực thành thị vùng ĐBSCL 61 Bảng 4.28 Cơ cấu thu nhập nông nghiệp vùng ĐBSCL 62 Bảng 4.29 Đóng góp nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực nơng thơn vùng ĐBSCL .63 Bảng 4.30 Phân tách hệ số Gini theo nguồn thu nhập khu vực thành thị - nông thôn vùng ĐBSCL .65 viii Bảng 4.31 Tác động đến bất bình đẳng thu nhập nguồn thu nhập thay đổi 1% khu vực nông thôn vùng ĐBSCL 66 Bảng 4.32.Thay đổi phúc lợi xã hội thu nhập gia tăng 1% khu vực nông thôn vùng ĐBSCL .67 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đường cong Lorenz .13 Sơ đồ 2.1 Khung phân tích 24 Hình 4.1 Đường cong Lorenz Khu vực ĐBSCL-khu vực thành thị-nông thôn 43 Hình 4.2 Đồ thị hệ số Gini khu vực ĐBSCL, khu vực thành thị nông thôn vùng ĐBSC .43 x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBĐ Bất bình đẳng thu nhập ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long PLXH Phúc lợi xã hội KSMSHGD Khảo sát mức sống hộ gia đình KSMS Khảo sát mức sống SXKD Sản xuất kinh doanh TCTK Tổng cục thống kê THPT Trung học phổ thông WB World bank VHLSS Dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình xi 4.6.4.2 Tác động việc thay đổi nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập phúc lợi xã hội khu vực nông thôn vùng ĐBSCL a) Tác động thay đổi thu nhập đến bất bình đ ẳng thu nhập khu vực nơng thơn Bảng 4.31 Tác động đến bất bình đ ẳng thu nhập nguồn thu nhập thay đổi 1% khu vực nông thôn vùng ĐBSCL Tương quan Thành hệ số Gini phần Nguồn thu nhập nguồn thu nhập j thu nhập tổng tổng thu nhập Hệ số Gini Thay đổi Gini nguồn nguồn thu thu nhập nhập j thu nhập Tiền công, tiền lương 0,2846 0,3263 0,6647 -0,0457 Sản xuất nông nghiệp 0,2876 0,5788 0,7358 0,0139 Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 0,0931 0,4789 0,9225 0,0065 Lâm nghiệp 0,0021 0,1097 0,9535 -0,0006 SXKD dịch vụ phi nông nghiệp 0,1833 0,5866 0,8628 0,0236 Thu nhập khác 0,1716 0,5354 0,7366 0.0028 Tổng 0,3776 Nguồn : Tính tốn liệu từ VHLSS 2012 Ở khu vực nông thôn nguồn thu nhập gia tăng tỷ lệ cố định 1% để không làm thay đổi hệ số Gini tương quan nguồn thu nhập với tổng thu nhập Rk nguồn thu nhập từ nông nghiệp thương nghiệp nguồn thu tác động tiêu cực làm tăng hệ số Gini nhiều Thu nhập từ SXKD dịch vụ phi nông nghiệp tác động lớn đến bất bình đẳng thu nhập gia tăng 1% làm hệ số Gini tăng lên 0,023; tăng 1% thu nhập từ nông nghiệp làm hệ số Gini tăng lên 0,0139, điều cho thấy khu vực nông thôn nguồn thu từ nơng nghiệp đóng vai trị quan tr ọng tác động đến bất bình đẳng thu nhập khu vực Chỉ có thu nhập từ lương lâm nghiệp tác động làm giảm hệ số Gini, lương tăng lên 1% thu nhập làm cho hệ số Gini giảm 0,0457 Hệ số tương quan thu nhập từ lương Rk=0,3263 thấp so với nguồn khác điều cho thấy nguồn thu phân phối cho người nghèo 66 nhiều tỷ trọng thu nhập cao Ở khu vực nơng thơn tỷ lệ hộ gia đình nghèo khơng có đất đai để canh tác cao, đa phần nghề nghiệp họ làm cơng nhân khu công nghiệp sở sản xuất, lại làm thuê mướn mùa vụ, gia tăng thu nhập từ tiền cơng họ đối tượng tiếp cận với gia tăng nhiều Do thu nhập tăng từ tiền công tăng lên phân phối cho người nghèo nhiều tác động làm cho bất bình đ ẳng giảm xuống Gia tăng 1% thu nhập từ lâm nghiệp làm cho hệ số Gini giảm xuống lượng nhỏ 0,0006 b) Tác động gia tăng thu nhập đến phúc lợi xã hội Bảng 4.32.Thay đổi phúc lợi xã hội thu nhập gia tăng 1% khu vực nông thôn vùng ĐBSCL Tương quan Hệ số Gini Nguồn thu nhập nguồn thu nhập hệ số Gini Phần trăm nguồn thay đổi thu nhập số Sen tổng Tác động Tác động phân thu nhập phối thu nhập Tiền công, tiền lương 0,6647 0,3263 0,36 0,46 -0,12 Sản xuất nông nghiệp 0,7358 0,5788 0,27 0,46 -0,24 sản 0,9225 0,4789 0,08 0,15 -0,07 Lâm nghiệp 0,9535 0,1097 0 SXKD dịch vụ phi nông nghiệp 0,8628 0,5866 0,15 0,29 -0,15 Thu nhập khác 0,7366 0,5356 0,17 0,28 -0,11 Tổng 0,3776 Đánh bắt, ni trồng thủy hải Nguồn : Tính tốn liệu từ VHLSS 2012 Phúc lợi khu vực nông thôn được đo lường 12.530.469 đồng, tác động thu nhập nguồn thu từ tiền lương nông nghiệp đến phúc lợi xã hội lớn làm cho phúc lợi xã hội gia tăng 0,46% Tuy nhiên tác động phân phối nguồn lại khác nhau, tác động phân phối nguồn thu từ lương làm cho phúc lợi xã hội giảm 0,10% tác động phân phối từ thu nhập nông nghiệp làm 67 cho phúc lợi xã hội giảm đến 0,20%, gia tăng nguồn thu từ tiền lương làm phúc lợi xã hội tăng lên 0,36%, gia tăng nguồ n nông nghiệp làm phúc lợi xã hội gia tăng 0,27% Gia tăng nguồn thu từ SXKD dịch vụ làm phúc lợi xã hội gia tăng 0,29%, nguồn thu khác làm phúc lợi xã hội gia tăng 0,27% Nguồn thu từ thủy sản làm phúc lợi xã hội gia tăng 0,15%, gia tăng thu nhập từ lâm nghiệp khơng làm thay đổi phúc lợi xã hội tỷ trọng tổng thu nhập nhỏ Nhận xét kết nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tách hệ số Gini theo nguồn thu nhập kết nghiên cứu mối quan hệ tác động nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL, khu vực thành thị nông thôn vùng Nghiên cứu cho thấy tất nguồn thu nhập đóng góp vào bất bình đẳng, nguồn thu từ thủy sản, SXKD phi nông nghiệp thu nhập khác nguồn làm tăng bất bình đẳng thu nhập nguồn thu lại thu nhập từ lương, sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp nguồn thu tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập vùng ĐBSCL năm 2012 Kết phân tách hệ số Gini theo nguồn thu nhập khu vực ĐBSCL đưa kết tương tự nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập theo nguồn thu nhập Việt Nam giai đoạn 2002-2012 cho thu nhập từ nông nghiệp tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên nghiên cứu trước lại nhấn mạnh tầm quan trọng thu nhập từ tiền công , tiền lương đến bất bình đẳng thu nhập đóng góp vào bất bình đẳng Việt Nam Khi đánh giá tác động việc gia tăng 1% nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập nghiên cứu nguồn thu từ nông nghiệp tác động làm tăng bất bình đẳng thu nhập khu vực ĐBSCL lên 14,22%, nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng thu nhập từ nông nghiệp đến bất bình đẳng thu nhập nguồn thu quan trọng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập khu vực ĐBSCL Khác với nghiên cứu trước đưa mối quan hệ tác động nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập, nghiên cứu đánh giá tác động việc gia tăng nguồn thu nhập đến thay đổi bất bình đẳng thu nhập phúc lợi xã hội người dân vùng ĐBSCL từ có gợi ý sách tăng thu nhập nguồn thu mà không tác động làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập 68 Chương KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho thấy bất bình đẳng khu vực ĐBSCL (G=0,3975) điều cho thấy mức độ bất bình đẳng khu vực ĐBSCL thấp so với bất bình đẳng chung nước (G=0.424) Trong khu vực thành thị có mức độ bất bình đ ẳng (G=0,3971) cao khu vực nơng thơn có (G=0,3776) cho thấy thực trạng phân phối thu nhập khu vực nông thơn vùng ĐBSCL có đồng so với khu vực thành thị vùng Kết phân tách hệ số Gini theo nguồn thu nhập vùng ĐBSCL cho thấy tấc nguồn thu nhập tác động gây bất bình đẳng thu nhập, nguồn thu nhập từ lương, thu nhập từ nông nghiệp, thương nghiệp, thu nhập khác nguồn đóng góp nhiều đến bất bình đẳng thu nhập Trong nguồn thu nhập thu nhập từ thủy sản, SXKD dịch vụ phi nông nghiệp nguồn thu tác động làm bất bình đ ẳng tăng lên nguồn thu cịn lại tác động làm bất bình đẳng giảm xuống Kết phân tách hệ số Gini cho nguồn thu nhập cho thấy nguồn thu nhập từ nơng nghiệp khơng phải nguồn đóng góp lớn vào bất bình đẳng thu nhập tỷ trọng tổng thu nhập lớn nguồn thu quan trọng khu vực ĐBSCL Kết phân tách nguồn thu nhập tác động đến bất bình đẳng thu nhập khu vực nông thôn thành thị cho kết khác biệt, hệ số Gini khu vực thành thị cao hẳn khu vực nơng thơn điều cho thấy bất bình đẳng khu vực thành thị cao khu vực nông thôn Ở khu vực thành thị nguồn thu thập từ tiền lương, thu nhập từ SXKD dịch vụ phi nông nghiệp thu nhập khác nguồn thu đóng góp lớn tới bất bình đ ẳng thu nhập Khu vực nơng thơn có hệ số G=0,3776 thấp so với khu vực thành thị, nguồn thu nhập nguồn thu nhập từ nơng nghiệp đóng góp lớn vào bất bình đẳng thu nhập khu vực nơng thơn Khi nguồn thu nhập gia tăng 1% ngu ồn thu nhập từ SXKD dịch vụ phi nông nghiệp nguồn thu làm cho bất bình đẳng gia tăng lớn thứ hai nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, nguồn thu từ lương thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp 69 làm giảm bất bình đ ẳng Điều cho thấy vai trị quan trọng thu nhập từ nông nghiệp bất bình đ ẳng thu nhập khu vực ĐBSCL Ngược lại với việc gia tăng thu nhập ngành nông nghiệp làm bất bình đ ẳng tiêu cực việc gia tăng nguồn thu nhập lại tác động tích cực đến phúc lợi xã hội người dân Đối với phúc lợi xã hội nguồn thu nhập từ lương nguồn thu tác động lớn đến phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội số phụ thuộc vào hai yếu tố thu nhập bất bình đẳng thu nhập, yếu tố thu nhập tác động làm phúc lợi xã hội tăng nguồn thu nhập tăng lên, nhiên việc gia tăng nguồn thu nhập lại tác động đến bất bình đẳng thu nhập Việc tăng thu nhập nguồn thu làm gia tăng phúc lợi xã hội đồng thời làm bất bình đ ẳng tiêu cực hơn, kết nghiên cứu cho thấy tăng thu nhập từ nguồn thu sản xuất nông nghiệp làm gia tăng bất bình đẳng ngược lại gia tăng nguồn thu từ lương làm bất bình đẳng thu nhập giảm 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu thêm 5.2.1 Hạn chế nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu liệu thứ cấp đư ợc thu thập từ liệu VHLSS 2012 tổng cục thống kê, liệu nguồn thu nhập tổng hợp phân theo ngành nghề cụ thể Dữ liệu nghiên cứu chi tiết ngành nghề đặc trưng riêng biệt khu vực ĐBSCL điều làm hạn chế việc phân tích, đánh giá kết thu cách chi tiết, cụ thể cho nguồn thu nhập Do nghiên cứu chưa đưa gợi ý sách gia tăng thu nhập cho ngành nghề đặc trưng vùng mà gợi ý sách cho nguồn thu nhập mang tính đại diện chung để cải thiện thu nhập làm giảm bất bình đẳng thu nhập nguồn thu nhập gây khu vực ĐBSCL 70 5.2.2 Hướng nghiên cứu Từ kết nghiên cứu để có sách kích thích tăng trưởng thu nhập sách phân phối thu nhập cách đồng cần có nghiên cứu yếu tố tác động đến nguồn thu nhập làm gia tăng bất bình đ ẳng lượng hóa chúng Đó xem hướng nghiên cứu thừa kế kết từ nghiên cứu để hoàn thiện thêm sách phù hợp để điều tiết phân phối thu nhập, nâng cao thu nhập phúc lợi xã hội người dân đồng thời giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập từ nguồn thu nhập khu vực ĐBSCL 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, R, 2001, “Nonfarm Income, Inequality and Poverty in Rural Egypt and Jordan”, World bank, truy cập ngày 15/1/2015 Bryan, K and Martinez, L, 2008, “On the evolution of income inequality in the United States”, Economic Quarterly, no 94, p99, 116 truy cập ngày 18/8/2014, Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, 2011, “Báo cáo quốc gia phát triển người :Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người, Hà Nội truy cập ngày 16/7/2014, trang 227-228 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển Lê Thị Thanh Tùng, 2006, Lý thuyết thực tiễn, nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Foster, R, Sen, A, 1997, “On Economic Inequality”, 2th, Oxford University Press Inc, New York, truy cập ngày 18/9/2014 http://www.Oxfordscholarship.com Feirreira, 1999, “Inequality and Economic performance: A Brief Overview to Theories of Growth and Distribution”, Worlbank, truy cập ngày 20/1/15 72 Frank A.Cowell, 2009, “Measuring inequality”, LSE Perpecttives in Economic Analysis, truy cập ngày 11/7/2014 Gallo, C, 2002, “Economic growth and income inequality: Theoretical background and empirical envidence, working paper,no 119 , p6-7, truy cập ngày 14/8/2014 Giovanni Bellu, L, 2006, “Policy impacts on inequality: Decomposition of income inequality by income sources”, no 053, truy cập ngày 17/8/2014,< http://www.fao.org/ /decomp_inequlty_by_source_053en.pdf> Giovanni Bellu, L, 2006, “Policy impacts on inequality: Decomposition of income inequality by subgroup sources”, no 052 truy cập ngày 17/8/2014,< http://www.fao.org/docs/ /dcmpsng-inqulty_sbgrp_052en.pdf Heshmati, A, 2004, “A Review of Decomposition of Decomposition of Inequality”, IZA DP, no 1221, truy cập ngày 18/9/2014 http://ftp.iza.org/dp1221.pdf Hoàng Thúy Yến, 2008, “ Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 18/12/2014 Hoàng Thị Thanh Hà, 2013, “Đo lường bất bình đẳng số Theil”, Thống kê quốc tế hội nhập,Số 01-02-03/2014 73 Hải An, 2014, “Điểm vấn đề nóng kinh tế toàn cầu năm 2015”, truy cập ngày 15/1/2015 Jurkatis, S and Strehl,W, 2013, “ Dos and Don,ts of Gini decompositions”, Working paper, no 3, p6, truy cập ngày 18/9/2014 Kuznet, S, 1955, “ Economic and Income Inequality ”, The American Economic Review, no 1, Vol 45, truy cập ngày 17/7/2014 Kimhi, A, 2009, “On the Interpretation( and Misinterpretation) of inequality decomposition by income sources”, Discusion Paper, No 909 truy cập ngày 18/9/2014, Lerman, R, Yitzhaki, S, 1985, “Income Inequality Effect by Income Source: A New Approach and Applications to The United Sates”, Review of economics and statistics, vol 67, truy cập ngày 19/8/1014 Lopez, A, 2006, , “Decomposing 74 inequality and Obtaining marginal”,The stata Journal,no 1, truy cập ngày 18/8/2014, Lopez, A, 2006, , “Decomposition of Gini Coefficient”, truy cập ngày 18/8/2014,< http:// www.stata.com/meeting/mexico09/mex09sug_alf.pdf> Liu, X, Wang, F and Zhang, Y, 2011, “ Income inequality decomposition based on Population characteristics : The case from ChongQing”, p364, truy cập ngày 16/8/2014, Lâm Văn Bé, 2012, “Đồng Bằng Sông Cửu Long: Vùng đất nghèo Việt Nam”, truy cập ngày 17/9/2012 , ManKiw, N, 2008, Principles of MicroEconomics, 6th, “The Economics of Labor Market”, USA, South Western Cengage Learning P424-427 truy cập ngày 11/8/2014, Minot, N, Baulch, B& Epprecht, M, 2013, “Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Các yếu tố địa lý không gian, Viện nghiên cứu phát triển, truy cập ngày 12/1/15 75 Nguyễn Đức Nhuận, 2000, “Đóng góp nguồn thu nhập bất bình đẳng Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Khánh Duy, 2010, “Khai thác liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để làm đề tài nghiên cứu – sử dụng phần mềm Stata”, Kinh tế lượng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lưu Minh Đức, Nguyễn Thị Kim Chi, 2012, “Chính sách tăng trưởng mối quan hệ với phân phối thu nhập thực tiễn qua khảo sát số Tỉnh” Viện quản lý kinh tế Trung Ương, Hà Nội, truy cập ngày 19/9/2014, Nguyễn Văn Cường, 2013, “Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, tăng thu ngân sách vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”, Kinh tế & hội nhập, số tháng 7/2013 Niên giám thống kê tóm tắt, 2012, truy cập ngày 17/7/2014 Niên giám thống kê tóm tắt, 2013, truy cập ngày 17/7/2014 Ngơ Anh Tín, 2014, “Đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế vùng Đồng Bằng Sông 76 Cửu Long”, Phát triển & hội nhập, Số 15,tháng 4/2012 PerKins, D, Radelet, S andLindauer, D, 2005, Kinh tế phát triển, 6th, dịch từ tiếng Anh, Người dịch Đặng Minh Phương, 2010, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội Paul, S, Chen, Z and Lu, M, 2012, “ Household income Structure and rising inequality in Urban China”, truy cập ngày 18/9/2014, Oxfam, 2013, “Bất bình đẳng gia tăng, người dân nghĩ gì” truy cập ngày 4/8/2014 , Phạm Thị Mỹ Duyên, 2014, “Giảm nghèo bền vững vùng Đồng Bằng Song Cửu Long q trình cơng nghiệp hóa đại hóa”, truy cập ngày 15/1/2015 Quyết định số 492/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh ết trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long ban hành ngày 16/4/2009 truy cập ngày 16/8/2014 Quyết định phê duyệt quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL đến năm 2020 77 , tầm nhìnđ ến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu, truy cập ngày 15/5/2015 Sen, A, 1976, “ Poverty: An Ordinal Approach To Measurement”, Econometrica, no 2, Vol 44, tháng 3/1976, truy cập ngày 15/9/2014 http://darp.lse.ac.uk/papersdb/Sen_%28Econometrica_76%29.pdf Shorrocks, F, 1984, “Inequality decomposition by population subgroups”, Econometria, vol 52, no truy cập ngày 18/8/2014, Stark, 0, Taylor, J and Yitzkati, S, 1986, “Remittances and inequality”, Economic Journal, Vol 96 Silber, J and Ozmucur, S, , 1995,“ Decomposition of income inequality envidence from Turkey”,truy cập ngày 18/9/2014, trang 1213 Suoniemi, I, 2000, “Decomposing the Gini and the variation coefficients by income 78 sources and income recipients”, Working paper,no 169, p 8-12 truy cập ngày 18/8/2014, Tổng cục thống kê, 2008, “Kết tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006”, trang Tổng cục thống kê, 2013, “Kết tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012”Mục 02-GD, Mục 03-LĐVL, Mục 05-TN, Mục 09-XDGN truy cập ngày 17/7/2014, Trần Thế Lân, 2012, p.186, “Lý Thuyết phân phối thu nhập suy nghĩ Việt Nam”, truy cập ngày 15/9/2014 Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế TW, “Giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập Việt Nam, số tháng 5/2012, trang 10-15 Vinanet.vn, 2015, “Đồng sông Cửu Long tăng tiêu thu nhập cho người dân”, truy cập ngày 10/7/2015 79 Viện dân tộc-Ủy ban dân tộc, 2010, Tổng hợp số dân phân bố dân tộc nước theo Tỉnh, truy cập ngày 20/5/2015 Trần Hữu Hiệp, 2012, “Tổng quan số vấn đề kinh tế-xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long truy cập ngày 20/8/2014, trang 3-5 Trần Hữu Quang, 2009, “Phúc lợi xã hội giới: Quan niệm phân loại”, Khoa học xã hội, Số 4/2009, truy cập ngày 19/12/2014< https://docs.google.com/a/st.hcmuaf.edu.vn/document/d/1bCRf529xp8TVZlPx AQtzouJLH9YFPVkVyQ16rolZPf0/edit?hl=de&pli=1> Wilkinson, R, Pickett, K, 2009, “The Spirit Level: Why is Equality is better for every one”, truy cập ngày 16/1/2015 World bank, 2012, “Khởi đầu tốt chưa hoàn thành : Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới”, truy cập ngày 12/8/14, World bank, 2014, Điểm lại: Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 12/2014, truy cập ngày 15/1/2015 80