1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa chỉ số giá tiêu dùng, cung tiền và lãi suất tại khu vực đông nam á

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TẤN HUY MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, CUNG TIỀN VÀ LÃI SUẤT TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong N ƣờ ƣớn n o ọ TS N u ễn Văn G áp TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 TÓM TẮT Trƣớc bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, nƣớc khu vực Đơng Nam Á có bƣớc chuyển vƣợt bậc năm gần để đáp ứng đƣợc nhiều mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao mức sống ngƣời Tại khu vực tăng trƣởng nhanh nhƣ khu vực Đông Nam Á, nhân tố nhƣ cung tiền, lãi suất, số giá tiêu dùng nhân tố quan trọng có tác động mạnh đến diễn biến tình hình kinh tế Do đó, việc tìm hiểu tác động ba nhân tố cần thiết giúp định hƣớng cho nhà làm sách có cách điều hành phù hợp với mục tiêu dài hạn Thông qua phƣơng pháp áp dụng mô hình tự hồi quy vector (VAR) phép phân tích liên quan nghiên cứu, tác giả thu đƣợc kết mối liên hệ nhƣ sau: Đối với nƣớc có thu nhập cao trung bình cao Đơng Nam Á nhƣ Singapore, Malaysia Thái Lan, kết nghiên cứu cho thấy cung tiền lãi suất có mối liên hệ hai chiều cách chặt chẽ với nhau, tác động từ cung tiền đến lãi suất có cƣờng độ mạnh Ở khía cạnh khác, lãi suất có mối liên hệ hai chiều với số giá tiêu dùng, điều bắt nguồn từ chế truyền dẫn sách tiền tệ nƣớc hoạt động hiệu quả, đặc biệt kênh lãi suất Trong mối liên hệ cung tiền số giá tiêu dùng, có cung tiền gây tác động lên số giá; mối liên hệ phù hợp với quan điểm Friedman chênh lệch cung tiền sản lƣợng Đối với nƣớc có thu nhập trung bình thấp thấp Đơng Nam Á nhƣ Indonesia, Phillipines, Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar lại cho thấy kết khác biệt Mối liên hệ cung tiền lãi suất cho thấy có tồn tác động hai chiều hai nhân tố này, tác động lãi suất đến cung tiền có cƣờng độ yếu Mặc khác, số giá tiêu dùng có tác động mạnh đến lãi suất khu vực nƣớc này; đó, lãi suất lại không gây tác động lên số giá tiêu dùng chế truyền dẫn tiền tệ nhóm nƣớc chƣa hiệu quả, kênh lãi suất lại hoạt động có cƣờng độ yếu Về phần mối liên hệ số giá tiêu dùng cung tiền, kết cho thấy không tồn mối liên hệ hai nhân tố Kết bắt nguồn từ sản lƣợng tăng cao so với cung tiền khoảng thời gian dài, kết phù hợp với trƣờng hợp ngƣợc lại quan điểm Friedman iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank) Ngân Hàng Phát Triển Châu Á ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BIS (Bank for International Settlements) Ngân hàng Thanh Toán Quốc Tế CPI (Consumer price index) Chỉ số giá tiêu dùng ECB (European Central Bank) Ngân Hàng Trung Ƣơng Châu Âu ECM (Error Correction Model) Mơ hình hiệu chỉnh sai số GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội GNI (Gross National Income) Tổng thu nhập quốc nội IMF (International Monetary Fund) Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế OLS (Ordinary Least Squares) Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu RGDP (Real Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội thực SVAR(Structural Vector Auto-regression) Mơ hình tự hồi quy vector cấu trúc USA (The United States of America) Hoa Kỳ USD (United States Dollar) Đồng đô la Mỹ VAR (Vector Auto-regression) Mơ hình tự hồi quy vector VARMA (Vector Auto-regression Moving Average) Mơ hình tự hồi quy vector trung bình trƣợt VECM (Vector Error Correction Model) Mơ hình hiệu chỉnh sai số vector WB (World Bank) Ngân Hàng Thế Giới v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Phân loại nhóm nƣớc khu vực Đơng Nam Á theo thu nhập Bảng 4-1: Kết thống kê mô tả biến động CPI nƣớc Đông Nam Á 32 Bảng 4-2: Kết thống kê mô tả biến động cung tiền nƣớc Đông Nam Á 33 Bảng 4-3: Kết thống kê mô tả biến động lãi suất nƣớc Đông Nam Á 34 Bảng 4-4: Kết kiểm định tính dừng Nhóm 35 Bảng 4-5: Kết xác định độ trễ tối ƣu Nhóm 35 Bảng 4-6: Kết mô hình tự hồi quy vector (VAR) Nhóm 36 Bảng 4-7: Kết kiểm định nhân Granger Nhóm 39 Bảng 4-8: Kết phân rã phƣơng sai Nhóm 40 Bảng 4-9: Kết kiểm định tính dừng Nhóm 41 Bảng 4-10: Kết xác định độ trễ tối ƣu Nhóm 41 Bảng 4-11: Kết mơ hình tự hồi quy vector (VAR) Nhóm 42 Bảng 4-12: Kết kiểm định nhân Granger Nhóm 45 Bảng 4-13: Kết phân rã phƣơng sai Nhóm 46 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Sơ đồ chế truyền dẫn sách tiền tệ 16 Hình 3-1: Sơ đồ mô tả tác động nhân tố mô hình nghiên cứu 30 Hình 4-1: Kết hàm phản ứng xung CPI lãi suất Nhóm 37 Hình 4-2: Kết hàm phản ứng xung cung tiền CPI lãi suất Nhóm 37 Hình 4-3: Kết hàm phản ứng xung lãi suất CPI cung tiền Nhóm 38 Hình 4-4: Sơ đồ mối liên hệ CPI, cung tiền, lãi suất Nhóm 39 Hình 4-5: Kết hàm phản ứng xung CPI CPI tƣơng lai lãi suất Nhóm 43 Hình 4-6: Kết hàm phản ứng xung cung tiền lãi suất cung tiền tƣơng lai Nhóm 43 Hình 4-7: Kết hàm phản ứng xung lãi suất cung tiền lãi suất tƣơng lai Nhóm 44 Hình 4-8: Sơ đồ mối liên hệ CPI, cung tiền lãi suất Nhóm 46 Hình 4-9: Sơ đồ mối liên hệ CPI, cung tiền, lãi suất nƣớc Đông Nam Á 47 Hình 4-10: Đồ thị thể cung tiền GDP nƣớc Nhóm 50 Hình 4-11: Đồ thị thể cung tiền GDP nƣớc Nhóm 51 vii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Vấn đề nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 1.5 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng: 2.1.1 Khái quát số giá tiêu dùng: 2.1.2 Cách tính số giá tiêu dùng: 2.1.3 Mối liên hệ số giá tiêu dùng lạm phát: 2.2 Cung tiền M2: 2.2.1 Khối lƣợng tiền: 2.2.2 Số nhân tiền: 2.2.3 Lý thuyết định lƣợng tiền tệ: 10 2.3 Lãi suất: 12 2.3.1 Khái quát lãi suất: 12 2.3.2 Lãi suất danh nghĩa lãi suất thực: 13 2.3.3 Hiệu ứng Fisher: 13 2.4 Tổng quan chế truyền dẫn tiền tệ Đông Nam Á 15 2.5 Tổng quan nghiên cứu: 17 viii 2.5.1 Nghiên cứu Ooi (2011): 17 2.5.2 Nghiên cứu Lê Việt Hùng Pfau (2009): 18 2.5.3 Nghiên cứu Morsink Bayoumi (2003): 18 2.5.4 Nghiên cứu Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2013): 19 2.5.5 Nghiên cứu Amin (2011): 19 2.5.6 Nghiên cứu Hwee Kwan Chow (2004): 20 2.5.7 Nghiên cứu Raghavan, Athanasopoulos Silvapulle (2009): 20 2.5.8 Nghiên cứu Holod (2000): 21 2.5.9 Nghiên cứu Pomenkova Kapounek (2009): 22 2.5.10 Nghiên cứu Hakim Dahalan (2010): 22 2.5.11 Nghiên cứu Raghavan Silvapulle (2008): 22 2.5.12 Nghiên cứu Ahmed Suliman (2011): 23 2.5.13 Nghiên cứu Ihsan Anjum (2013): 24 2.5.14 Nghiên cứu Georgantopoulos Tsamis (2011): 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Dữ liệu nghiên cứu: 26 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 26 3.2.1 Kiểm định tính dừng: 27 3.2.2 Xác định độ trễ tối ƣu: 28 3.2.3 Mơ hình tự hồi quy vector (VAR): 28 3.2.4 Hàm phản ứng xung: 29 3.2.5 Kiểm định nhân Granger: 29 3.2.6 Phân rã phƣơng sai: 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thống kê mô tả: 32 4.2 Kết nghiên cứu nhóm 1: 34 4.2.1 Kiểm định tính dừng: 35 4.2.2 Xác định độ trễ tối ƣu: 35 4.2.3 Mơ hình VAR: 36 4.2.4 Hàm phản ứng xung: 36 4.2.5 Kiểm định nhân Granger: 39 4.2.6 Phân rã phƣơng sai: 40 4.3 Kết nghiên cứu nhóm 2: 41 ix 4.3.1 Kiểm định tính dừng: 41 4.3.2 Xác định độ trễ tối ƣu: 41 4.3.3 Mơ hình VAR: 42 4.3.4 Hàm phản ứng xung: 42 4.3.5 Kiểm định nhân Granger: 45 4.3.6 Phân rã phƣơng sai: 46 4.4 So sánh kết nghiên cứu Nhóm Nhóm 47 4.4.1 So sánh mối liên hệ cung tiền lãi suất: 48 4.4.2 So sánh mối liên hệ số giá tiêu dùng lãi suất: 48 4.4.3 So sánh mối liên hệ số giá tiêu dùng cung tiền: 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận: 53 5.2 Khuyến nghị: 54 5.3 Hạn chế: 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC A: BẢNG DỮ LIỆU 61 PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ MƠ HÌNH 65 x CHƢƠNG 1.1 Lý GIỚI THIỆU ọn đề tà : Hòa chung với bƣớc phát triển mạnh mẽ kinh tế giới năm gần đây, nƣớc khu vực Đơng Nam Á có bƣớc chuyển vƣợt bậc để đáp ứng đƣợc nhiều mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao mức sống ngƣời Theo Brown (2013), với tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm năm phần trăm, quốc gia khu vực Đông Nam Áđang đại diện cho trung tâm kinh tế thƣơng mại phát triển mạnh giới tƣơng lai Trên phƣơng diện kinh tế vĩ mô,tại khu vực tăng trƣởng nhanh nhƣ khu vực Đông Nam Á, nhân tố nhƣ cung tiền, lãi suất, số giá tiêu dùng nhân tố quan trọng có tác động mạnh đến diễn biến tình hình kinh tế.Sự thay đổi cung tiền lãi suất gây tác động làm thay đổi nhiều tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ tỷ lệ lạm phát, hạn mức tín dụng, đầu tƣ, chi tiêu….Trong đó, số giá thay đổilại gây ảnh hƣởng đến nhiều tiêu kinh tế vĩ mô khác nhƣ tiêu dùng, đầu tƣ,sản lƣợng sản xuất, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái….Theo nghiên cứu trƣớc đây, trƣờng phái kinh tế học Keynes cho lãi suất đầu tƣ nhân tố ảnh hƣởng đến giá sản lƣợng, cung tiền nhân tố thứ yếu Ngƣợc lại với quan điểm trên,trƣờng phái Trọng Tiền lại xem thay đổi cung tiền quan trọng, chi phối nhiều đến giá, nguồn gốc biến động kinh tế Nhằm mục đích làm sáng tỏ tác động lẫn cung tiền, lãi suất số giá tiêu dùng cách đầy đủ phạm vi khu vực Đông Nam Á, tác giả định chọn đề tài “Mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất khu vực Đông Nam Á” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Vấn đề n ên ứu: Các nhân tố số giá tiêu dùng, cung tiền, lãi suất có tác động mạnh mẽ đến nhiều nhân tố kinh tế vĩ mơ quốc gia Chính vậy, nhiều phủ thƣờng tác động lên cung tiền lãi suất thơng qua sách tiền tệ nhằm thực đƣợc mục tiêu nhƣ kỳ vọng Tuy nhiên, việc làm lúc phát huy tính hiệu nhân tố cịn chịu sức ép nhiều nhân tố khác kinh tế buộc tiêu thay đổi, thân nhân tố gây sức ép làm biến đổi lẫn Do đó, việc nắm rõ mức độ tác động nhân tố giúp nhà làm sách có hƣớng điều hành tốt áp dụng sách tiền tệ vào kinh tế Vấn đề nghiên cứu đề tài phân tích mối liên hệ ba nhân tố số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất dựa mơ hình tự hồi quy vector (VAR) kết hợp với phép kiểm định nhân Granger hai nhóm nƣớc khu vực Đơng Nam Á: nhóm nƣớc có thu nhập cao trung bình cao, nhóm nƣớc có thu nhập trung bình thấp thấp Thông qua việc phân đánh giá xem nhân tố số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất có liên hệ với hay khơng, tác giả đánh giá tác động nhân tố ảnh hƣởng lẫn nhƣ so sánh khác biệt quốc gia có kinh tế phát triển khác Dựa vào kết nghiên cứu mức độ tác động khác ba nhân tố này, nhà làm sách khu vực Đơng Nam Á đƣa sách điều hành kinh tế phù hợp, đáp ứng với mục tiêu phát triển đề ra, tránh đƣợc rủi ro có biến động kinh tế lớn bắt nguồn từ biến động số giá, cung tiền lãi suất 1.3 Mụ t n ên ứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào ba mục tiêu cụ thể sau đây: Tìm hiểu, phân tích đánh giá mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất khu vực Đơng Nam Á Phân tích mức độ ảnh hƣởng lẫn ba nhân tố số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất So sánh khác biệt mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất nhóm nƣớc có thu nhập khác 1.4 Câu ỏ n ên ứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nhƣ trên, nội dung luận văn cần phải trả lời đƣợc ba câu hỏi sau đây: Mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất khu vực Đông Nam Ánhƣ ? Mức độ ảnh hƣởng lẫn giữa số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất khu vực Đông Nam Á ? Có khác biệt nhƣ quan hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất nƣớc có thu nhập khác ? Để dễ dàng cho việc quan sát mối liên hệ ba nhân tố Tác giả biểu diễn sơ đồ sau: Cung tiền M2 CPI Lãi suất Hình 4-8 Sơ đồ mối liên hệ CPI, cung tiền lãi suất Nhóm 4.3.6 Phân rã phương sai: Kết phân rã phƣơng sai ba biến nhƣ sau: Bảng 4-13: Kết p ân rã p ƣơn s P ân rã p ƣơn s Năm 10 P ân rã p ƣơn s Năm 10 P ân rã p ƣơn s Năm 10 DCPI Sai số chuẩn 4.551292 4.568535 4.569866 4.570133 4.570174 DLNMS Sai số chuẩn 0.128376 0.131872 0.132162 0.132197 0.132200 DR Sai số chuẩn 1.904347 2.084061 2.102881 2.105930 2.106296 Nhóm DCPI 98.87847 98.38317 98.35306 98.34468 98.34406 DLNMS 0.678843 0.975850 0.986194 0.991152 0.991343 DR 0.442691 0.640979 0.660751 0.664165 0.664601 DCPI 7.041901 8.869797 8.831136 8.855813 8.855970 DLNMS 88.98090 87.19279 87.18121 87.15462 87.15304 DR 3.977200 3.937409 3.987651 3.989569 3.990991 DCPI 22.43834 23.46405 23.57489 23.58131 23.58206 DLNMS 3.926583 7.147500 7.099327 7.138578 7.140098 DR 73.63508 69.38845 69.32578 69.28011 69.27785 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm Eview 7.0 Kết phân rã phƣơng sai CPI cho thấy: CPI tạigây tác động lên thay đổi CPI năm thứ 98.87%, năm thứ 98.38% đến năm thứ 10 98.34% 46 Kết phân rã phƣơng sai cung tiền cho thấy: cung tiền có đóng góp vào thay đổi cung tiền năm thứ 88.98%, năm thứ 87.19% đến năm thứ 10 tỷ lệ 87.15% Bên cạnh đó, lãi suất có đóng góp vào thay đổi cung tiền năm thứ 3.97% , năm thứ 3.94% đến năm thứ 10 tỷ lệ 3.99% Kết phân rã phƣơng sai lãi suất cho thấy: CPI gây ảnh hƣởng lên lãi suất năm thứ 22.44%, năm thứ 23.46% đến năm thứ 10 tỷ lệ 23.58% Trong đó, cung tiền đóng góp vào thay đổi lãi suất năm thứ 3.93%, tăng năm thứ lên 7.15% đến năm thứ 10 tỷ lệ 7.14% Ngoài ra, lãi suất thời điểm có ảnh hƣởng đến thay đổi lãi suất tƣơng lai Cụ thể, lãi suất đóng góp vào thay đổi lãi suất năm thứ 73.64%, năm thứ giảm xuống 69.39% đến năm thứ 10 tỷ lệ 69.28% 4.4 So sán ết n ên ứu ữ N óm N óm Trong phần tác giả tập trung phân tích khác biệt từ kết nghiên cứu mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất Nhóm Nhóm theo phạm vi nghiên cứu đề tài với số nghiên cứu trƣớc Từ kết mô hình định lƣợng, tác giả rút kết mối liên hệ CPI, cung tiền lãi suất mức độ tác động chúng 10 năm Nhóm Nhóm theo sơ đồ nhƣ sau: Cung tiền M2 12.59% Cung tiền M2 7.7% 3.99% 33.21% 7.14% 7.38% CPI Lãi suất CPI 8.55% Nhóm Lãi suất 23.58% Nhóm Hình 4-9 Sơ đồ mối liên hệ CPI, cung tiền, lãi suất củ 47 nƣớ Đôn N m Á 4.4.1 So sánh mối liên hệ cung tiền lãi suất: Sơ đồ đƣợc rút từ kết mơ hình mức độ tác động 10 năm nhân tố cho thấy kinh tế nƣớc Nhóm (Malaysia, Singapore, Thái Lan) nƣớc Nhóm (Indonesia, Philippines, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar) cótồn mối liên hệ tƣơng hỗ cung tiền lãi suất Kết phù hợp với nghiên cứu Ooi (2011) Lê Việt Hùng với Plaf (2009) có tồn mối liên hệ chặt chẽ hai chiều cung tiền lãi suất Qua sơ đồ, tác giả nhận thấy nƣớc Nhóm mức độ tác động cung tiền chiếm 33.21% thay đổi lãi suất, cịn Nhóm cung tiền gây ảnh hƣởng 7.14% đến lãi suất khu vực Trong đó, tác động ngƣợc lại lãi suất đến cung tiền có mức độ yếu hơn; cụ thể, lãi suất khu Nhóm gây ảnh hƣởng 7.7% cung tiền, lãi suất Nhóm gây tác động 3.99% vào thay đổi cung tiền 4.4.2 So sánh mối liên hệ số giá tiêu dùng lãi suất: Đối với khu vực Nhóm 1, số giá có tác động đến lãi suất, ngƣợc lại, lãi suất có tác động đến số tiêu dùng Kết phù hợp với nghiên cứu Hakim Dahalan (2010) cho mức giá lại có quan hệ tƣơng hỗ với lãi suất Trong đó, tác động số giá tiêu dùng lên lãi suất 8.55% lãi suất có ảnh hƣởng đến mức giá 7.38% thời hạn 10 năm Đối với khu vực Nhóm 2, số giá tiêu dùng có gây ảnh hƣởng đến lãi suất, nhƣng lãi suất không gây tác động số giá tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy kết tƣơng tự với kết nghiên cứu Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2013) Mức độ tác động số giá lên lãi suất chiếm tới 23.58% mối liên hệ Kết cho thấy có khác biệt mối liên hệ theo mũi tên chiều từ lãi suất đến số giá tiêu dùng nƣớc Nhóm Nhóm Mối liên hệ chiều tồn khu vực Nhóm nhƣng khơng tồn khu vực Nhóm Nguyên nhân chủ yếu khác biệt tính hiệu chế truyền dẫn sách tiền tệ nhóm nƣớc khác Theo nghiên cứu Hwee Kwan Chow (2004), Kuang (2008) Hesse (2007) cho trƣờng hợp Singapore, Malaysia Thái Lan, chế truyền dẫn tiền tệ hoạt động hiệu quốc gia Cụ thể, 48 kênh lãi suất có tác động tƣơng đối chế truyền dẫn Singapore có tác động mạnh so với kênh khác chế truyền dẫn tiền tệ Malaysia Thái Lan Chính tính hiệu này, mà phủ nƣớc dùng lãi suất nhƣ công cụ chủ lực để tác động đến mức giá thông qua chế truyền dẫn sách tiền tệ nhằm mục đích ổn định giá tránh nguy lạm phát tăng cao Đây mục tiêu sách tiền tệ mà phủ nƣớc theo đuổi suốt giai đoạn vừa qua Đối với trƣờng hợp Nhóm 2, nghiên cứu Guinigundo (2008), Goeltom (2008), Bhattachary (2013) khu vực nƣớc nhƣ Philippines, Indonesia, Việt Nam nƣớc có thu thập thấp nhƣ Lào, Campuchia, Myanmar cho thấy chế truyền dẫn tiền tệ đặc biệt kênh lãi suất quốc gia cịn hạn chế có mức độ yếu Vì vậy, sách từ phủ tác động lên lãi suất thông qua chế truyền dẫn tiền tệ quốc gia khó gây ảnh hƣởng đến mức giá Đây lý giải thích cho không tồn mũi tên tác động từ lãi suất đến số giá tiêu dùng khu vực nhóm 4.4.3 So sánh mối liên hệ số giá tiêu dùng cung tiền: Về phần nƣớc khu vực Nhóm 1, kết từ sơ đồ cho thấy cung tiền có tác động đến số giá tiêu dùng, nhƣng số giá tiêu dùng lại khơng có tác động đến cung tiền Kết từ nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Ooi (2011) Ihsan với Anjum (2013) Trong đó, cung tiền gây ảnh hƣởng 12.59% đến số giá tiêu dùng Kết nƣớc khu vực Nhóm có khác biệt Sơ đồ cho thấy mối liên hệ hai chiều số giá tiêu dùng lãi suất không tồn Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Lê Việt Hùng Plaf (2009) Qua kết theo sơ đồ từ mơ hình, Nhóm Nhóm xuất khác biệt mối quan hệ chiều cung tiền số giá tiêu dùng Đối với nhóm cung tiền lại có tác động đến số giá tiêu dùng, nhƣng nhóm tác động khơng tồn Nguyên nhân dẫn đến khác biệt chênh lệch lƣợng cung tiền sản lƣợng kinh tế Sự chênh lệch đƣợc lý giải theo quan điểm Friedman đƣợc trình bày lý thuyết định lƣợng tiền tệ “Nếu cung tiền tăng nhanh sản lƣợng, kinh tế trải qua lạm phát” Trong lý thuyết định lƣợng tiền tệ, Friedman đề cập chênh lệch lớn cung tiền so với sản lƣợng gây áp lực lên mức giá làm mức giá có chiều hƣớng tăng lên nhanh chóng, từ gia tăng mức giá tạo động lực cho tỷ lệ lạm phát tăng cao Để minh họa cho 49 trƣờng hợp này, tác giả biểu diễn chênh lệch cung tiền sản lƣợng kinh tế theo đồ thị sau Hình 4-10 Đồ thị thể cung tiền GDP củ nƣớc Nhóm Các biểu đồ theo hình 4-10 cho thấy nƣớc Nhóm nhƣ Malaysia, Singapore Thái Lan, cung tiền có chiều hƣớng tăng nhanh với GDP Điều gây áp lực lên mức giá, kết mức giá tăng gây lạm phát tăng cao Thực tế, quốc gia mức giá có chiều hƣớng tăng cao gây tỷ lệ lạm phát cao Nên đó, nói cung tiền nguyên gây tác động mạnh lên số giá tiêu dùng Kết từ nghiên cứu cho thấy đƣợc quan điểm Friedman gia tăng mạnh cung tiền so với sản lƣợng gây tƣợng lạm phát kinh tế phù hợp với tình hình thực tế nhiều kinh tế Đối với nƣớc Nhóm 2, kết cho thấy ngƣợc lại với kết Nhóm cung tiền khơng có tác động đến số giá tiêu dùng Trƣờng hợp đƣợc minh họa theo đồ thị biểu diễn cung tiền GDP quốc gia Nhóm thời gian từ 1995 – 2013 nhƣ sau: 50 Hình 4-11 Đồ thị thể cung tiền GDP củ nƣớc Nhóm Các biểu đồ hình 4-11 cho thấy hầu nhƣ nƣớc Đơng Nam Á cịn lại nhƣ: Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Phillipines Việt Nam có GDP tăng cao so với cung tiền Chính chênh lệch mà cung tiền khơng thể gây tác động lên mức giá gây áp lực tăng giá kinh tế theo lý thuyết định lƣợng tiền tệ Trong thực tế, quốc gia Nhóm mức giá kinh tế có chiều hƣớng tăng, nhƣng nguyên nhân gây tăng giá từ cung tiền tạo nên mà nhân tố khác nhƣ sản lƣợng (GDP), tỷ giá hối đoái, cán cân 51 thƣơng mại, biến động cung cầu hàng hóa Trƣờng hợp này, tình hình thực tế phản ảnh theo mặt lại quan điểm Friedman biến động cung tiền so với sản lƣợng Trong đồ thị từ hình 4-11, có trƣờng hợp đặc biệt chênh lệch GDP cung tiền Việt Nam Tại Việt Nam, giai đoạn tứ 2008-1013, bắt đầu xuất vấn đề cung tiền bắt đầu tăng cao so với sản lƣợng (GDP) Sự thay đổi gây đƣợc tỷ lệ lạm phát cao nƣớc theo nhƣ nghiên cứu Bhattacharya (2013) Điều đƣợc phản ánh với quan điểm Friedman Tuy nhiên, kết nghiên cứu trƣờng hợp không đƣợc phản ánh kết cuối viết phạm vi nghiên cứu thời gian dài hạn nhóm quốc gia có điều kiện kinh tế tƣơng đồng với Do đó, kết cuối đề tài mơ tả đặc điểm chung dài hạn nhóm quốc gia Tóm tắt ƣơn Đối với nƣớc có thu nhập cao trung bình cao Đông Nam Á nhƣ Singapore, Malaysia Thái Lan, kết nghiên cứu cho thấy cung tiền lãi suất có mối liên hệ hai chiều với nhau, tác động từ cung tiền đến lãi suất có cƣờng độ mạnh Bên cạnh đó, lãi suất có mối liên hệ hai chiều với số giá tiêu dùng, điều bắt nguồn từ chế truyền dẫn sách tiền tệ nƣớc hoạt động hiệu quả, đặc biệt kênh lãi suất Trong mối liên hệ cung tiền số giá tiêu dùng có cung tiền gây tác động lên số giá; mối liên hệ phù hợp với quan điểm Friedman chênh lệch cung tiền sản lƣợng Các nƣớc có thu nhập trung bình thấp thấp Đơng Nam Á nhƣ Indonesia, Phillipines, Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar lại cho thấy kết khác biệt Cụ thể, cung tiền lãi suất cho thấy có tồn tác động hai chiều hai nhân tố này, tác động lãi suất đến cung tiền có cƣờng độ yếu Ngoài ra, số giá tiêu dùng có tác động mạnh đến lãi suất khu vực nƣớc này; đó, lãi suất lại không gây tác động lên số giá tiêu dùng Nguyên nhân điều bắt nguồn từ chế truyền dẫn tiền tệ nhóm nƣớc chƣa hiệu quả, kênh lãi suất lại hoạt động có cƣờng độ yếu Về phần mối liên hệ số giá tiêu dùng cung tiền, kết cho thấy không tồn mối liên hệ hai nhân tố, kết bắt nguồn từ sản lƣợng tăng cao so với cung tiền khoảng thời gian dài 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu định lƣợng từ đề tài, tác giả rút kết luận nhƣ sau: Tại quốc gia có thu nhập cao trung bình cao Đông Nam Á nhƣ Singapore, Malaysia Thái Lan, số giá tiêu dùng có mối tác động hai chiều với lãi suất Trong đó, tác động từ lãi suất đến số giá tiêu dùng bắt nguồn từ chế truyền dẫn sách tiền tệ linh hoạt hiệu quả, đặc biệt kênh lãi suất có độ nhạy cao kinh tế Do đó, lãi suất cơng cụ để quốc gia thực mục tiêu ổn định giá kiềm chế lạm phát dài hạn Bên cạnh trƣớc quản lý điều hành từ phủ, cung tiền lãi suất ba nƣớc có mối liên hệ hai chiều chặt chẽ với nhau, cung tiền có tác động mạnh tới lãi suất tác động lãi suất cung tiền Về mối liên hệ lại, số giá tiêu dùng cho thấy khơng có tác động lên cung tiền; nhƣng cung tiền lại gây tác động đến số giá tiêu dùng Nguyên nhân mũi tên tác động lại đến từ việc tăng trƣởng cung tiền nhanh so với sản lƣợng kinh tế, với quan điểm Friedman nghiên cứu lý thuyết định lƣợng tiền tệ mức giá chịu áp lực tăng cao lƣợng cung tiền vƣợt nhiều so với sản lƣợng kinh tế Kết nghiên cứu từ nhóm nƣớc có thu nhập trung bình thấp thấp Đông Nam Á nhƣ Indonesia, Phillipines, Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar cho thấy cung tiền lãi suất có tác động hai chiều với nhau, tác động lãi suất cung tiền có chiều hƣớng yếu Tác động từ lãi suất đến số giá tiêu dùng không tồn nƣớc này, điều có nguyên nhân chế truyền dẫn sách tiền tệ quốc gia thiếu linh hoạt chƣa đạt đƣợc hiệu Chính vậy, sách tác động từ phủ tác động lên mức giá thơng qua lãi suất khơng đạt đƣợc kết nhƣ kỳ vọng Trong đó, mức giá lại có tác động nhiều lên lãi suất, nhƣ yếu tố giá chi phối nhiều đến biến động lãi suất kinh tế quốc gia phần đẩy mạnh quyền lực thị trƣờng hàng hóa so với thị trƣờng khác Ở mối quan hệ khác, số giá tiêu dùng khơng có tác động lên cung tiền; cung tiền có ảnh hƣởng làm thay đổi số giá tiêu dùng – kết ngƣợc lại trƣờng hợp nƣớc có thu nhập cao trung bình cao Và kết không tồn tác động chiều từ cung tiền đến số giá tiêu dùng hoàn toàn phù hợp với quan điểm Friedman lý thuyết định lƣợng tiền tệ 53 trƣờng hợp ngƣợc lại sản lƣợng có mức tăng cao so với cung tiền dài hạn 5.2 K u ến n ị Đối với nƣớc có thu nhập cao trung bình cao Đơng Nam Á nhƣ Singapore, Malaysia Thái Lan, số giá tiêu dùng thƣờng xuyên biến động mạnh gây nhiều tác động đến nhiều nhân tố khác kinh tế Vì phủ cần tiếp tục theo đuổi mục tiêu ổn định giá thông qua công cụ chế truyền dẫn sách tiền tệ để đáp ứng mục tiêu ổn định dài hạn Bên cạnh việc điều hành kinh tế thông qua lãi suất chế truyền dẫn tiền tệ, phủ nƣớc kiểm sốt cung tiền thơng qua nhiều cơng cụ khác nhƣ: sách thuế phủ, tác động lên dự trữ bắt buộc, quản lý ổn định dự trữ ngoại hối Đối với nƣớc có thu nhập trung bình thấp thấp Đơng Nam Á nhƣ Indonesia, Phillipines, Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar, lãi suất khó có khả tác động lên số giá tiêu dùng nƣớc chế truyền dẫn sách tiền tệ quốc gia yếu thiếu hiệu Do đó, để đáp ứng đƣợc mục tiêu ổn định giá kiểm soát mức giá để tránh rủi ro gặp kịch khủng hoảng suy thối, phủ cần nâng cao tính hiệu hoạt động chế truyền dẫn sách tiền tệ kinh tế cần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng, nâng cao đƣợc tính khoản kinh tế Có đƣợc chế truyền dẫn tiền tệ tốt hơn, sách kinh tế vĩ mơ từ phủ hoạt động có hiệu hơn, từ dẫn đến kinh tế có mức phát triển phù hợp với mục tiêu mà phủ quốc gia kỳ vọng đạt đƣợc 5.3 Hạn ế Đây nghiên cứu dài hạn cho mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất, nên mối liên hệ không liên hệ nhân tố ngắn hạn khơng đƣợc thể theo mơ hình nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn nƣớc khu vực Đơng Nam Á, kết nghiên cứu mang tính tƣơng đối việc đánh giá số điểm tƣơng đồng nhóm quốc gia có điều kiện mục tiêu kinh tế với Nghiên cứu xác với điều kiện quốc gia đƣợc 54 nghiên cứu này, mà phải đƣợc nghiên cứu số liệu khác tƣơng ứng quốc gia cần tìm với quan sát chuỗi thời gian ngắn (tháng, quý) Quan sát chuỗi thời gian nghiên cứu theo năm nên phản ánh độ nhạy nhân tố kinh tế bị hạn chế Tóm tắt ƣơn Tóm lại mối liên hệ số giá tiêu dùng, cung tiền lãi suất có đặc điểm đáng bật sau: Đối với tình hình Singapore, Thái Lan Malaysia, ba nhân tố cho kết có liên hệ với ngoại trừ tác động số giá tiêu dùng lên cung tiền khơng có liên hệ Đối với kinh tế Indonesia, Phillipines, Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar, cung tiền lãi suất có mối liên hệ hai chiều, số giá tiêu dùng có tác động lên cung tiền, nhƣng tác động ngƣợc lại khơng xảy Ngồi ra, cung tiền số giá tiêu dùng không tồn mối liên hệ hai chiều Phần khuyến nghị đƣợc tác giả đƣa nhằm sử dụng hiệu công cụ truyền dẫn sách tiền tệ nƣớc có thu nhập cao trung bình cao; mặc khác, phủ nƣớc thu nhập thấp trung bình thấp cần nâng cao tính hiệu linh hoạt chế truyền dẫn sách tiền tệ kinh tế Phần hạn chế đề tài đề cập đến vấn đề dài hạn nghiên cứu, kết nghiên cứu có tính tƣơng đối thiếu độ nhạy việc phản ánh kết 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, Elsheikh M & Suliman, Zakaria (2011), Article: The Long–Run Relationship Between Money Supply, Real GDP, and Price Level: Empirical Evidence From Sudan, Journal of Business Studies Quarterly Amin, Sakib-Bin, 2011, Article: Quantity Theory of Money and its Applicability: The Case of Bangladesh,World Review of Business ResearchVol No September 2011 Pp.33-43 Asteriou, Dimitrios, 2007, Applied econometrics: a modern approach using EViews and Microfit, Palgrave Macmillan, New York, USA Bank of Thailand, 2013, Report: Financial Stability Report 2013, Thailand Bhattacharya, Rina, 2013,Article: Inflation Dynamics and Monetary PolicyTransmission in Vietnam and Emerging Asia, IMF Working Paper Blanchard, Olivier J &Fischer, Stanley, 1989, Lectures on Macroeconomics, MIT Press Brown, Justine, 2013, Article: Southeast Asia: Region on the Rise, Inbound Logistics, website: http://www.inboundlogistics.com Bureau of Labor Statistics, 2013, Consumer Price Index, United States Department of Labor, USA, Website: http://www.bls.gov/cpi/cpifaq.htm Clark, Josh, 2006, Article: Why does the Fed change the interest rate?, website: http://money.howstuffworks.com Dƣơng Tấn Diệp, 2007, Kinh Tế Vĩ Mô: Phần nhập môn, Nhà xuất Thống Kê ECB – European Central Bank, 2007, Price stability:why is itimportantfor you, Germany Fama, Eugene F., 1975, Article: Short-term Interest Rate as Predictors of Inflation, The American Economic Review, June 1975 Fisher, Irving, 1922, The Purchasing Power of Money 2nd Edition Reprint New York: Kelley, 1963 56 Friedman, Milton, 1992, Money Mischief: Episodes in Monetary History, New York: Harcourt Brace Jovanovich Gan, Pei-Tha &Yu, Han, 2010, Article: Optimal Islamic Monetary Policy Rule for Malaysia: The Svensson’s Approach, International Research Journal of Finance and EconomicsISSN 1450-2887 Issue 30 (2009) Georgantopoulos, Andreas G & Tsamis, Anastasios D (2011), Article: The Interrelationship between Money Supply, Prices and Government Expenditures and Economic Growth: A Causality Analysis for the Case of Cyprus, Department of Public Administration, Panteion University of Political and Social Sciences, Athens, Greece Goeltom, Miranda S, 2008, Article: The transmission mechanismsof monetary policy in Indonesia, Bank for International Settlements Papers No 35 Guinigundo, Diwa C (2008), Article: Transmission mechanism ofmonetary policy in the Philippines, Bank for International Settlements Papers No 35 Hakim, Lukman & Dahalan, Jauhari (2010), The Effect of Optimal Monetary Transmission and Financial Market Performance on Asean-5 Economic Integration, Sebelas Maret University, Indonesia Hesse, Heiko, 2007, Article: Monetary policy, structural break and the monetary transmission mechanism in Thailand, Journal of Asian Economics18, p 649–669 Hill, Peter & Diewert, W Erwin, 1998, Chapter 1: An introduction to consumer price index methodology, Consumer Price Index Manual: Theory and Practice, International Labour Office Holod, Dmyto, 2000, Master Thesis: The Relationship between Price Level, Money Supply and Exchange Rate in Ukraine, National University of Kiev-Mohyla Academy Humphrey, Thomas M., 1997, Article: Fisher and Wicksell onthe Quantity Theory, Federal Reserve Bank of Richmond Economic Quarterly Volume 83/4 Fall 1997, USA 57 Hwee Kwan Chow, 2004, A VAR Analysis of Singapore’s Monetary Trasmission Mechanism, SMU–Singapore Management University, Economics and Social Sciences, paper Nov 19th 2004 Ihsan, Iqra & Anjum, Saleem, 2013, Article: Impact of Money Supply (M2) on GDP of Pakistan, Global Journal of Management and Business Research Finance, Volume 13 Issue version 1.0, 2013 Global Journals Inc., USA International Monetary Fund, 2013, IMF Country Report: Financial System Stability Assessment – Singapore, IMF Country Report No 13/325, International Monetary Fund, Washington, D.C Kuang, Ooi Sang, 2008, Article: The monetary transmission mechanismin Malaysia: current developments and issues, Bank for International Settlements Papers No 35 Kuttner, Kenneth N & Mosser, Patricia C., 2002, Article: The Monetary Transmission Mechanism: Some Answersand Further Questions, FRBNY Economic Policy Review / May 2002, 15-24 Lê Việt Hùng and Pfau, Wade D, 2009, Article: Var Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam, Applied Econometrics and International Development Vol.9-1 (2009) Mankiw, N Gregory, 2009, Macroeconomics7th Edition, Harvard University, Southwestern Cengage Learning Mankiw, N Gregory, 2011, Principles of Economics 5th Edition, Harvard University, South-western Cengage Learning Miller, Ruth, 2011, Working paper No - The long-run difference between RPI and CPI infation, Office for Budget Responsibility Morsink, James and Bayoumi, Tamim, 2003, A Peek inside the black box: The monetary transmission mechanism in Japan, IMF Staff Papers, Vol 48, No 1, Washington DC, IMF Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2013, Bài báo: Nghiên cứu truyền dẫnchính sách tiền tệ Việt Nam, Tạp Chí Phát Triển Hội Nhập Số 13 (23) - Tháng 11-12/2013 Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh, 2013, Giáo trình Kinh Tế Lượng, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 58 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011, Chính sách lãi suất: Cơ sở lý luận thực tiễn, Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam, website: Nguyễn Văn Ngọc, 2011, Bài Giảng Kinh Tế Vĩ Mô, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Office for National Statistic, 2013, Consumer Price Indices: A brief guide, United Kingdom Ooi, Ai-Yee, 2011, Article: Dynamics Linkages among Money, Output, Interest Rate and Price:The Case in Malaysia, International Business Research Vol 4, No 1; January 2011 Parkin, Michael & Rush, Mark, 2008, Macroeconomics: Study Guide 8th Edition, Pearson, Boston, MA Patinkin, Don, 1972, Ariticle: Friedman on the Quantity Theory and Keynesian Economics, Journal of Political Economy, Vol 80, No (Oct 1972), USA Petroff, John, 1990, Chapter 10: Definition of Money, Fundamentals of Economics I: Macroeconomics, Manhattan College Pomenkova, Jitka& Kapounek, Svatopluk, 2009, Article: Interestrates and prices causality in the Czech Republic – Granger approach, Agriculture Economics Journal55, 2009 (7), Czech Republic Raghavan, Mala & Silvapulle, Param, 2008, Article: Structural VAR Approach to Malaysian Monetary Policy Framework:Evidence from the Pre- and Post-Asian Crisis Periods, Department of Econometrics and Business Statistics, Monash University, Caulfield, Australia Raghavan, Mala; Athanasopoulos, George & Silvapulle, Param, 2009, Working paper: VARMA models for Malaysian Monetary Policy Analysis, Department of Econometrics and Business Statistics, Monash University, Caulfield, Australia Stearns, Katherine, 1991, Interest rates and self-sufficiency, ACCION International Trainer, Richard D C., 2004, Supplement material: The Basics of Interest Rates, Federal Reserve Bank of New York Trần Tiến Khai, 2012, Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế: Kiến Thức Cơ Bản, Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Nhà Xuất Bản Lao Động 59 Tuman, Diane, 2012, Article: Understanding What Causes Interest Rate Movement, Website: Wooldridge, Jeffrey M., 2012, Introductory Econometrics: A Modern Approach 5th Edition, Cengage Learning World Bank, 2013, Article: New Country Classifications, World Bank Link: Zivot, Eric & Wang, Jiahui, 2003, Modeling Financial Time Series with S-PLUS®, Springer New York 60

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w