BÀI GIẢNG QUAN hệ QUỐC tế TRẬT tự THẾ GIỚI VÀ mối QUAN hệ GIỮA CÁC QUỐC GIA CÓ CHỦ QUYỀN

17 53 0
BÀI GIẢNG QUAN hệ QUỐC tế   TRẬT tự THẾ GIỚI VÀ mối QUAN hệ GIỮA CÁC QUỐC GIA CÓ CHỦ QUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu kiến thức: + Giúp người học nắm được trật tự thế giới hiện nay và cơ sở hình thành của nó. + Thực chất của trật tự thế giới qua các giai đoạn trong thế kỷ XX. + Mối quan hệ và nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền. Mục tiêu kỹ năng: vận dụng trong công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, chiến sĩ đơn vị và xử lý các tình huống trên biển đảo đúng quan điểm, đường lối của Đảng. Mục tiêu thái độ: Tin tưởng vào quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và Quân đội nhân dân Việt Nam.

1 CHUYÊN ĐỀ: TRẬT TỰ THẾ GIỚI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA CĨ CHỦ QÙN 1.Mục đích yêu cầu: - Mục tiêu kiến thức: + Giúp người học nắm trật tự giới sở hình thành + Thực chất trật tự giới qua giai đoạn kỷ XX + Mối quan hệ nguyên tắc quan hệ quốc gia có chủ quyền - Mục tiêu kỹ năng: vận dụng công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, chiến sĩ đơn vị xử lý tình biển đảo quan điểm, đường lối Đảng - Mục tiêu thái độ: Tin tưởng vào quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Quân đội nhân dân Việt Nam 2.Thời gian: tiết Vật chất bảo đảm: - Bài giảng - Tài liệu: + Tài liệu chính: Quan hệ quốc tế - khoa Lý luận MLN, 2006 + Tài liệu tham khảo: Tập giảng: Quan hệ quốc tế (Chương trình cao cấp lý luận trị), Viện quan hệ quốc tế, 2004 Văn kiện Đại hội X, XI ĐCSVN Tổng quan ASEAN Học viện Ngoại giao Tài liệu phục vụ lớp tập huấn giảng viên mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng năm 2013 (bài: Châu Âu - kỷ nguyên vàng kết thúc TTXVN 3/2013) Nội dung, phương pháp: - Nội dung: phần Trật tự giới đấu tranh cho trật tự giới Mối quan hệ quốc gia có chủ quyền - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, hướng dẫn nghiên cứu NỘI DUNG I - TRẬT TỰ THẾ GIỚI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHO MỘT TRẬT TỰ THẾ GIỚI Thời gian: 80 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Khái niệm trật tự giới Thời gian: 10 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Hệ thống quan hệ quốc tế: Lịch sử quan hệ quốc tế cho thấy, tham gia vào đời sống quốc tế quốc gia, mà cịn bao gồm nhiều chủ thể quốc tế khác với tính cách thực thể trị xã hội có tính độc lập tương đối Các chủ thể mối quan hệ tác động qua lại, đan xen chủ thể tạo nên hệ thống cấu trúc quan hệ quốc tế giai đoạn lịch sử định Trong hệ thống quan hệ quốc tế tồn vận động ổn định bền vững đó, chủ thể có vị vai trị, ảnh hưởng khác Thơng thường chủ thể có tiềm lực kinh tế, vị trị lợi chủ thể khác, dĩ nhiên có vị trí vai trị chi phối mạnh mẽ đến đới sống kinh tế, trị giới Để hiểu khái niệm “Trật tự giới”, cần hiểu khái niệm khác như: “Hệ thống quan hệ quốc tế”: tính chỉnh thể, tính toàn vẹn đời sống quốc tế thành tố cấu thành, với phương thức tồn tại, vận động, nội dung hình thức phát triển “Cục diện quốc tế”: bối cảnh tình hình, tác động qua lại tương quan lực lượng chủ thể thời điểm lịch sử thời kỳ lịch sử tương đối ngắn Tổng hợp nhiều cục diện quốc tế giai đoạn lịch sử tương đối dài phản ánh tương tác chủ thể đời sống quốc tế, từ xác lập nên trật tự giới Như vậy, cục diện quốc tế diễn trạng thái động, biến thiên theo biến đổi cán cân so sánh lực lượng trường quốc tế theo lát cắt thời gian xác định Sự vận động, biến đổi cục diện quốc tế thời điểm lịch sử xác định, tạo nên hình thành trật tự giới - Trật tự giới: Trật tự giới dùng để trạng thái ổn định tương đối kết cấu hệ thống quan hệ quốc tế tương quan so sánh lực lượng chủ thể cấu thành hệ thống tạo nên, quy định vị trí, vai trị chủ thể; đồng thời chế định chuẩn mực, nguyên tắc quan hệ quốc tế hành vi chủ thể đời sống quốc tế giai đoạn lịch sử định Trật tự giới tổng hợp nhiều cục diện quốc tế giai đoạn lịch sử tương đối dài, phản ánh tương tác chủ thể đời sống quốc tế Trật tự giới phản ánh: Trạng thái tồn tại, tính tương đối ổn định bền vững cấu trúc hệ thống chủ thể quan hệ quốc tế Sự biến đổi cục diện quốc tế phá vỡ ổn định trật tự giới để tạo nên trật tự giới Sự tồn trật tự giới quy định tính ổn định bền vững tương đối cấu trúc hệ thống chủ thể quan hệ quốc tế Sự phá vỡ trật tự giới tất nhiên sụp đổ hệ thống quan hệ quốc tế - Cơ sở hình thành trật tự giới Thời gian: 20 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Sự hình thành trật tự giới giai đoạn lịch sử cụ thể quy định xung lực tương tác lực lượng trị xã hội giới Sức mạnh tổng hợp chủ thể tham gia vào đời sống quốc tế chủ thể nhân tố trực tiếp tạo nên kết tổng hoà tương quan so sánh lực lượng chủ thể tạo nên trạng thái cân ổn định tương đối hệ thống cấu trúc 4 Các chủ thể có có vị thế, vai trò ảnh hưởng lớn tạo thành mắt khâu chủ yếu, điểm nút cấu trúc; rung chuyển, đứt gãy điểm nút, mắt khâu chủ yếu gây nên chấn động, rung chuyển kết cấu trật tự giới - Nội dung, tính chất, đặc điểm trật tự giới quy định nội dung, tính chất, đặc điểm, mâu thuẫn xu thời đại.??? Hiện đời sống quốc tế thực, trật tự giới bao hàm trật tự kinh tế giới trật tự trị giới, phản ánh quan hệ trị quốc tế quan hệ kinh tế giới Cuộc đấu tranh cho trật tự kinh tế giới không phần gay go, liệt, phức tạp so với đấu tranh cho trật tự trị quốc tế Trong đó, trật tự kinh tế giới sở định tảng trật tự giới; cịn trật tự trị giới mang tính mở đường, định hướng, tác động quan trọng tới trật tự kinh tế giới trật tự giới nói chung Tại sao? Trật tự giới kết tổng hòa xung lực tác động chủ thể, kết tương quan so sánh lực lượng trường quốc tế, kết hoạt động thực tiễn người, giai cấp, quốc gia xác định với ý đồ, mục đích, lợi ích, tiềm sức mạnh khác - Lịch sử hình thành trật tự giới kỷ XX Thời gian: 30 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Trước cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917: + Bối cảnh lịch sử: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Sự xâm lược chủ nghĩa đế quốc hình thành hệ thống thuộc địa; phân chia thuộc địa khu vực ảnh hưởng giới; phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật; Tình hình tạo nên chuyển biến to lớn quan hệ quốc tế kinh tế, trị lĩnh vực khác Các nhà nước tư đế quốc giữ vai trò chi phối, đặt quan hệ quốc tế giới rên xiết thống trị chủ nghĩa đế quốc + Thực chất trật tự giới thời kỳ này: Đây trật tự giới chủ nghĩa đế quốc thống trị mà quyền lực tập trung tay đế quốc lớn Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Đức; bất cơng, bất bình đẳng; tự áp bóc lột chủ nghĩa đế quốc nước thuộc địa, cạnh tranh khốc liệt nước đế quốc với nhau; thời đại chủ nghĩa đế quốc Mâu thuẫn nước đế quốc già, nước giành giật phần lớn thuộc địa khu vực ảnh hưởng rộng lớn giới với đế quốc trẻ, nước có tốc độ tăng trưởng nhanh, trở nên hùng mạnh ngày gay gắt Thực tế dẫn đến chiến tranh giới thứ I Cuộc chiến tranh giới I (1914 - 1918) gây nên chấn động trật tự giới lúc Nhưng kết cục chiến tranh phần thắng thuộc phe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga sau thêm Nhật Bản, Mỹ, Italia việc ký kết hoà ước Vécxây (1919); thất bại liên minh Đức, Áo, Hung Chiến tranh kết thúc không thay đổi trật tự giới mâu thuẫn vốn có tồn tại, sau hội nghị Vécxây (Versailles 1919 – hòa ước chấm dứt chiến tranh giới thứ I Pháp, Mỹ Anh soạn thảo) lại tiềm ẩn mâu thuẫn mới, nguyên nhân dẫn đến nguy phá vỡ trật tự giới - Từ cách mạng XHCN Tháng Mười Nga năm 1917 đến năm 1945: + Bối cảnh lịch sử: Cuộc chiến tranh giới I kết thúc làm cho chế độ Nga Hoàng bị xa lầy vào chiến tranh, ngày suy yếu kiệt quệ Mâu thuẫn xã hội nước Nga ngày gay gắt, nơi tập trung mâu thuẫn thời đại, nước Nga trở thành trung tâm cách mạng giới tình cách mạng vơ sản trở nên chín muồi Ngày 7/11/1917 lãnh đạo Đảng Bơnsêvích V.I.Lênin, cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười bùng nổ giành thắng lợi Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô viết đời giới + Thực chất trật tự giới: Cách mạng tháng Mười thắng lợi mở thời đại mới, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; tác động to lớn đến quan hệ quốc tế làm tan vỡ trật tự giới cũ (Vécxây), trật tự dựa thống trị độc tôn chủ nghĩa đế quốc Một trật tự giới đời, trật tự có tính đối kháng hai hệ thống trị – xã hội đối lập Mâu thuẫn lên trật tự giới lúc Liên Xô nước tư chủ nghĩa; Mâu thuẫn nước tư chủ nghĩa với Sự vận động hai mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh giới thứ II (1939-1945) Sự khác biệt chất hai chế độ trị - xã hội dẫn đến đối đầu tồn diện kinh tế, trị, tư tưởng quân Liên Xô nước đế quốc đẩy nước Anh, Pháp, Ý, Đức, Mỹ, Nhật Bản liên kết với chống Liên Xơ Trong Anh, Pháp, Mỹ muốn lợi dụng chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật Bản tiêu diệt Liên Xô lẩn tránh trách nhiệm Liên Xô yêu cầu thành lập liên minh chống Phát xít năm chiến tranh giới II Đối thủ chủ nghĩa Phát xít tiêu diệt Liên Xơ, đồng thời làm suy yếu nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ để giành giật thị trường thiết lập trật tự giới đặt chủ nghĩa phát xít Khi Đức tiến cơng Liên Xơ (22/6/1941), Mỹ, Anh không chịu hợp tác với Liên Xô để mở mặt trận chống Phát xít Mãi đến cuối năm 1942 đầu năm 1943 nguy Liên Xô thất thủ đe doạ đến Anh Mỹ lúc buộc Anh, Mỹ phải thực thoả thuận ký với Liên Xô tháng 6/1942 mở mặt trận thứ hai châu Âu Sự hợp tác phe đồng minh phong trào chống phát xít buộc chủ nghĩa phát xít phải đầu hàng vơ điều kiện, kết thúc chiến tranh giới lần II (9/5/1945) - Giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai (1945 - 1991): + Bối cảnh lịch sử: Với thắng lợi vang dội Liên Xô thúc đẩy nước đồng minh đến hội nghị Ianta (2/1945) hội nghị Pốtxđam (6/1945) đại diện cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh là: Stalin, Rudoven, Sơcsin để thoả thn có tính nguyên tắc là: giải tán quân đội, thủ tiêu chủ nghiã phát xít, thiết lập chế độ dân chủ, chia lại khu vực ảnh hưởng tiến tới xây dựng tổ chức Liên hợp quốc nhằm giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế, không cho tái chủ nghĩa phát xít Cùng với thắng lợi Liên Xơ phe đồng minh làm cho hàng loạt nhà nước dân chủ nhân dân đời châu Á, Đông Âu, hệ thống xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển châu Phi, châu Mỹlatinh Hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xơ đứng đầu trở thành thành trì hồ bình, chỗ dựa cho phong trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc Đối với nước Mỹ, vừa không bị chiến tranh tàn phá, lại vừa thu lợi nhuận khổng lồ cung cấp vũ khí, tài chính, kinh tế cho bên tham chiến Mỹ trở thành nước hùng mạnh phe đế quốc, chiếm 52% GNP giới, độc quyền vũ khí hạt nhân, khống chế nước liên minh quân Bắc Đại Tây Dương Mỹ trở thành kẻ giữ vai trò lãnh đạo, huy hệ thống tư chủ nghĩa có tham vọng bá chủ giới, đặt trật tự giới theo ý đồ lợi ích Mỹ + Thực chất trật tự giới thời kỳ : Đây trật tự giới hai cực: chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô đứng đầu chủ nghĩa tư Mỹ cầm đầu Đặc điểm bật giới hai cực là: Sự tồn trật tự giới hai cực sức mạnh tổng hợp to lớn lực lượng cách mạng tiến bộ, là: hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phòng dân tộc, độc lập dân tộc lực lượng cách mạng khác Đây điều kiện cho hình thành trật tự giới Trật tự giới hồ bình, cơng dân chủ tiến Trật tự giới hai cực bị tác động thường xuyên chiến tranh lạnh chủ nghĩa đế quốc phát động tiến hành Với chất hiếu chiến, phản động, Mỹ phương Tây không từ bỏ âm mưu xố bỏ Liên Xơ chủ nghĩa xã hội giới Vì vậy, Mỹ phương Tây tiến hành “chiến tranh lạnh” làm cho tính phân cực, phân tuyến chủ thể quan hệ quốc tế hai cực ngày rõ nét bị đe doạ chiến tranh giới Trật tự giới hai cực tồn trạng thái cân bên miệng hố chiến tranh Với lớn mạnh chủ nghĩa xã hội thực phát triển mạnh mẽ ba dòng thác cách mạng, làm cho giới hình hai lực lượng đối lập nhau, tìm cách phủ định Chủ nghĩa đế quốc ln tìm cách tạo ưu sức mạnh mặt, quân để cần loại bỏ chủ nghĩa xã hội Ngược lại, chủ nghĩa xã hội ln phải tăng cường sức mạnh phịng thủ Từ dẫn đến vịng xốy chạy đua vũ trang, cân vũ khí chiến lược vũ trang hai hệ thống chi phối tồn trật tự hai cực Trật tự giới hai cực tồn thời gian dài đến cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 Tính hai cực trật tự thể rõ nét chi phối đời sống trị giới Nhưng sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ trật tự suy giảm Đồng thời suy giảm Liên Xô Mỹ trình chạy đua vũ trang chiến tranh lạnh Trong nước khác lại lớn mạnh Nhật Bản, Đức, Pháp, (EU) Trung Quốc Đây cục diện giới đa trung tâm định hình Tình hình dẫn đến việc hình thành trung tâm kinh tế với tham vọng trị xác lập củng cố vị trí, vai trị ảnh hưởng đến đời sống quốc tế cạnh tranh với hai siêu cường Trước thực trạng buộc Liên xơ Mỹ có điều chỉnh chiến lược Năm 1983 Liên Xô Mỹ đàm phán cắt giảm vũ khí chiến lược, năm 1984 Liên Xơ, Mỹ khối NATO, Vácsava đàm phán giảm lực lượng thường trực Châu Âu, năm 1987 hai bên ký hiệp ước huỷ bỏ tên lửa tập trung đất liền giảm chi phí qn Tình hình giới mở rộng quan hệ song phương đa phương nước mang tính đa dạng phong phú, vượt khỏi tầm kiểm sốt Liên Xơ Mỹ - Sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ (1991): + Bối cảnh lịch sử: Cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Liên Xô Đông Âu sụp đổ, làm rung chuyển giới tác động đến toàn cục diện giới Sự tồn chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu bị sụp đổ làm phá vỡ trật tự hai cực Sự sụp đổ có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân sâu xa trực tiếp, nguyên nhân khách quan chủ quan, quan trọng sai lầm đường lối trị, tư tưởng tổ chức cán bộ, suy yếu vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản, chống phá kẻ thù v.v Tuy nhiên, cần nhận thức sụp đổ Liên xô Đơng Âu khơng có nghĩa tan vỡ chủ nghĩa xã hội với tính cách chế độ xã hội - trị đối lập với chủ nghĩa tư không làm thay đổi nội dung tính chất thời đại ngày + Thực chất trật tự giới thời kỳ : Sự tan rã Liên Xô Đông Âu thúc đẩy xu đa trung tâm đa cực, thể hiện: Đối với Mỹ: Mỹ coi thời để thực mộng bá chủ giới, đặt điều khiển giới theo ý muốc mình.Trong quan hệ quốc tế, Mỹ thể thái độ nước lớn, “kẻ bề trên” chà đạp lẽ phải công lý, thể qua chiến tranh I rắc (1991); lợi dụng danh nghĩa Liên hợp quốc để can thiệp vào khu vực giới; thông qua công cụ NATO phớt lờ Liên hợp quốc tiến hành chiến tranh chống Nam tư (1999); lấy chiêu chống khủng bố để đưa quân vào Apganistan; tiến hành chiến tranh xâm lược I rắc không Liên hợp quốc cho phép Tuy nhiên, năm gần thực tiễn cục diện giới chứng tỏ Mỹ khó thực tham vọng mình, là: thứ nhất, xuất phát từ yếu có hạn tiềm lực sức mạnh Mỹ Ví dụ: năm 1950, GNP chiếm 52% giới; cuối kỷ XX 23% - 25%; độc quyền hạt nhân; thất bại cay đắng Việt Nam; nợ liên bang 4000 tỷ USD; thất nghiệp cao, đạo đức, lối sống xuống cấp, y tế giáo dục trì trệ Hiện khó khăn Mỹ là: 20 năm sau chiến tranh lạnh, sách ngoại giao Mỹ thay đổi nhanh chóng từ tình trạng đình trệ đến tình trạng phá sản chiến lược Mỹ khơng có nguồn lực kinh tế cúng tầm nhìn trí tuệ để hồn thành vai trị lãnh đạo mà kỳ vọng thực giới đa cực ngày phức tạp Thứ hai, vươn lên chủ thể khác tiềm lực, vai trò ảnh hưởng họ giới: Trung Quốc, Ấn Độ… Nhật Bản bản: Tiếp tục tăng cường sức mạnh kinh tế Nhiều khu vực ảnh hưởng kinh tế mạnh Mỹ Châu Mỹ La Tinh; có khả khống chế nhiều lĩnh vực cơng nghệ cao; có tham vọng chi phối định nhiều vấn đề trị giới (Nhật Bản thông qua dư luật PKO cho phép điều quân đội nước ngoài); tăng cường đầu tư quan hệ song phương, đa phương, vận động đòi cải cách cấu Liên hợp quốc muốn có ghế tổ chức quyền lực Liên minh châu Âu (EU): Với chương trình mở rộng nước thành viên, (27 thành viên) thể hoá tiền tệ, kinh tế trị đầy tham vọng thực trở thành rung tâm kinh tế trị lớn giới Hiện nay, Liên minh châu Âu thực thể kinh tế trị với diện tích từ Bắc Âu đến Nam Âu, từ Đại Tây Dương đến Ban Căng; với dân số 370 triệu; tiềm lực kinh tế mạnh Nhật Bản Bản, có nhiều ngành kinh tế mũi nhọn, có truyền thống kinh tế, văn hố, ngơn ngữ, chủng tộc Hiện Liên minh châu Âu tăng cường mở rộng quan hệ tổ chức “Khối thịnh vượng chung” quốc gia thuộc liên hiệp Anh; “Cộng đồng Pháp ngữ”; đối thoại Á - Âu (ASEM); EU với ASEAN; quan hệ song phương, đa 10 phương với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Bản, ASEAN…; tham gia vào giải điểm nóng giới Châu Phi, Trung Đông v.v Tuy nhiên, châu Âu đối mặt với khủng hoảng trầm trọng: bất ổn sâu sắc trị kinh tế Ví dụ: biểu tình loạn đương phố Aten, Luân Đôn, Madrit, nơi mà niên thất nghiệp, sinh viên lao động khu vực công phản đối sách thể chế người lãnh đạo quốc gia châu Âu Ví dụ chịu trách nhiệm khủng hoảng nợ Hy Lạp? giới chức châu Âu, người chào đón Hy Lạp tham gia khu vực đồng Euro? (1/1/1999) Trung Quốc: Trung Quốc trở thành đối thủ đáng gờm Mỹ kỷ XXI Là quốc gia rộng lớn với số dân 1,3 tỷ dân, có khả vượt Mỹ, Nhật Bản Quan hệ đối ngoại lấy lợi ích quốc gia làm tảng, cương nhu tuỳ lúc, tuỳ thời với Mỹ đối tượng, đối tác khác Hiện tạo lập hợp tác với Nga, hữu hảo với Nhật Bản, thân thiện với Pháp, Đức, Anh, hoà dịu với Ấn Độ, đối thoại với ASEAN, tăng cường vị với nước phát triển Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa chuyển đổi mơ hình ngoại giao, theo đuổi đại vị “nước lớn kinh tế mang tính tồn cầu”; lấy lợi ích kinh tế làm trung tâm Sách Trắng “sự phát triển hịa bình TQ” nêu rõ lợi ích cốt lõi TQ bao gồm: chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước 5/12/2012, Tổng Bí thư Tập Cận Bình: TQ tuyệt đối không xưng bá, tuyệt đối không bành trướng TQ nước lớn kinh tế mang tính tồn cầu: GDP năm 2010: 5.880 tỷ USD - kinh tế thứ hai giới; năm 2012 vượt Mý trở thành nước thu hút vốn đầu tư nước nhiều Báo cáo ĐH ĐCS TQ khóa 18 nêu rõ: “Địa vị quốc tế TQ với tư cách nước phát triển lớn giới không thay đổi ” ảnh hưởng quốc tế TQ thay đổi Liên Bang Nga: Là thực thể kế thừa trực tiếp Liên Xô, siêu cường giới Hiện Liên bang Nga chưa khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị Song, liên 11 bamg Nga cường quốc quân thực thể kinh tế đầy tiềm có khả phát triển Gần có thức tỉnh vị tìm cách khơi phục lại vị Thể hiện, trụ cột SNG, có ảnh hưởng lớn Châu Âu, liên minh với Bêlarút, tăng cường hợp tác với Ấn Độ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, tham gia giải vấn đề Trung Đông, kiên với chủ nghiã ly khai dân tộc vùng Cápcadơ… Ngồi cịn có thực thể kinh tế - trị ASEAN, Ấn Độ, Brazin, Mỹ La Tinh, Châu Phi Tất tình hình biểu xu phân cực ngày bộc lộ rõ rệt hơn, giới đấu tranh cho trật tự mới: hồ bình, cơng bằng, dân chủ tiến ngày sâu rộng mạnh mẽ - Cuộc đấu tranh lực lượng cách mạng tiến giới hướng trật tự giới hịa bình, cơng bằng, dân chủ tiến Thời gian: 20 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Những thử thách đấu tranh: + Tham vọng tranh giành vai trò chủ đạo trật tự giới nước lớn, trung tâm kinh tế, trị giới chi phối, tác động + Từ thực trạng tình hình lực lượng cách mạng tiến Sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, cách mạng giới lâm vào thối trào khó khăn Tình làm cho đấu tranh trật tự giới trở nên khó khăn, lâu dài + Các quốc gia có chủ quyền, chủ yếu giới thứ ba (đang phát triển, chậm phát triển) lâm vào khó khăn nhiều mặt: kinh tế suy thối, trị ổn định xung đột dân tộc sắc tộc, tơn giáo, phe phái, lãnh thổ Ví dụ: + Giữa nước phát triển với nước nước phát triển chậm phát triển, khoảng cách chênh lệch ngày lớn, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hố xã hội ngày nghiêm trọng nặng nề Số liệu: - Những vấn đề cấp bách cần giải quyết: + Củng cố lực lượng, xác định chiến lược đối ngoại đắn phù hợp với 12 xu thời đại điều kiện lịch sử cụ thể mình, mở rộng quan hệ đa phương hoá, đa dạng hoá, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển + Các quốc gia phát triển cần tập trung ưu tiên giải vấn đề kinh tế xã hội để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu + Kết hợp tăng cường củng cố độc lập dân tộc, tự chủ, tự lực, tự cường với mở rộng quan hệ quốc tế + Phối hợp đấu tranh cho trật tự kinh tế giới công bằng, dân chủ … II - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA CÓ CHỦ QUYỀN Thời gian: 60 phút Phương pháp: thuyết trình, kết hợp nêu vấn đề - Cơ sở hình thành phát triển mối quan hệ quốc gia có chủ quyền giới Thời gian: 10 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Xuất phát từ vai trị, vị trí quốc gia có chủ quyền + Các quốc gia có chủ quyền chủ thể bản, chủ yếu, định hình thành nên quan hệ quốc tế + Các quốc gia có chủ quyền sản phẩm vận động lịch sử xã hội loài người, q trình phát triển tộc người đấu tranh giai cấp Sự hình thành quốc gia có chủ quyền trình lâu dài lịch sử, q trình hồ hợp, phân tách tộc người, dân tộc Trong hồ hợp dân tộc nhỏ thành quốc gia dân tộc ổn định lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, văn hố, tâm lý địng vai trị định Khi chủ nghĩa tư chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, trình xâm lược làm cho hàng loạt quốc gia dân tộc trở thành thuộc địa, dân tộc anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc trở thành quốc gia có chủ quyền Sự đời dân tộc xã hội chủ nghĩa thành đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động tạo chủ thể quốc tế mới, mối quan hệ quốc tế mới: quan hệ quốc gia có chế độ trị – xã hội khác 13 - Các quốc gia dân tộc tồn phát triển tất yếu hình thành mối quan hệ quốc tế + Quan hệ quốc gia dân tộc có chế độ trị - xã hội khác khơng phân biệt trình độ phát triển + Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa + Quan hệ nước tư chủ nghĩa + Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa với nước tư chủ nghĩa + Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa với nước khác, nước phát triển + Quan hệ nước tư chủ nghĩa với nước phát triển + Quan hệ nước phát triển với nước phát triển Hiện lên quan hệ chủ yếu là: Quan hệ nước có chế độ trị - xã hội khác khơng phân biệt trình độ phát triển; quan hệ nước xã hội chủ nghĩa với nhau; quan hệ nước tư chủ nghĩa quan hệ nước phát triển phát triển - Nguyên tắc quan hệ quốc tế quốc gia có chủ quyền Thời gian: 10 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Tơn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự dân tộc - Không can thiệp vào công việc nội - Không dùng vũ lực đe dọa vũ lực Giải tranh chấp biện pháp hịa bình, thơng qua thương lượng - Hợp tác, bình đẳng có lợi - Cùng tồn hịa bình Quan hệ quốc tế số nước lớn Thời gian: 40 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề 14 a) Quan hệ Trung - Nhật ảnh hưởng khu vực Đông Á (TTXVN, tài liệu tham khảo 2/2013) * Xây dựng quan hệ hợp tác an ninh Trung - Nhật có lợi chiến lược - TQ Nhật nước lớn châu Á, láng giềng nhau, có 2000 năm lịch sử trao đổi qua lại - Trong lịch sử Nhật Bản xâm lược TQ; nhiên TQ phát triển mối quán hệ Trung Nhật quốc sách lâu dài - 9/1972 Thủ tướng Nhật đến thăm TQ, hai nước ký “Tuyên bố chung phủ hai nước Trung Nhật” làm tiêu chí 40 năm qua, có số va chạm, xung đột hai nước lấy hữu nghị hợp tác làm Nữa đầu năm 2011, kim ngạch thương mại hai nước đạt 162,35 tỷ USD, mức tăng cao lịch sử kỳ - Nội dung hợp tác an ninh: lĩnh vực trao đổi tương đối nhạy cảm bao gồm: trao đổi thăm viếng lẫn nhân viên, đối thoại an ninh đa phương song phương, trao đổi lưu học sinh quân sự, viện trợ quân sự, đàm phán kiểm soát quân sự, hợp tác kỹ thuật quân sự, trao đổi kỹ thuật chuyên ngành, xử lý khủng hoảng xung đột quốc tế, giữ gìn hịa bình thực tập trận chung… - Ý nghĩa việc Trung Nhật triển khai hợp tác an ninh: + Là yêu cầu tất yếu phát triển quan hệ song phương + Là nhu cầu thực việc giữ vững hịa bình ổn định khu vực: TQ Nhật hai nước lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, mối quan hệ hai nước dù tốt hay xấu ảnh hưởng đến khu vực xung quanh - Nhân tố tích cực việc Trung Quốc Nhật triển khai hợp tác an ninh + Lợi ích chiến lược chung + Chính phủ khóa dốc sức xây dựng MQH có lợi chiến lược + Xu hợp tác an ninh khu vực: nay, khu vực châu Á – TBD tồn vấn đề thời kỳ chiến tranh lạnh vấn đề bán đảo Triều Tiên, đảo phía bắc, đảo Điếu Ngư, cạnh trang quyền lợi lãnh hải biển chưa thể giải Việc xây dựng chế an ninh châu Á – TBD trở thành 15 nhận thức chung đa số nước khu vực - Nhân tố bất lợi việc Trung Quốc Nhật triển khai hợp tác an ninh + Vấn đề lịch sử: Nhật chưa trình bày rõ ràng có thành ý giai đoạn Nhật xâm lược Trung quốc + Vấn đề Đài Loan: Nhật Bản không muốn TQ lấy Đài Loan lợi ích kinh tế họ muốn kiềm chế phát triển TQ + Tranh chấp đảo Điếu Ngư (Senkaku) + Tranh chấp quyền lợi biển: phân chia ranh giới biển Hoa Đông - Triển vọng việc Trung Quốc Nhật triển khai hợp tác an ninh + Xem xét thời cơ, thích ứng với vai trị bên + Cùng tiến lên, xây dựng MQH tin tưởng lẫn nhau, thắng lợi + Kiên trì việc hướng dư luận cách xác, tăng cường trao đổi phương tiện truyền thông song phương + Đi sâu vào vấn đề cụ thể, tiến hành hợp tác thiết thực: xử lý thỏa đáng vấn đề lịch sử; tăng cường hợp tác an ninh phi truyền thống (môi trường, cứu trợ thiên tai, chống cướp biển, công chủ nghĩa khủng bố tội phạm xuyên quốc gia); kiện toàn chế giao lưu; phát huy vai trị giao lưu phi phủ: lĩnh vực học thuật, VHTT đường tắt để cải thiện tình cảm nhân dân hai nước * Quan hệ kinh tế Trung - Nhật: xu hướng thời gian tới - Tình hình nay: rủi ro phải đối mặt tăng lên + Kinh tế giới xuống: trải qua khủng hoảng tài suy thối kinh tế nghiêm trọng kể từ đại suy thoái năm 30 kỷ XX Khủng hoảng nợ công châu Âu Theo IMF tăng trưởng GDP khu vực đồng euro giảm từ 1.9% năm xuống 1.4% năm 2011, mức tăng trưởng GDP thực tế toàn kinh tế phát triển, phương Tây 1.6% giảm nửa so với năm 2010 Điều tác động ảnh hưởng nghiêm trọng tăng lên trở lại kinh tế TQ Nhật Bản + Thương mại quốc tế thu hẹp: + Khủng hoảng tài tiền tệ 16 + Thị trường ngoại hối lên xuống thất thường: từ tháng 7/2008-1/2012 tỷ giá đồng Yên so với đồng euro tăng mạnh từ 168:1 lên 99:1; so với USD 123:1 lên 77:1 + Giá tài nguyên tăng lên + An ninh lương thực bị đe dọa: từ năm 2000 – 2010 lượng nhập loại hạt ngũ cốc TQ tăng từ 3.15 triệu lên 5.71 triệu Khả tự cung cấp hạt ngũ cốc Nhật giảm mạnh; năm 1960: 82%, năm 2000: 28% 25% - Thời gian tới: cần bước mở rộng lĩnh vực hợp tác + Thúc đẩy toàn diện hợp tác thương mại tự + Mở rộng ổn định hợp tác tài tiền tệ + Tăng cường phối hợp sách vĩ mơ + Tăng cường phối hợp sách tỷ giá + Thúc đẩy đầu tư TQ vào Nhật Bản + Nâng cao hợp tác tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường + Khởi động hợp tác an ninh lương thực b) Chiến lược đối ngoại Mỹ - Quay trở lại châu Á-TBD Giao nhiệm vụ cho học viên: nghiên cứu Trật tự giới sở hình thành trật tự giới Thực chất trật tự giới qua giai đoạn kỷ XX Mối quan hệ số nước lớn nguyên tắc quan hệ quốc gia có chủ quyền Nghiên cứu Rút kinh nghiệm sau giảng: 17 ... II - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA CÓ CHỦ QUYỀN Thời gian: 60 phút Phương pháp: thuyết trình, kết hợp nêu vấn đề - Cơ sở hình thành phát triển mối quan hệ quốc gia có chủ quyền giới Thời gian:... mối quan hệ quốc tế mới: quan hệ quốc gia có chế độ trị – xã hội khác 13 - Các quốc gia dân tộc tồn phát triển tất yếu hình thành mối quan hệ quốc tế + Quan hệ quốc gia dân tộc có chế độ trị -. .. đề - Khái niệm trật tự giới Thời gian: 10 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề - Hệ thống quan hệ quốc tế: Lịch sử quan hệ quốc tế cho thấy, tham gia vào đời sống quốc tế khơng có quốc gia,

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Bối cảnh lịch sử:

  • + Thực chất trật tự thế giới thời kỳ này :

    • II - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA CÓ CHỦ QUYỀN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan