làm rõ Một số nguyên nhân xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới và vấn đề đặt ra đối với việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nhận thức đặc điểm xu thế thời đại, tình hình trong nước, trên cơ sở đó để bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới ở nước ta hiện nay
Trang 1MỞ ĐẦU
Quan hệ dõn tộc, sắc tộc và giải quyết vấn đề dõn tộc là một trong nhữngvấn đề cơ bản và cấp bỏch được đặt ra trong chương trỡnh nghị sự của nhiều quốcgia ở tất cả cỏc chõu lục với quy mụ, tớnh chất và mức độ, hỡnh thức khỏc nhau.Trong đú, lợi ớch dõn tộc là huyệt nhạy cảm nhất, là tiờu chớ quan trọng nhấttrong quan hệ dõn tộc, sắc tộc và là nguồn gốc nảy sinh những xung đột dõn tộc,sắc tộc, giữa cỏc quốc gia, dõn tộc Trong thế kỷ XXI thế giới sẽ tiếp tục cúnhiều biến đổi to lớn và sõu sắc Trong một vài thập kỷ tới, tuy xu hướng hoàbỡnh, hợp tỏc và phỏt triển vẫn được duy trỡ, ớt cú khả năng xảy ra chiến tranh thếgiới, nhưng cuộc đấu tranh giai cấp, dõn tộc vẫn diễn ra hết sức gay go, quyết liệt
với tớnh chất phức tạp ngày càng tăng Những cuộc xung đột dõn tộc, sắc tộc,
hiện tợng ly khai dân tộc đang diễn ra một cách phổ biến, tác động đến chiến lợc,sách lợc của tất cả các quốc gia trên thế giới
Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội(Bổ sung, phỏt triển năm 2011) được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thụngqua tiếp tục khẳng định: “Hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ, hợp tỏc và phỏttriển là xu thế lớn; nhưng đấu tranh dõn tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục
bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tụn giỏo,… tiếp tục diễn ra phức tạp”1.Việt Nam là một quốc gia đa dõn tộc, trong quỏ trỡnh lịch sử dựng nước và giữnước, ụng cha ta đó luụn quan tõm và giải quyết khỏ thành cụng vấn đề dõn tộc.Trong cụng cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc, xõy dựng chế độ xó hội mớicũng như trong cụng cuộc đổi mới đất nước hiện nay Đảng, Nhà nước ta đó luụnquan tõm và giải quyết tốt vấn đề dõn tộc, gúp phần củng cố, tăng cường khốiđoàn kết dõn tộc; nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cỏc dõn tộc
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr.67.
Trang 2thiểu số Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà quan hệ dân tộc ở Việt Nam vẫncòn những hạn chế bất cập, tiềm ẩn những nhân tố bất ổn định, gây chia rẽ khốiđoàn kết dân tộc… Mặt khác, trong lịch sử các thế lực thù địch luôn tìm cáchchia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, hiện nay chúng coi đây là “ngòi nổ”trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạngViệt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định “Vấn đề dân tộc vàđoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nướcta”2 Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ Một số nguyên nhân xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới và vấn đề đặt ra đối với việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới
ở nước ta hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nhận thức đặc điểm
xu thế thời đại, tình hình trong nước, trên cơ sở đó để bảo vệ vững chắc chủquyền an ninh biên giới ở nước ta hiện nay
Các dân tộc trong các quốc gia, cũng như các quốc gia dân tộc trên thế giớikhông sống biệt lập mà luôn có quan hệ với nhau, tạo nên các mối quan hệ dântộc Quan hệ dân tộc là sự gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau giữa các tộc ngườitrong một quốc gia dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệquốc tế, diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội như quan hệ về lãnh thổ, chínhtrị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao, quân sự Mối quan hệ dân tộc thể hiện ở nhiềuhình thức và cấp độ khác nhau Bao hàm cả mối quan hệ tốt đẹp, hòa hảo, đoànkết, tương trợ, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc và mối quan hệ bất bình đẳng gây
ra căng thẳng, thù hằn dân tộc, xung đột giữa các tộc người bằng vũ trang, khẩuchiến, cấm vận, nội chiến, ở mức cao có thể gây chiến tranh khu vực
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.121
Trang 3Quan hệ sắc tộc là quan hệ giữa các nhóm người, tộc người, quốc gia dân tộc
có sự khác biệt nào đó về nhân chủng, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ thường hàm
ý miệt thị, theo quan điểm kỳ thị về nhân chủng, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ Như vậy, theo nghĩa này quan hệ sắc tộc là một dạng tiêu cực của quan hệ dân tộc.Theo đó có thể khẳng định, hiện nay ở Việt Nam không có quan hệ sắc tộc, nênkhi nói đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam không nên sử dụng thuật ngữ sắc tộc,quan hệ sắc tộc
Vấn đề dân tộc là những va chạm, xích mích, mâu thuẫn nảy sinh trongquan hệ giữa các tộc người trong nội bộ quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc giadân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế, diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hộitác động xấu đến mỗi dân tộc và mối quan hệ dân tộc, quốc gia dân tộc đòi hỏicác nhà nước phải quan tâm giải quyết
Thực chất của vấn đề dân tộc là mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa các tộcngười, các quốc gia dân tộc, nhất là về các quyền cơ bản của các dân tộc Quyềndân tộc cơ bản là những cơ sở tối thiểu để bảo đảm cho một dân tộc tồn tại vàphát triển bình thường và là cơ sở để dân tộc đó thực hiện các quyền khác củamình; bao gồm: hoà bình, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Cụ thể, đó là các quyền: Quyền được tồn tại những điều kiện để tồn tại với tínhcách là một tộc người, dân tộc; quyền độc lập của tộc người, dân tộc; chủ quyềntộc người, quốc gia mà cơ bản là quyền dân tộc tự quyết, quyền dân tộc bìnhđẳng; quyền độc lập về kinh tế và những điều kiện để phát triển kinh tế lâu dài,bền vững; quyền giữ gìn và phát triển ngôn ngữ tộc người, dân tộc; quyền giữgìn và phát triển văn hóa tộc người, dân tộc
Đặc điểm của quan hệ dân tộc, sắc tộc trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay
đang có chiều hướng gia tăng; ngày càng đa dạng, phong phú, sinh động và
Trang 4không kém phần phức tạp cả ở phạm vi quốc gia, khu vực, quốc tế và nổi lênthành vấn đề trọng đại, có tính thời sự nóng bỏng và phức tạp hơn trước nhiều.Bởi lẽ, trên thế giới hiện nay có khoảng 210 quốc gia và vùng lãnh thổ thì có đếntrên 190 quốc gia và vùng lãnh thổ là đa dân tộc, sắc tộc, với khoảng 10.000 tộcngười, với hơn 3.000 ngôn ngữ khác nhau, chỉ có khoảng 10 quốc gia, vùng lãnhthổ là đơn tộc Có những quốc gia - dân tộc có số lượng tộc người lớn như: Liên
Xô (cũ): 130 tộc người, Trung Quốc: 64 tộc người, Việt Nam: 54 tộc người, Lào:
40 tộc người…
Bên cạnh đó, quá trình tộc người trong lịch sử luôn diễn ra theo hai xuhướng: hợp nhất và phân ly, phân tách - là hai xu hướng khách quan Tùy từnggiai đoạn lịch sử, với những điều kiện lịch sử, xã hội và tự nhiên nhất định mà xuhướng nào nổi trội Theo đó, trong hai thập kỷ trở lại đây, xu hướng phân táchđang trở thành một trào lưu khá rộng khắp Nhiều quốc gia bị xé lẻ, chia nhỏ,nhiều quốc mới được hình thành: Liên Xô (cũ) bị chia tách ra làm 15 quốc giađộc lập có chủ quyền; Nam Tư từ 6 nước cộng hòa, qua chiến tranh “huynh đệtương tàn” gần một thập kỷ, nay chỉ còn 2 nước cộng hòa Xécbia vàMôngtênêgrô; Tiệp Khắc chia tách làm 2 nước là Séc và Slôvakia…
Cùng với đó, thế giới cũng đang chứng kiến hiện tượng “phục hưng” tộcngười mạnh mẽ Ý thức tộc người, dân tộc được thức tỉnh và đi đến đấu tranh đòicác quyền dân tộc, đề cao độc lập tự chủ, tự quyết, tự cường, chống lại sự canthiệp áp đặt từ bên ngoài Đây là một xu thế trong quan hệ quốc tế giữa các quốcgia dân tộc hiện nay Như Đảng ta nhận định: “Các quốc gia độc lập ngày càngtăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường phát triển củamình”3 Tuy nhiên, phong trào ly khai, đòi tự trị, “chủ quyền”, “độc lập” diễn ra
3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.65
Trang 5ở khắp các châu lục đã gây ra các cuộc xung đột đẫm máu rất thảm khốc, kéo dàidai dẳng Mâu thuẫn xung đột dân tộc, sắc tộc diễn ra khắp thế giới không phụthuộc vào khu vực địa lý, thể chế chính trị, hay trình độ phát triển kinh tế, xã hội.
Nó diễn ra ở cả những nước phát triển hàng đầu thế giới như nhóm G8 đếnnhững nước nghèo nàn, lạc hậu nhất ở Châu Phi như: Ru-an-đa, Ru-đa-ni, Công
gô, Xu đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Mô dăm bích
Quan hệ dân tộc, sắc tộc rất nhạy cảm, tế nhị do động chạm tới tâm lý, ýthức tộc người; tới lợi ích, bản sắc văn hoá và những sự khác biệt của các tộcngười Các quan hệ đó lại thường gắn với vấn đề giai cấp, vấn đề do lịch sử để lại,
đã in sâu vào tâm lý, ý thức của tộc người, rất dễ bị kẻ thù, các thế lực xấu kíchđộng, chống phá
Những đặc điểm trên là những cơ sở cho chúng ta thấy quan hệ dân tộc,sắc tộc trên thế giới là vấn đề rất nóng bỏng, phức tạp, nhức nhối của nhiều quốcgia, khu vực Thực trạng hiện nay cho thấy, quan hệ dân tộc, sắc tộc và vấn đềdân tộc trên thế giới là vấn đề nóng bỏng, là đặc điểm lớn của thời đại, là vấn đềmang tính toàn cầu đe doạ nghiêm trọng nền độc lập dân tộc, hoà bình, ổn định
và an ninh thế giới Mối quan hệ dân tộc, sắc tộc đã và đang bùng nổ thành cáccuộc xung đột, chiến tranh ở những quy mô, phạm vi và cường độ khác nhau; tạo
ra các “điểm nóng”, gây nên tình hình mất ổn định, đe doạ hoà bình, an ninhquốc gia, khu vực và quốc tế
Xét đến cùng, mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc bao giờ cũng xuấtphát và mang nội dung lợi ích giai cấp và dân tộc; bị kích động bởi chủ nghĩadân tộc cực đoan, dân tộc sô vanh, dân tộc ly khai, dân tộc hẹp hòi, phân biệtchủng tộc… Do vậy, chỉ có đứng trên quan điểm lập trường của giai cấp công
Trang 6nhân mới nhận thức và giải quyết một cách đúng đắn vấn đề dân tộc và quan hệdân tộc, sắc tộc, mới xóa bỏ tận gốc những mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc.Các hình thức xung đột dân tộc, sắc tộc diễn ra rất đa dạng: xung đột mâuthuẫn quyền lực chính trị giữa các phe phái; xung đột về tranh chấp lãnh thổ, biêngiới giữa các dân tộc; đối đầu, cạnh tranh quyết liệt giữa các tôn giáo hoặc giữacác giáo phái khác nhau trong cùng một tôn giáo; tranh chấp về quyền lợi kinh tế,quản lý và khai thác tài nguyên; xung đột do phân biệt chủng tộc,.v.v
Ở châu Âu, mặc dù đã hình thành một liên minh Châu Âu (EU) với sự nhấtthể hoá về kinh tế, chính trị, tiền tệ song xung đột dân tộc, sắc tộc vẫn bùng nổ ởnhiều nơi Điển hình là sự tan vỡ của Liên bang Nam Tư, xung đột giữa cộngđồng người Xécbi với người Bôxnhia Hécxgôvina, với người Crôát; người Anbani
ở Côxôvô đã ly khai, tách thành quốc gia riêng; tranh chấp giữa cộng đồng Síp(gốc Thổ) với người Síp (gốc Hy Lạp)…
Ở châu Á, điển hình là chủ nghĩa ly khai ở Trécnhia, đòi tách Trécnhia rakhỏi Liên bang Nga; phong trào đòi độc lập cho người Cuốc ở IRắc, Thổ Nhĩ Kỳ
để thành lập nhà nước Kuốcđixtan; cuộc chiến ác liệt ở Ápganixtan liên quan đếncác bộ tộc Pattum, Uzơbếch, Tazích, Hazrar; cuộc xung đột giữa Ixraen vớiPalextin; phong trào đòi ly khai ở Tây Tạng do Đại Lai Lạt Ma theo đuổi; tranhchấp dẫn đến xung đột giữa Ấn Độ và Pakixtan ở Casơmia; cuộc chiến đòi ly khaicủa "Những con hổ giải phóng Tamin" ở Xrilanca; vấn đề Axê ở Inđônêxia;phong trào hồi giáo Môrô ở Philippin…
Ở châu Phi, ước tính có khoảng 1000 dân tộc, mỗi dân tộc có đặc điểm riêngbiệt Ở đây, ảnh hưởng của Chính phủ Trung ương không lớn mà ảnh hưởngquyền uy và tín nhiệm của những người tộc trưởng các dân tộc có chi phối quan
Trang 7trọng hơn Cho nên, trong nội bộ quốc gia đa tộc người kiểu đó, thường xảy raxung đột dân tộc, sắc tộc Tình trạng xảy ra thường xuyên là, khi chính quyền nhànước thuộc dân tộc này thì dân tộc khác chống lại, nhất là khi chính quyền không
đủ uy tín và có chính sách dân tộc không đúng đắn Thực tế, tại nhiều nước châuPhi, xung đột sắc tộc luôn luôn là vấn đề nhức nhối Đã từng diễn ra các cuộcthanh lọc lẫn nhau giữa người Hutu và Tutxi ở Uganđa, Bunrundi; phong trào Hồigiáo cực đoan ở Angiêri, Xuđăng, Ai Cập…
Ở châu Mỹ và châu Đại Dương nổi lên mâu thuẫn, xung đột giữa người gốc
Âu với thổ dân Ở Canađa có sự va chạm giữa cộng đồng người nói tiếng Pháp vàcộng đồng người nói tiếng Anh.v.v
Trên đây là bức tranh toàn cảnh về mối quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thếgiới đang diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, đủ mọi màu sắc, tính chất, mức độ,theo nhiều chiều hướng và luôn gắn liền với vấn đề tôn giáo và đấu tranh giaicấp Trong đó xu hướng mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc dẫn đến ly khai,phân tách, đòi “độc lập” khá phổ biến Điều đó phản ánh tình hình mâu thuẫn,xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới sẽ còn diễn biến phức tạp, khó lường nếucác Đảng và Nhà nước giải quyết không tốt Nhưng tựu trung lại, tình hình mâuthuẫn, xung đột dân tộc vừa có xu hướng gia tăng, vừa có xu hướng giảm dần (vìhòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế khách quan của thế giới hiện nay sẽ tácđộng, hạn chế dần mâu thuẫn, xung đột); vừa đan xen mâu thuẫn, xung đột vừa
có hình thái liên minh hợp tác; là vấn đề xảy ra ở từng khu vực, từng quốc giadân tộc nhưng lại mang tính toàn cầu… Trong đó, lợi ích dân tộc, tộc người suyđến cùng là nguồn gốc dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc trênthế giới hiện nay
Trang 8Xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay để lại hậu quả khá nghiêmtrọng: Nó phá vỡ sự thống nhất của nhiều quốc gia dân tộc; phá vỡ hoà bình, ổnđịnh an ninh khu vực và quốc tế Người ta ước tính, trong vòng một thập kỷ quahàng trăm vạn người đã chết vì chiến tranh xung đột dân tộc, sắc tộc; hàng triệudân thường phải chạy tị nạn trong cảnh đói rét, khốn cùng; hàng chục vạn phụ
nữ, trẻ em bị chết đói, thảm cảnh này diễn ra khá phổ biến ở Châu Phi, TrungĐông, Ban Căng, Apganixtan… xung đột đã làm cho 1/3 dân số Đông Timo bỏnhà cửa đi lánh nạn, 80% dân gốc Xécbia ở Côsôvô phải rời bỏ quê hương; làmcho những người thân trong gia đình ở Triều Tiên hơn nửa thế kỷ không đượcgặp mặt
Xung đột dân tộc, sắc tộc còn gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xãhội, cơ sở kinh tế, văn hoá bị tàn phá nặng nề, tiềm lực quốc gia bị suy kiệt như
ở Côsôvô (Nam Tư), Trécxnhia (Nga), Apganixtan, Irắc, Palextin… Các tộcngười vốn là anh em bị đẩy vào cuộc “huynh đệ tương tàn”, thù hằn nghi kỵ sâusắc, quan hệ tộc người bị rạn nứt nghiêm trọng, các công trình văn hoá bị tàn phánặng nề (Apganixtan)…
Các cuộc chiến tranh, xung đột dân tộc, sắc tộc đã gây ra sự chia rẽ sâusắc, phá vỡ tinh thần đoàn kết quốc tế, làm suy yếu các lực lượng cách mạng vàtiến bộ trên thế giới; đồng thời tạo điều kiện cho chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch, phản động lợi dụng, dung túng, kích động để chống phá cách mạng,hoà bình ổn định an ninh thế giới Xung đột và chiến tranh cục bộ cũng gây ranhững thảm hoạ lớn về môi trường, hàng vạn tấn bom đạn, các chất độc hại, hủydiệt lẫn huỷ hoại môi sinh, môi trường không chỉ trong trước mắt mà còn ảnhhưởng lâu dài cho thế giới
Trang 9Có thể nói, mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc đã để lại hậu quảnghiêm trọng về người và của cho nhân loại Tính chất nguy hại của nó thể hiện
ở tính chất lâu dài, dai dẳng, âm ỉ, lúc bùng phát có lúc lại dịu đi rất khó lường
Do vậy, muốn giải quyết được vấn đề này cần phải tìm rõ nguyên nhân của nó.Mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc có cả nguyên nhân bên trong, nguyênnhân bên ngoài, có cả nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp Tựu trunglại nổi lên một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, do mâu thuẫn lợi ích giữa các tộc người, sắc tộc, dân tộc về lãnh
thổ, tài nguyên, chính trị, kinh tế đã tồn tại lâu đời trong quá khứ lịch sử hoặcmới nảy sinh Lợi ích là huyệt nhạy cảm nhất trong các mối quan hệ xã hội nóichung, quan hệ dân tộc nói riêng Lênin đã có một chỉ dẫn quan trọng, với tinhthần cơ bản rằng: Đằng sau sự tuyên bố có tính chất khoa học, tôn giáo, văn họcnghệ thuật…của các giai cấp, các đảng phái là lợi ích của các giai cấp, các đảngphái đó Kẻ nào không hiểu được điều đó là ấu trĩ về chính trị và bị giai cấp tư sảnlừa bịp Điều đó cũng đúng với lợi ích dân tộc, quan hệ dân tộc Cho nên, giảiquyết hài hòa lợi ích giữa các tộc người, các dân tộc, xét đến cùng là nguyên tắcquan trọng để xây dựng quan hệ dân tộc tốt đẹp, khắc phục sự xung đột dân tộc
Thứ hai, do âm mưu, thủ đoạn, chính sách vụ lợi ích kỷ của chủ nghĩa đế
quốc Chúng luôn tìm “trăm phương, ngàn kế” để chia rẽ, lợi dụng, kích động mâuthuẫn dân tộc, gây mất ổn định, làm suy yếu đối phương, kiềm chế sự phát triểncủa các dân tộc… để dễ bề bóc lột, nô dịch các dân tộc theo kiểu “đục nước béocò” Các nước đế quốc không từ bỏ thủ đoạn nào, kể cả việc “đổ thêm dầu vàolửa” xúi dục các dân tộc gây chiến tranh, xung đột, để tìm cách gây ảnh hưởnghoặc quay trở lại các khu vực, thực hiện ách thống trị mới đối với các dântộc mặt khác còn để bán được nhiều vũ khí, thu về được lợi nhuận siêu ngạch
Trang 10trên máu của các dân tộc khác Đối với các nước xã hội chủ nghĩa, chúng coi "vấn
đề dân tộc" là một mũi tiến công đột kích, một thủ đoạn quan trọng thực hiệnchiến lược "diễn biến hoà bình" hòng chia rẽ đoàn kết dân tộc, kích động tư tưởng
ly khai, làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa
Thứ ba, do quan điểm, chính sách dân tộc của một số Nhà nước còn hạn chế,
thiếu sót, sai lầm; sự yếu kém trong quản lý xã hội của nhà nước; bất lực trước cácvấn đề xã hội nảy sinh; hoặc bộ máy chính quyền, công chức nhà nước vi phạmdân chủ, quan liêu, tham nhũng dẫn đến việc vi phạm quy luật vận động của quátrình tộc người; duy trì quan hệ bất bình đẳng giữa các dân tộc, tộc người; không
có chính sách kinh tế - xã hội đúng đắn để nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa các dân tộc thiểu số; đồng hoá cưỡng bức; dung túng chủ nghĩa dân tộc; dùngbạo lực đàn áp các tộc người để áp đặt quan điểm, chính sách của nhà cầm quyền
Thứ tư, do thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực, của các lực lượng cách
mạng trên thế giới đã phần nào làm cho các lực lượng tiến bộ trong các dân tộc, tộcngười mất định hướng chính trị, suy giảm chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
và bị phân liệt… Lợi dụng thời cơ đó chủ nghĩa đế quốc và các thế lực theo chủnghĩa dân tộc cực đoan ra sức lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc nhằm mục đích
vụ lợi
Thứ năm, do hệ quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại và các yếu tố thời đại chi phối Cách mạng khoa học - công nghệ hiệnđại thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá một mặt làm cho xu thế liên kếttăng lên, theo đó nguy cơ mất độc lập tự chủ, tự lực, tự cường; mất ý thức tự giáctộc người, dân tộc cũng tăng lên Mặt khác, để chống lại các nguy cơ trên, xu thếcác tộc người, dân tộc bừng tỉnh, tăng cường ý thức tự giác tộc người nhằm giữ
Trang 11vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của tộc người, quốc gia dân tộc mình Cựcđoan hơn, một số lực lượng chính trị ở một số dân tộc tìm mọi cách chống lại xuhướng đó làm cho các trào lưu xung đột, ly khai dân tộc cũng tăng lên Như vậy,cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và những nhân tố mới của thờiđại đã thúc đẩy cả hai xu hướng của quá trình tộc người phát triển mạnh mẽ,nhưng thường bị các nước đế quốc, các lực lượng cực đoan lợi dụng đẩy lênthành các xung đột, ly khai dân tộc
Thứ sáu, do những vấn đề lịch sử để lại; sự liên kết, tác động qua lại giữa
vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo; những vấn đề toàn cầu về môi trường, vềkhủng bố… đặc biệt là những vấn đề do lịch sử để lại là nguyên nhân gây nênxung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay Bởi lẽ, những vấn đề do lịch sử
để lại như: Lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống lịch sử, ý thức tộcngười, nhân chủng… trong quan hệ dân tộc đều để lại ký ức sâu sắc trong mỗicộng đồng dân tộc Cho nên, những mâu thuẫn hiềm khích cũng luôn chất chứa,
âm ỉ khi gặp sự kích động hoặc có điều kiện là bùng phát thành xung đột Ngườithổ dân châu Úc luôn “khắc cốt ghi xương” chính sách diệt chủng của người datrắng châu Âu đối với tổ tiên của họ, người Hàn Quốc không thể quên mối thùvới quân đội xâm lược Nhật, người Nhật Bản luôn ghi sâu mối thù với Mỹ khichúng ném hai quả bom nguyên tử vào hai thành phố của họ năm 1945, ngườiViệt Nam luôn khắc sâu trong tâm trí sự xâm lược của người Hán trong hàngngàn năm… Mặt khác, vấn đề dân tộc luôn gắn với vấn đề tôn giáo, mỗi tộcngười đều có tín ngưỡng tôn giáo riêng, cho nên mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc,xung đột, chiến tranh dân tộc đều mang màu sắc tôn giáo như ở Bắc Ailen,Trung Đông, Tây Tạng; giữa dòng Hồi giáo Siai và Suít ở Ápganixtan, giữa ĐạoHồi với Thiên chúa giáo ở Ácmênia và Adecbaizan…