BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945-1949)

3 363 0
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945-1949)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 1 – Ngày soạn 7/8/2009 PHẦN MỘT : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHƯƠNG I : BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI 1 : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945 – 1949) I. Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản: _ Hoàn cảnh và nội dung của hội nghò IanTa và sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới II. “Trật tự hai cực Ianta”. _ Tổ chức Liên hiệp quốc: Mục đích và nguyên tắc. _ Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN. 2/ Tư tưởng: Ý thức cộng đồng trách nhiệm trong việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghò hợp tác giữa các dân tộc. 3/ Kỹ năng: _ Sử dụng bản đồ xác đònh phạm vi ảnh hưởng của các nước theo thể chế Ianta. _ Phân tích, so sánh. 4/ Trọng tâm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh (mục I). II. Tư liệu và đồ dùng dạy học: _ Bản đồ thế giới (Sự phân chia thế giới theo thể chế Ianta). _ Ảnh tư liệu: Ba nhân vật chủ yếu tại hội nghò Ianta. _ Sơ đồ tổ chức liên hiệp quốc. III. Hoạt động dạy và học. 1/ n đònh lớp. 2/ Dẫn nhập vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm vững Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới treo tường và ảnh “ Hội nghò Ianta”. Hội nghò IanTa được triệu tập trong bối cảnh nào? Nhằm mục đích gì. - Những quyết đònh quan trọng của hội nghò Ianta. Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời Giáo viên xác đònh trên bản đồ về vấn đề phân chia phạm vi ảnh hưởng u – Á. giải thích: vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta.”  Chủ yếu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô – My.õ I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC: * Hoàn cảnh triệu tập: Đầu 1945, CTTG II sắp kết thúc. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc ĐM: _ Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít. _ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. _ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận  Từ ngày 4 – 11/2/1945, nguyên thủ 3 cường quốc là Xtalin (LX), Rudơven (Mó), Sớcsin (Anh) đã triệu tập HN cấp cao tại Ianta (LX). * Những quyết đònh của HN: _ Tiêu diệt tận gốc chủ nghóa Phát xít Đức – Nhật. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, LX sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức ở châu Âu. _ Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. _ Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp qn đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu u Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 1 Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 1 – Ngày soạn 7/8/2009 Tổ chức LHQ được thành lập như thế nào ? +Xuất phát từ nguyện vọng gìn giữ hoà bình – ngăn chặn chiến tranh của nhân dân thế giới. +Từ quyết đònh của hội nghò Ianta của các nước đồng minh Ngày 24-10 là ngày kỷ niệm thành lập LHQ. +Năm 2003: có 191 nước. +20-9-1977: Việt Nam gia nhập LHQ. Mục đích và những nguyên tắc hoạt động của LHQ. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất ? _ Giới thiệu các cơ quan chính. Vai trò của LHQ: Hợp tác – đấu tranh để duy trì hoà bình an ninh thế giới. Giải quyết xung đột Học sinh dựa vào dòng in nhỏ sgk lưu ý cơ quan quan trọng nhất của UNO làø Hội đồng bảo an. Tìm hiểu thêm về các tổ chức chuyên môn UNO tại Việt Nam. Ví dụ : UNESCO, UNICEF, PAM, WHO, FAO, IMF… Hội nghò Potxđam nhằm giải quyết vấn đề và châu Á (SGK/5,6). * Hệ quả: Tòan bộ những quyết đònh của Hội nghò Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh  “Trật tự hai cực Ianta” II. Sự thành lập Liên hiệp quốc: * Hoàn cảnh ra đời: _ Đầu 1945, CTTG II sắp kết thúc, nhân dân thế giới có nguyện vọng gìn giữ hòa bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh mới. _ Tại HN Ianta (2/1945), nguyên thủ 3 cường quốc LX, Anh, Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức LHQ.  Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, HN quốc tế đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ. _ Ngày 24/10/1945, Hiến chương LHQ có hiệu lực. * Mục đích: Duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghò giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. * Nguyên tắc hoạt động: _ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của dân tộc. _ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò của tất cả các nước. _ Không can thiệp vào việc nội bộ của bất kì nước nào. _ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. _ Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (LX, Mó, Anh, Pháp, TQ). * Các cơ quan chính của LHQ: _ Có 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban thư ký. + Đại hội đồng: Gồm đại diện của các nước thành viên mỗi năm họp một lần. + Hội đồng bảo an: Là cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới, mọi quyết đònh của HĐBA phải được sự nhất trí của 5 nước y viên thường trực là LX, Mỹ, Anh, Pháp, TQ. + Ban thư ký: Là cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là TTK với nhiệm kỳ 5 năm. _ Các tổ chức chuyên môn khác: Unesco, Unicef, Who, IMF, Pao,… _ Trụ sở của LHQ đặt tại Niu Oóc (Mó). Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 2 Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 1 – Ngày soạn 7/8/2009 gì ? GV giải thích thêm về vấn đề nước Đức : là một nước lớn nằm ở giữa châu u, có tiềm năng mạnh mẽ về kinh tế và quân sự và là nước phát xít đầu sỏ nhất. Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan nhằm mục đích gì ? 5-6-1947 ngoại trưởng Mỹ Mác San công bố kế hoạch “ Phục hưng châu u”- Các nước Tây âu phải phụ thuộc và trở thành đồng minh của Mỹ.‘ (Mục III chủ yếu HS tự đọc Sgk) * Vai trò: _ LHQ đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. _ Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực. _ Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghò và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế và nhân đạo. _ Đến 2006, LHQ có 192 thành viên. _ Tháng 9/1977, VN là thành viên thứ 149 của LHQ. III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Sau CTTG II, thế giới diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành 2 phe: XHCN và TBCN ngày càng đối lập gay gắt: _ Tại HN Pốtxđam, LX, Mó, Anh đã khẳng đònh nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ. + Tháng 9/1949, Mỹ, Anh và Pháp lập ra nước Cộng hòa liên bang Đức (Tây Đức) theo TBCN. + Tháng 10/1949, Liên Xô giúp đỡ nhân dân Đông Đức lập nước CHDC Đức theo CNXH. _ Trong những năm1945-1947, các nước DCND Đông Âu thành lập, tiến hành những cải cách quan trọng, xây dựng nhà nước DCND, quan hệ chặt chẽ với LX về KT (năm 1949, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế), CT.  CNXH trở thành hệ thống thế giới. _ Sau chiến tranh, Mỹ đề ra “Kế hoạch phục hưng châu u” nhằm viện trợ các nước Tây u khôi phục KT, tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mỹ với các nước này.  Ở châu u xuất hiện sự đối lập về CT và KT giữa 2 khối nước: Tây u TBCN và Đông u XHCN. 3/ Củng cố: _ Hoàn cảnh triệu tập và những quyết đònh quan trọng của hội nghò Ianta. _ Mục đích, nguyên tắc hoạt động của UNO. Nêu một số tổ chức chuyên môn UNO đang hoạt động tại Việt Nam. _ Theo em vì sao vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải cải tổ LHQ? 4/ Dặn dò, hướng dẫn về nhàø: Chuẩn bò bài 2 “ Liên Xô và Đông u từ 1945- 1991” ( Trả lời câu hỏi sách giáo khoa ). Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 3 . thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh  “Trật tự hai cực Ianta” II. Sự thành lập Liên hiệp quốc: * Hoàn cảnh ra đời: _ Đầu 1945, CTTG II. 192 thành viên. _ Tháng 9/1977, VN là thành viên thứ 149 của LHQ. III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Sau CTTG II, thế giới diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHƯƠNG I : BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI 1 : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945 – 1949) I. Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Học

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I : BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

  • III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan