1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG QUAN hệ QUỐC tế CHUYÊN đề ĐƯỜNG lối đối NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

15 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,67 KB

Nội dung

Mục tiêu kiến thức: Trang bị những kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối đối ngoại của Đảng CSVN và đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta qua các thời kỳ lịch sử và hiện nay. Mục tiêu kỹ năng: nắm được kiến thức cơ bản để hiểu và vận dụng đúng đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, đặc biệt trên cương vị lãnh đạo, chỉ huy đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. Mục tiêu thái độ: nhận thức đúng đắn và tin tưởng vào đường lối đối ngoại sáng suốt của Đảng và Nhà nước.

1 CHUYÊN ĐỀ: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.Mục đích, yêu cầu: - Mục tiêu kiến thức: Trang bị kiến thức sở lý luận thực tiễn đường lối đối ngoại Đảng CSVN đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ lịch sử - Mục tiêu kỹ năng: nắm kiến thức để hiểu vận dụng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta nay, đặc biệt cương vị lãnh đạo, huy đơn vị thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo - Mục tiêu thái độ: nhận thức đắn tin tưởng vào đường lối đối ngoại sáng suốt Đảng Nhà nước 2.Thời gian: tiết Vật chất bảo đảm: * Bài giảng * Tài liệu chính: Giáo trình QHQT * Tài liệu tham khảo: - Tập giảng Quan hệ quốc tế Học viện trị Quốc gia HCM, Nxb H 2004 - Tài liệu phục vụ lớp tập huấn giảng viên mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng năm 2013 - Đối ngoại VN qua thời kỳ lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 - Văn kiện Đại hội, X, XI ĐCSVN Nội dung, phương pháp: - Nội dung: phần: I Cơ sở lý luận thực tiễn quan điểm đối ngoại Đảng NN II Quan điểm, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta NỘI DUNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Thời gian: 80 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi, hướng dẫn nghiên cứu Những tiền đề hình thành đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Thời gian: 30 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi a Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Thế giới quan phương pháp luận vật biện chứng sở lý luận để xem xét giải mối quan hệ quốc tế Toàn hệ thống lý luận nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin hướng tới việc làm sáng tỏ đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân quốc tế thực sứ mệnh lịch sử Lý luận đó, phản ánh thực khách quan đời sống xã hội thời đại thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn giới Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nghiệp mang tính quốc tế nhằm giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng người Đây cách mạng xã hội sâu sắc, tồn diện triệt để vừa mang tính giai cấp, tính dân tộc tính quốc tế, đặt tính tất yếu phải kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc nghĩa vụ quốc tế Phải giải đắn mối quan hệ dân tộc quốc tế, phải liên hệ tình đồn kết vững giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc việc thực sứ mệnh lịch sử Trong quan hệ quốc tế, chủ nghĩa Mác - Lênin ln giương cao cờ hồ bình, lên án chiến tranh xâm lược chủ nghiã đế quốc, đấu tranh bảo vệ quyền lợi nhân dân dân tộc Đấu tranh không khoan nhượng với trào lưu hội xét lại, chủ nghĩa xôvanh, chủ nghĩa dân tộc, bảo vệ phát triển tình đồn kết giúp đỡ lẫn phong trào cộng sản công nhân quốc tế, lực lượng cách mạng giới Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thể rõ Cương lĩnh dân tộc Lênin, nói quan hệ quốc tế 3 Lập trường, quan điểm Đảng cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa giải mối quan hệ dân tộc, là: Tơn trọng quyền dân tộc tự quyết; thực quyền bình đẳng dân tộc; đồn kết giai cấp cơng nhân nước đoàn kết dân tộc giới Đây sở lý luận đạo nguyên tắc giải vấn đề dân tộc quan hệ quốc tế Đảng cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa, sở giải đắn mối quan hệ quốc tế nước giới b Tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất, kết hợp chặt chẽ cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vơ sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản Trong q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Người thể sinh động hình tượng chiến sỹ cách mạng mà hội tụ phẩm chất cao đẹp dân tộc tinh hoa giới, chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Quá trình hoạt động chứng kiến thực tiễn sống nhân dân dân tộc bị áp bức, Người vạch rõ chất bóc lột chủ nghĩa đế quốc, ví chủ nghĩa đế quốc đỉa có hai vịi Một vịi hút máu giai cấp vơ sản quốc, vịi hút máu giai cấp vô sản nhân dân dân tộc thuộc địa Muốn giết đỉa phải cắt hai vịi Cho nên cách mạng quốc phải liên kết với cách mạng giải phóng dân tộc, hai cách mạng hai cánh chim Nắm vững xu vận động thời đại, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng cịn đường khác, đường cách mạng vơ sản” Từ đó, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành tư tưởng Đảng, mục tiêu chiến lược cách mạng nước ta Đặt vấn đề: theo đ/c nhân tố hình thành quan điểm HCM cần thiết phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp đoàn kết dân tộc với đoàn kết quốc tế? Trả lời: có nhân tố bản: - Vững tin sức mạnh nhân dân Việt Nam - chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc truyền thống “sôi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến” - Nhận thức rõ đoàn kết toàn dân lực lượng bản, định thắng lợi cơng giải phóng dân tộc 4 - Các nước thuộc địa muốn tới thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc phải thực hiên liên minh, đoàn kết mặt trân chung chống chủ nghĩa thực dân đế quốc Hai là, nhận thức kẻ thù bạn đồng minh cách mạng Việt Nam Với nhận thức mẫn cảm trị mình, HCM nhận khả điều kiện liên minh lực lượng áp giới để chống chủ nghĩa thực dân, khả đoàn kết quốc tế nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thư gửi người bạn làm việc tòa báo Người khổ, HCM viết: “Mặc dầu người khác giống, khác nước, khác tôn giáo, thương yêu anh em Chúng ta chịu chung nỗi khổ đau: bạo ngược chế độ thực dân Chúng ta đấu tranh lí tưởng chung: giải phóng đồng bào giành độc lâp cho Tổ quốc chúng ta” (Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch) Thứ ba, quan điểm độc lập tự chủ đoàn kết hợp tác quốc tế HCM Được thể qua tư độc lập nhạy cảm trị phân tích, phát giá trị tốt đẹp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc truyền thống; thể nhận thức sức mạnh khối đoàn kết toàn dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh giải thích: “Độc lập nghĩa điều khiển lấy công việc chúng tơi, khơng có can thiệp ngồi vào”1 ĐVĐ: Điều có nghĩa gì? - Điều có nghĩa dân tộc VN phải tự hoạch định đường lối, sách đối nội đối ngoại, “phải vạch ro phương pháp biện pháp riêng mình” Đường lối phải phục vụ lợi ích quốc gia: độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Thứ tư, quan điểm cách mạng Việt Nam gắn với phong trào cách mạng giới Tại sao? - Việc đặt cách mạng VN thành phận trào lưu cách mạng giới, vừa tạo sở để xây dựng quan hệ hữu nghị tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế; vừa thể ý thức trách nhiệm NDVN phong trào cách mạng giới Tuy nhiên phải giữ vững lập trường, nguyên tắc, giữ vững chiến lược theo tinh thần “mục đích bất di bất dịch hịa bình, thống nhất, độc lập, dân HCM Tồn tập, t5, Nxb CTQG, H, 2002, tr 136 chủ Nguyên tắc phải vững chắc, sách lược phải linh hoạt”… Người thường xuyên giáo dục Đảng ta nhân dân ta không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước tình cảm quốc tế sáng, thuỷ chung: “Mọi người yêu nước tiến bạn ta”, “Làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù oán với ai” (xem thêm: đối ngoại VN qua thời kỳ lịch sử, tr 19) “Quan san muôn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em” Năm là, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Trong thương lượng, hịa đàm phải linh hoạt, khơn khéo, “tạo thời cơ”, “chọn thời cơ”, đàm phán vận dụng nghệ thuật “lấy nhu chế cương”, “nhân nhượng có nguyên tắc” để giải bất đồng, tranh chấp Quan điểm đạo hoạt động ngoại giao: kiên không ngừng tiến công c Truyền thống ngoại giao dân tộc Việt Nam - Luôn nêu cao ý thức độc lập dân tộc, tự chủ, bảo vệ chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, đề cao bảo vệ lợi ích quốc gia, sắc văn hoá danh dự dân tộc Đặt lợi ích dân tộc lên hết nguyên tắc tối cao quan hệ với bên - Kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân lĩnh vực khác Đấu tranh ngoại giao đấu tranh trị, quân sự, kinh tế… thống mục tiêu tác động, thúc đẩy lẫn Sự kết hợp đặc điểm bật lịch sử ngoại giao dân tộc Sự kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân cách mưu trí, sáng tạo thể với nhiều nội dung hình thức phong phú, là: kết hợp “Giao” “Công”; kết hợp “Đánh” “Đàm”; kết hợp “Lễ” “Binh” - Kiên định mục tiêu chiến lược, giữ vững nguyên tắc mềm dẻo, khôn khéo sách lược Phương châm xử lý ông cha ta đấu tranh ngoại giao với tinh thần “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”; “ đem đại nghĩa thắng tàn”, “ đánh vào lịng người”, “khơng chiến mà thắng”; thực “ngoại giao tâm công” với đối sách khéo léo linh hoạt Không từ bỏ, nhân nhượng vấn đề chiến lược, quan hệ đến lợi ích bản, vận mệnh sống cịn dân tộc, tới độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia danh dự dân tộc Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao lại không cứng nhắc mà phải uyển chuyển, sử dụng tài tình, mau lẹ hình thức, biện pháp để đạt kết cao - Trong đấu tranh ngoại giao đấu tranh lĩnh vực khác nắm đặc điểm, tình hình đối phương, tình hình lực lượng sách đối nội ta giai đoạn lịch sử để đề chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp, đem lại hiệu cao - Chú trọng việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng nhà ngoại giao có đủ phẩm chất lực hoàn thành xuất sắc chủ trương, nhiệm vụ đối ngoại hoàn cảnh Yêu cầu nhà ngoại giao cần đạt là: có trình độ văn hố cao, có tài ứng đối; nhạy bén trị, có khả nắm bắt nhanh chóng xu thế, quy luật vận động tình hình; có ý chí kiên cường, dũng cảm, lĩnh vững vàng, tinh thần chịu đựng khó khăn, gian khổ, tinh thần lạc quan; tuyệt đối trung thành với đất nước; am hiểu đối phương - Thành tựu, kinh nghiệm ngoại giao cách mạng Việt Nam Thời gian: 20 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi - Thành tựu: ĐVĐ: Phân tích thành tựu ngoại giao cách mạng VN? + Góp phần vào việc mở rộng quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta Nắm vững quan điểm, đường lối, sách đối nội đối ngoại Đảng giai đoạn Nền ngoại giao Việt Nam tranh thủ đồng tình ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, bè bạn, lực lượng cách mạng, lực lượng dân chủ hồ bình, tiến giới nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Hiện đặt quan hệ ngoại giao với 180 nước có quan hệ bình thường với tất nước lớn, uy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ ĐH XI Đảng: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” 7 + Bình thường hóa quan hệ phát triển quan hệ với số nước lớn: Trung Quốc (10/11/1991) Bắc Kinh VN TQ tuyên bố chung dựa sở nguyên tắc (tr.243 Đối ngoại VN…); Bình thường hóa quan hệ phát triển quan hệ với Hoa Kỳ (11/7/1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố thức bình thường hóa quan hệ với VN Tr.249); khai thơng phát triển quan hệ ngoại giao VN-Nhật Bản (11/1992) tr 265; Khôi phục, phát triển quan hệ VN-Liên bang Nga (8/1998, tr.270); cố, phát triển quan hệ VN-Ấn Độ (2003: hai nước ký tuyên bố chung hợp tác toàn diện, 2007 VN Ấn Độ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược) + Thiết lập, phát triển quan hệ với số tổ chức khu vực quốc tế: gia nhập ASEAN - bước mở đầu hành trình hội nhập quốc tế (28/7/1995, tham khảo số liệu tr 307); gia nhập APEC- bước phát triển hành trình hội nhập (11/1998, tr 321); Thiết lập, mở rộng quan hệ VN-liên minh EU (28/11/1990 số liệu tr 323, 327); VN gia nhập WTO (11/1/2007, tr.339); quan hệ VN-Liên hiệp quốc + Nâng cao vị Đảng, dân tộc, Nhà nước Việt Nam trường quốc tế Đẩy mạnh trình tham gia tổ chức quốc tế khu vực, tổ chức phủ phi phủ, tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc giới + Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế -văn hoá -xã hội phát triển; đấu tranh bảo vệ quyền lợi nước ta quan hệ với quốc gia tổ chức quốc tế; phá bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống giới Tích cực động đường lối độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ với chủ thể hệ thống quan hệ quốc tế như: Trung Quốc, thành viên ASEAN, nước SNG, Đông Âu, nước Châu Á – Thái Bình Dương, nước tư phát triển Nhật Bản, EU… tăng cường phối hợp hành động với phong trào không liên kết, nước phát triển, với diễn đàn Liên hợp quốc, tham gia phối hợp hành động với tổ chức khu vực quốc tế APEC, ASEAN, tổ chức Liên hợp quốc, IMF, WB… - Những học kinh nghiệm: Thực tiễn đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ rút học kinh nghiệm sau: Một là, chủ trương, sách đối ngoại hoạt động ngoại giao phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam Ví dụ: Trong hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, VN ko nhận viện trợ, giúp đỡ nước XHCN, phong trào giải phóng dân tộc, lực lượng yêu chuộng hịa bình, dân chủ giới, mà cịn tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp Mỹ Thời kỳ đổi mới, hoàn cảnh nước XHCN khủng hoảng, tan rã; xu xuất quan hệ quốc tế Đảng nhận thức kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại phù hợp với yêu cầu tập hợp lực lượng sau chiến tranh lạnh Từ đó, VN ko giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch nước có chế độ trị đối lập, mà cịn tranh thủ quan hệ hợp tác phát triển với bên để đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế, bước vào thời kỳ CNH, HĐH Hai là, hoạt động đối ngoại phải phục vụ lợi ích quốc gia dân tộc, xử lý đắn mối quan hệ lợi ích VN với lợi ích nước khác; góp phần đấu tranh giới hịa bình, hợp tác phát triển Sự quán chủ trương sách đối ngoại hoạt động ngoại giao VN từ năm 1945 đến kiên trì đấu tranh để giành quyền dân tộc bản: độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước, tự do, hạnh phúc cho nhân dân (liên hệ vận dụng công tác đối ngoại để bảo vệ chủ quyền biển đảo nay) Ba là, nguyên tắc ngoại giao Việt Nam kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Linh hoạt diều mục tiêu thời kỳ, giai đoạn phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng VN thích ứng với xu quốc tế - Trong năm 60 kỷ XX, trước bất đồng chia rẽ nước XHCN, VN có đóng góp tích cực giải bất hòa, tranh thủ ủng hộ nước XHCN - Quan tâm hàng đầu đến mối quan hệ với nước láng giềng nước khu vực, tạo mơi trường hồ bình, ổn định, thân thiện hợp tác - Coi trọng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế, trị giới - Chủ động kiên trì cỉa thiện quan hệ song phương đa phương theo bước thích hợp, vững Xu quan hệ quốc tế Thời gian: 10 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi Đại hội XI Đảng dự báo: “Trên giới, hồ bình, hợp tác, phát triển xu lớn Những có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường…Cục diện giới đa cực ngày rõ hơn, xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nước lớn chi phối quan hệ quốc tế”2 Vì thế, nước lớn có chiến lược tăng cường ảnh hưởng cạnh tranh nhằm giành ưu quan hệ quốc tế, làm cho tình hình quốc tế tiếp tục diễn căng thẳng Ví dụ: Mỹ thực chiến lược đối ngoại vận dụng “sức mạnh thông minh”, “sức mạnh mềm” vũ đài quốc tế song ngoại giao khu vực châu Á-TBD, sắc thái quân Obama ngày rõ nét Vì Mỹ muốn khơi phục địa vị lãnh đạo, khơng muốn làm “anh hai” sau Trung Quốc Mỹ có mục tiêu khu vực này: trị ngăn chặn khu vực xuất tổ chức khu vực loại bỏ Mỹ; kinh tế muốn mở cánh cửa thị trường khu vực này, mở rộng xuất Mỹ sang khu vực này; an ninh muốn đảm bảo kiểm soát khu vực Ngày 30/4/2012 thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda thực chuyến thăm Mỹ, tổng thống Obama tuyên bố chung với chủ đề: “Kế hoạch chung hướng tới tương lai” Obama cho biết: tuyên bố văn kiện xác định trật tự châu Á-TBD 10 năm tới, đồng thời cho biết bước quan trọng để Mỹ trở lại nắm quyền chủ đạo khu vực Trung Quốc theo đuổi địa vị “Nước lớn kinh tế mang tính tồn cầu”, trọng tâm chiến lược ngoại giao phải chuyển từ lĩnh vực trị, an ninh sang xây dựng kinh tế, trọng tâm chiến lược ngoại giao phải chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển “Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đông Nam Á khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt Xuất hình thức tập hợp lực lượng đan xen lợi ích mới”3 - Hồ bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở nên cấp thiết đòi hỏi xúc dân tộc Tất loại hình nước giai đoạn tiến hành điều chỉnh sách lược cho phù hợp với tình hình vận động thời tồn phát triển, nhìn chung cần ổn định để tăng cường lực ảnh Tr 182, 183 VK VK XI tr 184 10 hưởng trường quốc tế - Quốc tế hố, tồn cầu hố khu vực hố môt xu ngày rõ nét đời sống quốc tế Do phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học – công nghệ đại, phát triển lực lượng sản xuất, bùng nổ thơng tin, giao lưu kinh tế, trị, văn hố nhu cầu lợi ích khác nhau, chủ thể quan hệ quốc tế làm cho q trình quốc tế hố, tồn cầu hố, khu vực hoá ngày gia tăng - Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hoá dân tộc - Các nước xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng tiến giới kiên trì đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội II - QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY Thời gian: 80 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi - Nhiệm vụ, phương châm công tác đối ngoại Thời gian: 30 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi - Nghị đại hội XI Đảng khẳng định: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”4 - Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mối trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bố xã hội giới5 - “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực, VK XI tr 236 VK XI tr.236 11 giữ gìn phát huy sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập quốc tế”6 Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng hồ bình; chống hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền + Tư tưởng đạo sách đối ngoại là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất, chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh nước ta diễn biến tình hình giới khu vực đặc điểm đối tượng quan hệ So với đại hội trước, đường lối đối ngoại ĐH XI bổ sung phát triển số nội dung sau: Một là, mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc, nước VN XHCN giàu mạnh” khẳng định rõ Cương lĩnh Báo cáo trị ĐH XI Việc nêu lợi ích quốc gia, dân tộc mục tiêu trực tiếp đối ngoại - điều có nghĩa: bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc nguyên tắc mà tất hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng, đến ngoại giao nhân dân phải tuân thủ Hai là, xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại “bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ” Việc nêu rõ điều nhiệm vụ đối ngoại nhằm khẳng định vai trò đối ngoại nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Ba là, nguyên tắc phải tuân thủ đối ngoại, ĐH XI khẳng định nguyên tắc cũ đồng thời nêu thêm định hướng giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở “nguyên tắc ứng xử khu vực” Bốn là, nghị ĐH XI xác định nhiệm vụ đối ngoại năm (20112015) là: “Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế ”7 So với đại hội X “chủ động tích cực hội nhập VK XI tr 236 VK XI tr 322 12 kinh tế quốc tế” ĐH XI thể bước phát triển tư Năm là, định hướng đối ngoại ĐH XI rõ: “Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh; tham gia chế hợp tác trị, an ninh, song phương đa phương lợi ích quốc gia sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc” Với định hướng này, đối ngoại quốc phòng, an ninh tiếp tục phát triển có vai trị ngày quan trọng thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN - Tư tưởng đạo sách đối ngoại: kiên định nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt sách lược - Phương châm xử lý mối quan hệ đối ngoại: + Phương châm đối ngoại bảo đảm có lợi, đấu tranh chống áp đặt quan hệ hợp tác quốc tế; nội lực nhân tố định, phải phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp; quán triệt thực chủ trương dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Kết hợp hài hòa mở rộng quan hệ song phương đa phương; hội nhập phải thường xuyên đề cao cảnh giác trước âm mưu lực thù địch lợi dụng quan hệ hợp tác thương mại giao lưu văn hóa để can thiệp vào cơng việc nội bộ, thực “Diễn biến hịa bình” cách mạng Việt Nam + Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả” - Chính sách đối ngoại với số chủ thể Thời gian: 30 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi - Quan hệ với nước láng giềng khu vực: + Củng cố phát triển tình đồn kết hữu nghị Lào + Xây dựng quan hệ láng giềng với Vương quốc Căm Pu Chia + Nâng tầm cao quan hệ với ASEAN thành viên, tham gia AFTA, phát triển quan hệ với nước châu Á – Thái Bình Dương + Hợp tác toàn diện với Trung Quốc vấn đề chiến lược “láng giềng thân 13 thiện, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, với phương châm “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Sau năm 1992 VN bình thường hóa quan hệ với TQ phát triển quan hệ nhiều mặt góp phần tích cực vào cơng phát triển kinh tế mở rộng quan hệ đối ngoại VN Tuy nhiên, tồn nhiều vấn đề phải tiếp tục giải đường thương lượng, đối thoại, hịa bình sở luật pháp quốc tế vấn đề biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa… - Quan hệ với nước anh em, bạn bè truyền thống khác: + Tăng cường tình đồn kết chiến đấu, hợp tác toàn diện với nhân dân Cuba anh em + Thúc đẩy quan hệ với Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên + Khơi phục đẩy mạnh quan hệ đối tác tồn diện với Cộng hoà Liên bang Nga, nước SNG, Đông Âu - Quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế, trị giới + Bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Cuối thập niên 80 sau Liên Xơ sụp đổ vấn đề bình thường hóa trở thành nhu cầu hai nước Hoa kỳ cho quan hệ với VN giúp họ bảo vệ quyền lợi Hoa Kỳ biển Đông kiềm chế TQ Trong chuyến thăm ngoại trưởng Mỹ bà Clinton năm 2012 tiếp tục khẳng định phủ Mỹ tơn trọng độc lập, chủ quyền VN, mong muốn VN phát trienr vững mạnh Tháng 7/2013, chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mỹ nâng quan hệ hai nước thành đối tác chiến lược + Khai thông phát triển quan hệ ngoại giao VN-Nhật Bản Từ 1986-1992: khai thông sau vấn đề Camphuchia giải Từ 1992 – nối lại viện trợ ODA, lãnh đạo hai nước thăm viếng lẫn Năm 2012 VN-Nhật trở thành đối tác chiến lược + Đối với EU, coi quan hệ với EU, nước phát triển châu Âu, lĩnh vực thương mại, đầu tư khoa học – công nghệ - Quan hệ với nước phát triển, lực lượng cách mạng giới: Tăng cường đoàn kết với nước phát triển châu Á, châu Phi, châu Mỹlatinh phong trào không liên kết, sức phối hợp hành động khuôn khổ hợp tác nước phát triển, phong trào không liên kết… 14 - Quan hệ với tổ chức quốc tế: + Tăng cường vị nước ta Liên hợp quốc tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức nước sử dụng tiếng Pháp, quỹ tiền tệ giới IMF, ngân hang giới WB tổ chức thương mại giới WTO… + Tích cực đóng góp vào hoạt động diễn đàn giới, tham gia giải vấn đề mang tính tồn cầu… - Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ Tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi nhân dân giới, góp phần thúc đẩy xu hồ bình, hợp tác phát triển - Một số giải pháp nâng cao hiệu sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Thời gian: 20 phút Phương pháp : thuyết trình, nêu vấn đề trao đổi - Thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước: Quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức cấp ủy Đảng, quyền với cơng tác đối ngoại: Các cấp uỷ Đảng, quyền thường xuyên quán triệt quan điểm sách đối ngoại Đảng để định hướng cơng tác đối ngoại cấp - Đổi nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quan đối ngoại cấp: Cần xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan đối ngoại, bố trí, xếp cấu tổ chức hợp lý nhằm nâng cao chất lượng công tác đối ngoại thời kỳ - Xây dựng đội ngũ cán đối ngoại có đủ phẩm chất lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đối ngoại: Cán bộ, chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam phải thường xuyên học tập quán triệt chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm, sách đối nội đối ngoại Đảng, nhiệm vụ công tác đối ngoại quân sự, hiểu biết 15 tình hình giới, tư dưỡng rèn luyện phẩm chất lực Góp phần thực thắng lợi quan điểm, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, tồn dân xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giao nhiệm vụ cho học viên Phân tích tiền đề hình thành đường lối đối ngoại Đảng, NN ta? Những thành tựu ngoại giao cách mạng Việt Nam Nhiệm vụ, giải pháp công tác đối ngoại Đảng NN ta Rút kinh nghiệm sau giảng: ... hóa quan hệ với VN Tr.249); khai thông phát triển quan hệ ngoại giao VN-Nhật Bản (11/1992) tr 265; Khôi phục, phát triển quan hệ VN-Liên bang Nga (8/1998, tr.270); cố, phát triển quan hệ VN-Ấn... XHCN - Quan tâm hàng đầu đến mối quan hệ với nước láng giềng nước khu vực, tạo mơi trường hồ bình, ổn định, thân thiện hợp tác - Coi trọng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế, trị giới - Chủ... nhập APEC- bước phát triển hành trình hội nhập (11/1998, tr 321); Thiết lập, mở rộng quan hệ VN-liên minh EU (28/11/1990 số liệu tr 323, 327); VN gia nhập WTO (11/1/2007, tr.339); quan hệ VN-Liên

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w