Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu than bền vững của Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng Sản Việt Nam cho đến năm 2020

78 481 0
Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu than bền vững của Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng Sản Việt Nam cho đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QuốC DÂN KHOA thơng mại & kinh tế quốc tÕ  CHUY£N §Ị THựC TậP cuối khóa đề tài: định hớng giải pháp phát triển xuất than bền vững tập đoàn than khoáng sản việt nam năm 2020 : T.s ngô thị tuyết mai Cn nguyễn bích ngọc : Lê thị vân anh : Cq490036 : Kinh tế quốc tế 49a Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực MÃ sinh viên Lớp Hà NộI, tháng 5/2011 SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc LI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề thực tập hồn thành q trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn cô giáo TS Ngô Thị Tuyết Mai cô CN Nguyễn Bích Ngọc mà khơng có chép từ tài liệu Nếu vi phạm em xin chấp nhận hình thức kỷ luật nhà trường Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viờn thc hin Lờ Thi Võn Anh SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Ngun BÝch Ngäc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chuyên đề thực tập này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô TS Ngô Thị Tuyết Mai người trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề thực tập CN Nguyễn Bích Ngọc đã giúp em q trình hồn thành chun đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cán Ban Xuất Nhập Khẩu Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam đã giúp em q trình thực tập qua em nắm bắt vấn đề thực tiễn chuyên môn để phục vụ cho chuyên đề thực tập Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên thực Lê Thị Vân Anh SV: Lª Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị TuyÕt Mai CN NguyÔn BÝch Ngäc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .7 STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt World Trade Organization European Union .7 Vietnam National Coal - Mineral Industries Group 7 10 11 12 Cost, Insurance and Freight 13 Free On Board .7 14 Cost and Freight 14 SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô ThÞ Tut Mai CN Ngun BÝch Ngäc DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam từ 1/1/2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Phân bố trữ lượng than thế giới Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Phân bố trữ lượng than thế giới năm 2004 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Khối lượng than sản xuất- tiêu thụ giai đoạn 2004 - 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Sản lượng than xuất khẩu Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Giá trị kim ngạch xuất khẩu tập đồn than khống sản Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Thực xuất khẩu than thị trường năm 2010 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7: Sản lượng than xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Các nhà cung cấp than antraxit vào Nhật Bản năm 2010 Error: Reference source not found LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .7 STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt SV: Lª Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị TuyÕt Mai CN NguyÔn BÝch Ngäc World Trade Organization European Union .7 Vietnam National Coal - Mineral Industries Group 7 10 11 12 Cost, Insurance and Freight 13 Free On Board .7 14 Cost and Freight 14 SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN NguyÔn BÝch Ngäc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt WTO TGĐ EU TKV World Trade Organization BVMT XNK ĐTM ĐCM 10 11 12 QĐ TN & MT QL18A CIF Cost, Insurance and Freight 13 FOB Free On Board 14 14 CFR CHLB Cost and Freight European Union Vietnam National Coal Mineral Industries Group SV: Lê Thị Vân Anh Tổ chức thương mại thế giới Tổng giám đốc Liên minh Châu Âu Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam Bảo vệ môi trường Xuất Nhập Khẩu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quyết định Tài nguyên Môi trường Quốc lộ 18A Giá thành, Bảo hiềm Cước Miễn trách nhiệm boong tàu cảng Tiền hàng cước Cộng Hòa Liên Bang Líp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngäc LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xuất khẩu đã trở thành hướng phát triển chung kinh tế thế giới có Việt Nam Xu thế đã tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hòa nhập vào phát triển chung thế giới, sử dụng tốt những lợi thế đất nước thông qua quan hệ trao đổi để bù đắp những thiếu hụt ́u để trở thành nước cơng nghiệp hóa – đại hóa hồn chỉnh Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Mở rộng quan hệ đới ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất; chủ động tích cực hội nhập kinh tế q́c tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; khai thác có hiệu hội giảm tối đa những thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)” Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam Tập đoàn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ thành lập từ tháng 10 năm 1994, với nhiệm vụ chủ đạo khai thác than, thỏa mãn nhu cầu than kinh tế quốc dân đồng thời phát triển kinh doanh ngành nghề khác cơng nghiệp than cách có hiệu Trong những năm gần đây, với sản lượng khai thác tiêu thụ đạt 40 triệu than xuất khẩu đạt 20 triệu tấn, doanh thu từ xuất khẩu than đạt tỷ đô la Mỹ, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam xếp hạng doanh nghiệp lớn thứ số 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam, mặt hàng than đá liên tục mười mặt hàng xuất khẩu chủ đạo Việt Nam, hoạt động xuất khẩu than Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam đã đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, vào nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam với nhiệm vụ quan trọng bên cạnh việc khún khích xuất khẩu những mục đích còn phải nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ an ninh lượng quốc gia bảo vệ môi trường, tài ngun thiên nhiên ng̀n than hữu hạn ng̀n lượng hết sức q giá Nó có ảnh hưởng nhiều đến ngành cơng nghiệp khác đất nước Tập đồn phải có chiến lược xut khõu than ung SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn BÝch Ngäc đắn phát triển bền vững Tập đồn góp phần vào phát triển bền vững chung đất nước Nhận thức tầm quan trọng hoạt động xuất khẩu than, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu than bền vững của Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng Sản Việt Nam cho đến năm 2020” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích hoạt động xuất khẩu than Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam thời gian gần để xác định những điểm mạnh, điểm ́u Tập đồn; tởng hợp những nét chủ ́u thị trường than thế giới nước mục tiêu hạn chế hợp lý xuất khẩu than Tập đoàn giai đoạn phát triển mới; qua phân tích khả phát triển Tập đoàn tương lai giải pháp cho xuất khẩu than cho mục tiêu phát triển bền vững Tập đoàn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất khẩu than Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống Sản Việt Nam, thơng qua kiểm soát quan liên quan đến hoạt động xuất khẩu than Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định hai phương diện không gian thời gian.Về mặt không gian hoạt động xuất khẩu than Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khoáng Sản Việt Nam, mặt thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế chủ ́u phương pháp phân tích, thớng kê, so sánh tởng hợp để đạt mục đích nghiên cứu đã đề Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Tổng quan chung về ngành than Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam Chương III: Định hướng và các giải pháp phát triển xuất khẩu than bền vững của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam cho đến nm 2020 SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc Chương I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÀNH THAN VIỆT NAM VÀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chung về ngành than Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành than Việt Nam Trong lịch sử công nghiệp Việt Nam, khai thác than những ngành hình thành sớm Than Việt Nam triều Nguyễn khai thác từ những năm đầu thế kỷ 19, tiếp theo người Pháp khai thác than Việt Nam từ năm 1883 đến năm 1955 Từ năm 1955 đến nay, ngành than Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý 1.1.1.1 Dưới thời nhà Nguyễn (1837-1883) Theo tài liệu sử sách để lại, than phát lần Việt Nam vào thời vua Minh Mạng Vào năm 1837, 100 than đá khai thác đã Bộ Công sai cho vận chuyển từ Đông Triều, Quảng Ninh kinh đô Huế đường biển Công trường khai thác than mỏ An Lăng, thuộc xã An Thọ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Như vậy, trước người Pháp thăm dò khai thác than, nhân dân Việt Nam quan chức Triều Nguyễn đã phát khai thác than mỏ hoặc cho người nước thuê Tuy nhiên, sản lượng khai thác giai đoạn nhìn chung hạn chế khơng có sử liệu để đánh giá 1.1.1.2 Dưới thời thực dân Pháp (1883-1955) Vào năm 1874, Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn ký thoả ước có điều khoản phải mở cửa cảng Hòn Gai, đặt thương hỗn hợp Pháp Việt để tàu thuyền nước ngồi vào buôn bán Các tàu thuyền Anh, Pháp, Đức, Trung q́c… ngồi việc mua bán lâm thở sản còn mua than Ngày 12/3/1883, thực dân Pháp đánh chiếm khu mỏ Hòn Gai- Cẩm Phả, từ kỹ nghệ khai thác than đá Việt Nam thuộc quản lý tư Pháp Trong thời kỳ này, để phục vụ cho việc khai thác xuất khẩu than, thực dân Pháp đã chú trọng tới việc đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng vùng mỏ bao gồm hệ thống đường sắt nối từ khu vực khai thác than mỏ Hà Tu cảng Hòn Gai, cảng Hòn Gai, nhà sàng Hòn Gai, nhà máy luyện than đóng bánh ở Hòn Gai, lò luyện cớc, bến cảng Cửa Ơng…Từ sản lượng 2.120 than khai thỏc nm SV: Lê Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn BÝch Ngäc Bên cạnh đó, việc thực chủ trương “đa dạng hoá chủng loại than xuất khẩu” Tập đoàn cần phải đẩy mạnh nữa Một xu hướng kinh doanh có hiệu cao đới với doanh nghiệp đa dạng hố mặt hàng sở tập trung vào sản xuất mặt hàng mũi nhọn Tập trung cơng nghiệp hố cho phép doanh nghiệp khai thác lợi thế giá cả, chất lượng mặt hàng Đa dạng hoá sản phẩm cho phép doanh nghiệp hạn chế rủi ro kinh doanh Với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao Trên thực tế, trước những đòi hỏi khách hàng mua than, Tập đoàn đã bước thực đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngoài chủng loại than thơng thường mà Tập đồn bán, cần nghiên cứu sản xuất chào bán loại than Atraxit theo yêu cầu đặc thù khách hàng mà Tập đồn có khả sản xuất cung cấp, kể gia công tái chế Tuy nhiên, nhu cầu khách hàng ngày phong phú đa dạng đòi hỏi than phải có chất lượng cao hơn, hồn thiện hơn, có nhiều cơng dụng, dễ sử dụng Vì Tập đồn cần đẩy mạnh nữa chủ trương đa dạng hoá chủng loại than xuất khẩu, đảm bảo thực việc cung cấp than cho khách hàng theo phương châm “bán mặt hàng mà khách hàng cần” sở bước lựa chọn loại than chủ lực tiến tới loại than mũi nhọn 3.2.6 Huy động và nâng cao hiệu quả sử dung vốn Vớn cơng cụ góp phần chiến thắng cạnh tranh mang lại lợi nhuận lớn Trong chế mới, rõ ràng Tập đồn khơng thể trơng chờ vào Nhà nước mà cần có biện pháp huy động vớn từ ng̀n sử dụng vớn cách có hiệu Để sử dụng vớn có hiệu quả, TKV xác định cần thực tốt biện pháp sau: Tiết kiệm chi phí, sử dung hợp ly tài sản Trước hết, cần quản trị triệt để chi phí sản xuất chi phí đầu tư nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm than thông qua chỉ tiêu giá bán sản phẩm thị trường Giảm chi phí sản xuất cách biện pháp kỹ thuật như: công nghệ lớp đứng; bờ dừng tạm thời; bãi thải trong; bãi thải tạm; bãi thải trung gian; giảm gỗ chống lò; áp dụng thiết bị đại tiên tiến giảm tiêu hao vật tư… Giảm tới đa chi phí đầu tư biện pháp: đấu thầu cạnh tranh, đa dạng hố ng̀n vớn huy động, đa dạng hố hình thức đầu tư th tài SV: Lª Thị Vân Anh 57 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tut Mai CN Ngun BÝch Ngäc chính, th thiết bị, tới ưu hố giải pháp thiết kế, sử dụng công nghệ tiên tiến, vật liệu công nghệ thi cơng Bên cạnh cần phải sử dụng hợp lý máy móc thiết bị phương tiện thời gian cơng suất Có thể cho th sở phương tiện thừa thời gian chưa sử dụng Hoặc liên doanh liên kết để sử dụng hết lực tài sản cố định Tăng cường công tác quản ly tài chính Hạch toán theo dõi đầy đủ xác kịp thời tình hình thu chi doanh nghiệp, nguyên nhân tăng giảm vốn kỳ, khả tốn doanh nghiệp, thơng qua sớ liệu thớng kê kế tốn, báo cáo hoạt động tài chính, ng̀n hình thành vớn, nhờ đưa những quyết định đúng đắn xem xét phương án kinh doanh, giải quyết kịp thời vấn đề tài xảy dự kiến, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thông suốt Tiến hành hoạt động kiểm tốn phân tích hoạt động tài kỳ Trên sở đánh giá kết hoạt động kinh doanh, tìm ngun nhân khắc phục tờn 3.2.7 Hoàn thiện chế quản ly Tập đoàn cần đổi phương pháp quản lý điều hành theo hướng tăng cường, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị thành viên tăng cường mối quan hệ hợp tác giúp lẫn giữa đơn vị thành viên sở chiến lược biện pháp phới hợp kinh doanh Tập đồn Đặc biệt, cần tăng cường nữa công tác quản lý hoạt động kinh doanh than Cụ thể là: Cần thường xun quan tâm đến lợi ích, đờng thời gắn trách nhiệm vật chất tinh thần tới cán cơng nhân viên: thực khún khích lợi ích vật chất đới với những cá nhân hay nhóm cán cơng nhân viên có sáng kiến, có thành tích cao hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời gắn trách nhiệm vật chất đối với những cá nhân hay nhóm cán cơng nhân viên vi phạm nguyên tắc làm thiệt hại đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh than Tập đoàn Đây nguyên tắc nhằm tạo động lực hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo thống giữa quyền hạn nhiệm vụ, nghĩa vụ với quyền lợi cán công nhân viên Tập đồn, gắn lợi ích họ với lợi ích chung Tập đồn Tập đồn xây dựng khung thưởng phạt theo hình thức sau: Thưởng theo phần trăm doanh số bán than xuất khẩu hoặc khai thác than cách thỏa đáng Trích phần giá trị nhóm hay cá nhân đã làm tăng thêm SV: Lê Thị Vân Anh 58 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc Thc hin khốn chi phí sản xuất kinh doanh đến tở đội người lao động hay nhóm cán bộ, nếu giảm chi phí cách hợp lý thưởng, còn nếu vượt mức chi phí cách khơng hợp lý bị phạt Đưa mức phạt tuỳ theo mức độ nghiêm trọng vi phạm Bên cạnh đó, Tập đồn cần tích cực động viên tinh thần đối với cán công nhân viên quan, tạo bầu khơng khí thân mật giữa lãnh đạo với tồn thể cán cơng nhân viên quan, giữa cá nhân hay phận Tập đồn với thơng qua hợp tác giúp lẫn Sự thân mật, gắn bó, đồn kết Tập đồn đem lại sức mạnh tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh ; hướng người cố gắng, nỗ lực hết tờn tại, phát triển bền vững Đờng thời Tập đồn cần đưa những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đới với những vi phạm nguyên tắc chung Tập đoàn cần phải giải quyết thoả đáng lợi ích những phận sản xuất than xuất khẩu Quan trọng phí uỷ thác xuất khẩu nhằm tạo sân chơi công giữa phận sản xuất than xuất khẩu với công ty uỷ quyền xuất khẩu Nếu phí uỷ thác xuất khẩu cao nhà kinh doanh lời người sản xuất, dẫn tới chán nản, thua lỗ khả tái sản xuất nguồn hàng Nguyên tắc để xử lý vấn đề đảm bảo cho người sản xuất có thu nhập thoả đáng, phải bù đắp chi phí sản xuất sức lao động 3.2.8 Sắp xếp lại bộ máy tổ chức Không ngừng cải tiến hồn thiện cấu tở chức máy Tập đoàn những giải pháp quan trọng bảo đảm q trình kinh doanh nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng đạt hiệu cao Vì mặt yêu cầu thị trường cần có chuyển biến nội để kịp thích ứng, mặt khác những điều kiện khác trình độ cán cơng nhân viên, trình độ đại hoá trang thiết bị quản lý kinh doanh Tập đồn thường xun đởi Do vậy, phải nghiên cứu xếp lại máy tổ chức cho gọn nhẹ, hiệu hơn; giảm bớt tỷ lệ gián tiếp ở quan Tập đoàn đơn vị thành viên, nâng cao vai trò trách nhiệm cá nhân cán công tác Cụ thể: Sắp xếp hợp lý mơ hình tở chức theo hướng xây dựng doanh nghiệp thành viên mạnh, động, tự chịu trách nhiệm cao Các công ty thành viên phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh than, khơng ỷ lại vào Tập đồn Ḿn vậy, Tập đồn phải xác định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ tng n v thnh viờn SV: Lê Thị Vân Anh 59 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Ngun BÝch Ngäc việc thực nhiệm vụ trị phải thể hợp đồng hợp tác kinh doanh hàng năm Với công ty khai thác chế biến than: phải tự chủ khai thác chế biến than, bảo đảm kế hoạch Tập đồn cơng ty đề Công ty phải thường xuyên quản lý, giám sát việc khai thác chế biến than để hồn thành khới lượng than khai thác thời gian chất lượng than, đảm bảo đạt vượt suất, tránh thực chậm hợp đồng dẫn đến phá hợp đồng Chỉ sản xuất loại than mà thị trường cần nhằm tránh tình trạng than sản xuất khơng bán khơng có than để đáp ứng nhu cầu khách hàng Đối với Cơng ty Tập đồn uỷ quyền cho xuất khẩu than: mặt phải quản lý Tập đồn, mặt khác phải tự tìm kiếm khách hàng theo thị trường phân công Thường xuyên nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường chủng loại than, từ đề nghị với Tập đồn có những chiến lược sản phẩm cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than Tóm lại, thời kỳ 2010 – 2020, vào kế hoạch, quy hoạch phát triển ngành kinh tế nước, Ngành Than phải điều chỉnh lại chiến lược phát triển cách hợp lý để đáp ứng cách tới đa nhu cầu than kinh tế Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thời kỳ có thay đởi lớn, theo khới lượng than xuất khẩu giảm có khả phải nhập khẩu sớ loại than để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Tuy nhiên Ngành Than phải trì xuất khẩu khối lượng than định (do nhiều nguyên nhân phân tích ở trên) hướng xuất khẩu than những năm cao hiệu những than xuất khẩu hiệu chỉ đạt biện pháp thực cách đồng liên tục 3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nước Nhiều năm qua, giá bán than cho hộ trọng điểm sản xuất điện, xi măng, giấy, phân bón khơng điều chỉnh tăng mặc dù Tập đoàn đã nhiều lần đề nghị Giá bán cho hộ thấp giá thành sản xuất hợp lý, thấp giá bán cho hộ khách hàng hàng khác nước tới hàng trăm ngàn đồng thấp nhiều so với giá khu vực thế giới (có loại giá bán nước chỉ 60% giá khu vực) Chính sách hai giá đã làm nảy sinh hàng loạt tiêu cực: than không sử dụng tiết kiệm; tạo ỷ lại số hộ sử dụng; không bình đẳng giữa khách hàng sử dụng than; gian lận thương mại… Hàng năm, hàng triệu than SV: Lê Thị Vân Anh 60 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô ThÞ Tut Mai CN Ngun BÝch Ngäc mua với giá bán nước xuất khẩu lậu sang Trung Quốc, mang lại khoản lợi lớn cho đơn vị, hộ kinh doanh gian lận; làm thất thoát tài nguyên, thất thu thuế Nhà nước; làm giảm doanh thu lợi nhuận ngành than; thao túng làm hư hỏng phận cán bộ, công chức ngành than ngành liên quan; gây rối loạn thị trường than nước khu vực Thêm vào đó, hàng loạt liên doanh sản xuất xi măng với nước hưởng lợi lớn nhờ sách này: tỷ lệ góp vớn phía đới tác nước lớn hơn, lãi họ hưởng nhiều hơn; hàng năm nhiều triệu USD tiền lãi (trong tỷ lệ khơng nhỏ sách ưu đãi giá đầu vào Nhà nước ta tạo ra) chuyển nước ngồi Hiện nay, ở nước ta có 60 sở sản xuất xi măng lò đứng, chủ ́u thuộc thành phần kinh tế ngồi q́c doanh, công suất nhỏ, với công nghệ lạc hậu, hiệu quả, định mức tiêu hao than gấp 2,5 đến lần xi măng lò quay, chất lượng sản phẩm thấp, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (trong thời gian vừa qua, số sở đã bị quyền địa phương đình chỉ sản xuất khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường) Sau Chính phủ đờng ý cho mua than Tập đoàn với giá thấp (từ tháng 7/2005), đã tăng đáng kể sản lượng sản phẩm sản xuất, đưa thị trường khối lượng lớn sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, giá rẻ, cạnh tranh với xi măng chất lượng cao (một số trường hợp còn làm giả nhãn mác xi măng nhà máy xi măng lò quay - làm hàng giả), gây thiệt hại cho người tiêu dùng sở sản xuất xi măng chất lượng cao, làm giảm chất lượng chất lượng cơng trình xây dựng Một sớ đơn vị mua than giá thấp, không đưa vào sản xuất mà bán thị trường thu chênh lệch Hàng năm, ngành than phải bù chéo cho ngành sản xuất khác nước từ 600 đến 1000 tỷ đồng thông qua giá bán than, không phản ánh đúng hiệu sản xuất kinh doanh ngành than, gây tâm lý thiếu tích cực, phấn khởi cơng nhân, cán ngành than Với giá bán than nước thấp giá thành, TKV phải tăng cường xuất khẩu để bù đắp chi phí có ng̀n lực đầu tư mở rộng sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu than nước tăng đột biến vào năm từ 2010 trở (sau 2010, hàng loạt dự án nhiệt điện dùng than, dự án sản xuất xi măng vào hoạt động, làm tăng đột biến nhu cầu sử dụng than, nếu không đầu tư mở rộng sản xuất sớm không đủ than cho sản xuất nước gây bất ởn cho sách an tồn lượng đất nước) Như thấy rằng, sách hỗ trợ giá vật tư, nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho số sản phẩm nước để bình ởn giá đã khơng thực đạt mục SV: Lê Thị Vân Anh 61 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc ớch t ra; mặt khác, ưu đãi khơng có điều kiện thiếu kiểm soát, ở mức độ định còn tạo hệ xấu cho kinh tế những xúc xã hội không còn phù hợp với xu thế phát triển Để khắc phục thực trạng trên, kiến nghị Chính phủ sớm điều chỉnh giá bán than nước tiếp cận dần giá khu vực thế giới, tiến tới thị trường hoá mặt hàng than Trường hợp cần phải áp dụng sách bù chéo giữa ngành sản xuất nước, đề nghị cho Tập đoàn bán than cho hộ sử dụng theo giá thị trường, phần doanh thu chênh lệch giữa giá thị trường giá theo qui định Chính phủ, Tập đồn chuyển quỹ Chính phủ để thực sách ưu đãi có điều kiện có kiểm sốt với sớ sản phẩm thiết ́u (doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo chế thị trường - Chính phủ thực việc điều tiết chung kinh tế thơng qua sách kinh tế phù hợp - không áp dụng chế bù chéo trực tiếp giữa doanh nghiệp thông qua việc định giá bán sản phẩm thấp giá thành giá thị trường) Đới với ngành khai thác khống sản, cơng tác quản trị tài nguyên vô cùng quan trọng, khởi đầu cho việc vạch chiến lược phát triển lâu dài, vững Tuy nhiên, nhiều năm qua, vốn ngân sách dành cho thăm dò tài ngun, khống sản ln thiếu chậm Kiến nghị Chính phủ có chế ưu đãi việc cấp vốn thăm dò tài nguyên cho ngành than - khống sản Chính sách tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp khai khoáng, đặc biệt khai thác than hầm lò cần cải tiến theo hướng ưu tiên đặc biệt để khuyến khích, động viên cán bộ, công nhân hăng hái làm việc môi trường độc hại nguy hiểm Bên cạnh chế Nhà nước đối với công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nước nói chung cần đổi để động viên họ cống hiến tài năng, trí tuệ phát triển doanh nghiệp, khắc phục tình trạng “chảy máu chất xám” từ doanh nghiệp nhà nước sang loại hình doanh nghiệp khác Trao thêm quyền cho giám đốc doanh nghiệp thực trả lương theo công việc, khắc phục dần việc trả lương theo thâm niên, làm tăng khả thích ứng, khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện mở cửa, hội nhp KT LUN SV: Lê Thị Vân Anh 62 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngäc Ngành than Việt Nam đã có lịch sử phát triển 100 năm, những ngành công nghiệp truyền thống Việt Nam, phát triển ngành than gắn liền phát triển công nghiệp Việt Nam Sự đời Tổng Công ty Than Việt Nam sau trở thành Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam đã góp phần làm cho kinh tế nước ta ngày phát triển Sau nghiên cứu đề tài: “Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu than bền vững của Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng Sản Việt Nam cho đến năm 2020”, rút sớ kết luận: Thứ nhất, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (TKV) những Tập đoàn kinh tế nước ta chuyển đổi từ tổng công ty nhà nước vào cuối năm 2005, TKV có vai trò quan trọng cần có định hướng phát triển đa ngành đa nghề theo đúng định hướng phát triển trở thành tập đồn lượng chủ chớt q́c gia Qua nghiên cứu Tổng quan TKV khía cạnh, ta thấy Tập đồn có phát triển đáng kể, vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt kinh tế thị trường, bước đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh mang lại hiệu ngày cao Cùng với phát triển sản xuất tăng nhanh sản lượng than, TKV còn phát triển ngành nghề khác khí mỏ, nhà máy nhiệt điện, vật liệu nổ công nghiệp, vật liệu xây dựng, thương mại, dịch vụ với cấu kinh doanh đa ngành sản xuất than Đời sống việc làm người lao động đảm bảo bước cải thiện Có tiến vượt bậc nhiều nguyên nhân như: nguồn tài nguyên quý giá, truyền thống lao động anh hùng, quan tâm cấp quan trọng tận dụng những lợi thế chuyển đổi từ hình thức tởng cơng ty nhà nước sang tập đoàn Thứ hai, thị trường than thế giới có nhu cầu than ngày tăng Việt Nam có tiềm than đáng kể Tuy nhiên q́c gia có Việt Nam đã nhận thức tầm quan trọng tài nguyên than nhằm mục tiêu tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường sinh thái Mặc dù xuất khẩu than ngày chiếm tỷ trọng cao cấu hàng xuất khẩu Việt Nam chúng ta khơng thể chỉ nhìn lợi ích trước mắt mà bỏ qua phát triển bền vững Tập đồn phát triển quốc gia tương lai lâu dài Với giải pháp đã đưa Tập đồn đã phát triển ngành than bền vững, hiệu theo hướng đồng bộ, phù hợp với phát triển chung ngành kinh tế khác, phát huy cao độ nội lực (vốn, khả thiết kế, chế tạo thiết bị SV: Lê Thị Vân Anh 63 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc nc v.v…) kết hợp mở rộng hợp tác quốc tế, trước hết lĩnh vực nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ tiến thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng than; đầu tư thoả đáng cho cơng tác bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, quản trị tài nguyên, quản trị rủi ro khai thác than TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo tởng kết kinh doanh tài Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam từ năm 2000 ờn Sach: SV: Lê Thị Vân Anh 64 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn BÝch Ngäc Nguyễn Tấn Bình (2004), Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thớng Kê, Hà Nội Bùi Xuân Lưu (2002), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Hữu Tửu (2002), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Báo và tạp chí: Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ Tạp chí Cơng nghiệp Tạp chí Than – Khống sản Tạp chí Khoa học Công nghệ Mỏ Các web site: Bộ Công thương http://www.moi.gov.vn 10.Bộ Công nghiệp (cũ) http://irv.moi.gov.vn 11.Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www.monre.gov.vn 12.Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam http://www.vinacomin.vn 13.http://vietnamnet.vn 14.http://www.tuoitre.com.vn 15.http//www.quangninh.industry.gov.vn 16.http://www.vneconomy.com.vn 17.http://vnexpress.net 18.http://www.ips.gov.vn/tt-khcn 19.http://www.hanoimoi.com.vn 20.http://www.laodong.com.vn 21.http://www.vinanet.com.vn 22.http://www.marketnews.vn 23.http://www.baothuongmai.com.vn 24.http://www.vietnamgateway.org 25.http://www.vinastock.com.vn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Lê Thị Vân Anh 65 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc Hà Nội, ngày .tháng năm 2011 (Chữ ký giáo viên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Lê Thị Vân Anh 66 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô Thị Tuyết Mai CN Nguyễn Bích Ngọc Hà Nội, ngày .tháng năm 2011 (Chữ ký giáo viên) SV: Lê Thị Vân Anh 67 Lớp: Kinh tế quốc tế 49A Chuyên đề thực tập cuối khoá GVHD: TS Ngô ThÞ Tut Mai CN Ngun BÝch Ngäc PHỤ LỤC Các chủng loại than x́t khẩu năm 2011 Chđng lo¹i than Thùc hiÖn 2010 Dù kiÕn KH 2011 Thùc hiÖn Quý I Còn lại 9T Tổng số 18 757 703.4 16 500 000 135 708 14 364 292 Cơc c¸c lo¹i: 878 851.2 515 000 192 042 322 958 - Côc HG - Côc HG 4a,b 194 490.7 50 000 38 239 11 761 - Cơc HG 5, d.cì

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • STT

  • Chữ viết tắt

  • Nghĩa đầy đủ

  • Tiếng Anh

  • Tiếng Việt

  • 1

  • World Trade Organization

  • 2

  • 3

  • European Union

  • 4

  • Vietnam National Coal - Mineral Industries Group

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan