1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình việt nam

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 871,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC HUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã chuyên ngành : 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 iii TĨM TẮT Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam” nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 yếu tố ảnh hưởng tới hệ số Gini qua hai giai đoạn 2004/2008 2008/2012 Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể phát triển kinh tế giảm nghèo, nhiên tăng trưởng kinh tế kèm theo bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình có xu hướng gia tăng qua năm Mục tiêu đề tài: Xác định yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập, tính toán mức tác động yếu tố lên bất bình đẳng thu nhập mức tác động yếu tố lên hệ số Gini Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp để giảm bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Đề tài sử dụng mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012, dựa vào kết hồi quy tác giả sử dụng phương pháp Field (2002) để tính mức độ đóng góp vào bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình thay đổi hệ số Gini yếu tố Kết tính tốn cho thấy yếu tố giáo dục đóng góp nhiều vào bất bình đẳng thu nhập, yếu tố dân tộc, vùng cư trú, nơi cư trú, khu vực làm việc chủ hộ Trong 10 yếu tố đề tài sử dụng có yếu tố giới tính chủ hộ khơng có tác động tới bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Các khái niệm 2.1.1 Thu nhập 2.1.2 Bất bình đẳng thu nhập .6 2.1.3 Phân phối thu nhập .6 2.1.4 Hệ số Gini 2.1.5 Đường cong Lorenz 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.3 Các nghiên cứu trước .11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 3.1 Số liệu nghiên cứu 21 3.2 Mô hình nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2004 2012 .25 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 v CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 6.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 2.1 Đường cong Lorenz Hình 4.1 Đường cong Lorenz Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 32 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn thu nhập bình quân nhân tháng qua năm 25 Bảng 4.2 Bất bình đẳng theo nhóm thu nhập, thành thị, nơng thơn vùng, giai đoạn 2004 – 2012 27 Bảng 4.3 Bất bình đẳng theo đặc tính hộ gia đình, giai đoạn 2004 – 2012 29 Bảng 4.4 Trung bình độ lệch chuẩn biến định lượng 33 Bảng 4.5 Tần số độ lệch chuẩn biến định tính 33 Bảng 4.6 Kết Kết ước lượng yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình Việt Nam 35 Bảng 4.7.1 Kết tính tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm 2004 37 Bảng 4.7.2 Kết tính tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm 2008 38 Bảng 4.7.3 Kết tính tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm 2012 39 Bảng 4.8 Các yếu tố tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 40 Bảng 4.9 Các yếu tố tác động tới hệ số Gini 44 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2004 – 2007 đạt mức cao, trung bình đạt 7,29%/năm, giai đoạn từ 2008 – 2012 tác động khủng hoảng tài giới nên tăng trưởng bị chậm lại, trung bình 5,79%/năm Mức tăng trưởng tạo chuyển biến tích cực đời sống người dân Việt Nam Tuy nhiên, tất thu nhập mang lại chia cho toàn dân số Mức độ chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn gần gấp lần, chênh lệch vùng cao thấp gấp lần năm 2012, chênh lệch thu nhập nhóm trì mức 2,4 từ năm 2004 đến năm 2012 Cũng có chênh lệch thu nhập nhóm ngành khác nhau; thu nhập nhóm thương mại cao so với nhóm cịn lại Bất bình đẳng phân phối thu nhập dẫn đến nhiều hệ lụy cho xã hội Bất bình đẳng tăng lên với tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Điều giải thích lý thuyết Kuznets bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế Ở thời kỳ kinh tế nông nghiệp, đa số người dân nghèo nên bớt bất bình đẳng Ở thời kỳ công nghiệp, lao động khu vực công nghiệp dịch vụ có mức lương cao từ bất bình đẳng tăng lên (Sarigiannidou & Palivos, 2012) Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, lao động chuyển dịch từ nông nghiệp qua công nghiệp dịch vụ dẫn đến khác thu nhập Mặt khác, trình độ lao động khu vực khác khác nhau, giáo dục đóng vai trị quan trọng khác biệt từ dẫn đến khác biệt thu nhập Hay nói cách khác, giáo dục đóng vai trị quan trọng bất bình đẳng thu nhập (Ssewanyana et al., 2004) Giáo dục có tầm quan trọng đánh giá bất bình đẳng hội Đây yếu tố định quan trọng thu nhập cá nhân, chăm sóc y tế, giáo dục ảnh hưởng tới hệ sau, giáo dục có khả ảnh hưởng đến yếu tố khác Bất bình đẳng giáo dục góp phần vào bất bình đẳng khía cạnh quan trọng khác phúc lợi (World Bank, 2006) Việt Nam bắt đầu đổi kinh tế từ năm 1986, xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa kinh tế thúc đẩy mối quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới Kết công đổi là: tăng trưởng GDP bình quân đầu người đạt 6,1%/năm (1993 – 2008), trở thành thành viên thức WTO năm 2007, tham gia khu vực mậu dịch tự Châu Á – Thái Bình Dương Cơ cấu kinh tế vĩ mô lao động thay đổi sâu sắc Nông nghiệp chiếm 40% GDP cách 20 năm cịn 20% Các ngành sản xuất, xây dựng tăng trưởng nhanh, đóng góp 38% GDP, dịch vụ chiếm 42% Trong giai đoạn 1998- 2010, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp giảm từ 68% xuống 45% lao động lĩnh vực công nghiệp tăng từ 12% lên 24% lĩnh vực dịch vụ tăng từ 20% lên 31% (World Bank, 2012) Việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường nguồn gốc cho gia tăng bất bình đẳng thu nhập (World Bank, 2012) Quá trình chuyển đổi kinh tế giúp chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực có giá trị lao động cao động lực cho tăng trưởng Tuy nhiên, gia tăng bất bình đẳng thu nhập kéo dài làm tăng khoảng cách chênh lệch mặt xã hội nhóm dân cư, có chênh lệch tiếp cận dịch vụ giáo dục, sức khỏe, hội việc làm Những nhóm thu nhập cao dễ dàng tiếp cận với giáo dục chất lượng cao có nhiều hội nghề nghiệp Mặt khác Nhà nước tiến hành xã hội hóa giáo dục y tế lúc thu nhập hộ gia đình yếu tố định đến khả tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế có chất lượng tốt Do làm cho xã hội giảm tính gắn kết, phân hóa tầng lớp nặng nề; số phận dân cư khơng tiếp cận với giáo dục hội việc làm ít, làm cho khoảng cách chênh lệch thu nhập tăng lên, vấn đề bất ổn xã hội gia tăng Neckerman Torche (2007) lập luận rằng, trẻ em nghèo có thu nhập thấp giáo dục dẫn tới kết trưởng thành thu nhập thấp, thành phần dân cư có thu nhập thấp khơng có tiếng nói trị để thay đổi sống họ Bất bình đẳng xã hội củng cố đặc quyền người giàu bất lợi cho người nghèo, làm tăng bất bình đẳng kinh tế hệ Con nhóm thu nhập thấp có hội tiếp cận giáo dục, đồng nghĩa với khơng thể có nghề nghiệp thu nhập cao, ổn định, vòng luẩn quẩn thu nhập thấp tiếp diễn từ hệ qua hệ khác Theo báo cáo giảm nghèo World Bank (2012), bất bình đẳng thu nhập Việt Nam gia tăng từ năm 2000 kết hai trình “tốt” “xấu” Một mặt bất bình đẳng gia tăng khác trình độ nhóm dân cư, xem động lực cho tăng trưởng Mặt khác, bất bình đẳng thu nhập tăng lên tham nhũng thiếu công hội xin việc làm khu vực Nhà nước, quyền sở hữu đất đai Trong đó, bất bình đẳng quyền sở hữu đất đai bất bình đẳng quyền lực, tiếng nói ngày gia tăng Những người có địa vị, thơng tin, quan hệ kiếm lợi nhuận lớn từ đầu kinh doanh bất động sản, ưu tiên làm thủ tục hành dễ dàng tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế có chất lượng; người đất, người khơng có địa vị phải vất vả mưu sinh, bị phân biệt đối xử tiếp cận thủ tục hành dịch vụ giáo dục, y tế Chính tác động xấu bất bình đẳng thu nhập làm cho xã hội ngày phân hóa, bất mãn xã hội gia tăng, nguy tội pham từ tầng lớp bị đất, bị phân biệt đối xử Báo cáo giảm nghèo World Bank (2012) lý giải, chênh lệch thu nhập Việt Nam gia tăng bất bình đẳng thu nhập nhân tố đa chiều tương quan với Nhân tố thứ nhất, nhóm đặc trưng số đặc điểm có thu nhập thấp nhóm khác ví dụ nhóm dân tộc thiểu số Nhân tố thứ hai, khác biệt địa lý mơ hình tăng trưởng góp phần làm gia tăng bất bình đẳng Nhân tố thứ ba, thay đổi mơ hình sản xuất, từ mơ hình nơng nghiệp đến mơ hình công nghiệp, dịch vụ từ công việc tay nghề thấp đến phi nông nghiệp tay nghề cao Cuối cùng, lạm dụng vị chức quyền, tham nhũng mức độ quan hệ xã hội có liên quan với bất bình đẳng Trong nhóm này, có nhóm tất yếu trình phát triển kinh tế: thay đổi mơ hình sản xuất, khác biệt địa lý, nhóm có đặc trưng thu nhập thấp; nhóm lạm dụng chức quyền, tham nhũng chế quản lý giám sát lỏng lẻo gây Bất bình đẳng thu nhập gây nhiều vấn đề xã hội dài hạn làm giảm tăng trưởng Chênh lệch thu nhập cải ảnh hưởng đến giáo dục, y tế tội phạm, thông qua biểu thiếu đầu tư vào nguồn nhân lực, vào dinh dưỡng để nâng cao trí tuệ thể trạng dẫn đến suất lao động thấp, từ làm giảm sản lượng dài hạn (Nissanke Thorbecke, 2005) Do đó, nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập cho ta thấy mức độ tác động yếu tố, từ có giải pháp để hạn chế để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu xã hội Nhà nước Từ lý giải ta thấy, bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình bị tác động yếu tố vĩ mơ (cơng nghiệp hóa, chuyển dịch lao động, tham nhũng…) vi mô (giáo dục, dân tộc, địa lý, nghề nghiệp…) Tác động yếu tố vĩ mô tất yếu trình cơng nghiệp hóa, tác động giảm có điều tiết nhà nước Các yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập phụ thuộc vào đặc điểm hộ gia đình đặc điểm cộng đồng xung quanh Việc tiếp cận theo vi mô đánh giá mức độ quan trọng đặc điểm hộ gia đình cộng đồng giải thích bất bình đẳng thu nhập (Ssewanyana et al., 2004) Luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nhằm xác định định lượng yếu tố vi mơ từ có gợi ý sách nhằm rút ngắn khoảng cách thu nhập nhóm dân cư 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sử dụng liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, 2008 2012 để nghiên cứu yếu tố tác động tới bất bình đẳng thu nhập Các mục tiêu cụ thể đề tài là:  Mô tả yếu tố tác động tới thu nhập bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam  Phân tích yếu tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập 38 Bảng 4.7.2 Kết tính tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm 2008 2008 Coef Nơi cư trú Thành thị 0,2913 Corr 0,3784 σ(xj) sj 0,4364 0,0644 0,0644 Nông thôn (omitted) Vùng ĐB Sơng Hồng (omitted) 0,0734 Trung du MN phía Bắc Bắc trung DH Miền Trung -0,0556 -0,1352 -0,1849 -0,1123 0,3810 0,4206 0,0052 0,0086 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 0,0666 0,4932 -0,0388 0,2756 0,2242 0,3082 -0,0008 0,0561 Tây Nam Bộ 0,2097 0,0375 0,4037 0,0043 0,0616 0,3993 3,9807 0,1312 Giới tính chủ hộ Nam Nữ (omitted) Trình độ giáo dục chủ hộ Loại hình kinh tế hộ Kinh tế nhà nước (omitted) Kinh tế tư nhân FDI Khác 0,0246 -0,2147 -0,2632 0,3247 0,0246 Dân tộc Kinh Khác (omitted) 0,2568 0,3091 0,3625 0,0385 0,0385 Số người hộ -0,0539 -0,1837 1,6577 0,0220 Nơng nghiệp Có Khơng (omitted) Kinh nghiệm Dịch vụ nơng nghiệp Có Khơng (omitted) Residual σ(lny) -0,1440 -0,3656 0,4432 0,0313 0,0313 0,0059 -0,0675 10,6232 -0,0057 0,1555 0,0000 0,0000 0,2433 0,0007 0,6203 0,7465 (Nguồn: học viên tính tốn từ số liệu VHLSS) 39 Bảng 4.7.3 Kết tính tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm 2012 2012 Coef Nơi cư trú Thành thị 0,2380 Corr 0,3634 σ(xj) sj 0,4526 0,0524 0,0524 Nông thôn (omitted) Vùng ĐB Sông Hồng (omitted) 0,0427 Trung du MN phía Bắc Bắc trung DH Miền Trung -0,0943 -0,1672 -0,2352 -0,0694 0,3815 0,4142 0,0113 0,0064 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 0,0698 0,2597 -0,0147 0,2267 0,2540 0,3243 -0,0003 0,0256 Tây Nam Bộ 00284 -0,0207 0,4020 -0,0003 0,0637 0,4407 4,1622 0,1566 Giới tính chủ hộ Nam Nữ (omitted) Trình độ giáo dục chủ hộ Loại hình kinh tế hộ Kinh tế nhà nước (omitted) Kinh tế tư nhân FDI Khác 0,0170 -0,1268 -0,2774 0,3606 0,0170 Dân tộc Kinh Khác (omitted) 0,4066 0,3978 0,3822 0,0828 0,0828 Số người hộ -0,0407 -0,1690 1,5656 0,0144 Nơng nghiệp Có Khơng (omitted) Kinh nghiệm Dịch vụ nơng nghiệp Có Khơng (omitted) -0,1563 -0,3718 0,4693 0,0365 0,0365 0,0082 -0,0602 11,2159 -0,0075 0,1216 -0,0001 -0,0001 0,2203 -0,0020 0,6051 0,7464 Residual σ(lny) (Nguồn: học viên tính tốn từ số liệu VHLSS) Kết tổng hợp tác động yếu tố lên bất bình đẳng thu nhập Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 trình bày bảng 4.7 40 Bảng 4.8 Các yếu tố tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Nơi cư trú Thành thị Nông thôn (omitted) Vùng Đồng sông Hồng (omitted) Trung du MN phía Bắc Bắc trung DH Miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ Giới tính chủ hộ Nam Nữ (omitted) Trình độ giáo dục chủ hộ Loại hình kinh tế hộ Kinh tế nhà nước (omitted) Kinh tế tư nhân FDI Khác Dân tộc Kinh Khác (omitted) Số người hộ Nơng nghiệp Có Khơng (omitted) Kinh nghiệm Dịch vụ nơng nghiệp Có Khơng (omitted) Residual Tổng 2004 2008 2012 0,0673 0,0644 0,0524 0,0074 0,0107 -0,0007 0,0516 0,0050 0,0052 0,0086 -0,0008 0,0561 0,0043 0,0113 0,0064 -0,0003 0,0256 0,1312 0,1566 0,0212 0,0246 0,0170 0,0366 0,0385 0,0828 0,0338 0,0220 0,0144 0,0459 0,0313 0,0365 -0,0059 -0,0057 -0,0075 0,0001 0,0000 -0,0001 0,6107 1,0000 0,6203 1,0000 0,6051 1,0000 0,0017 0,1160 -0,0015 (Nguồn: học viên tính tốn từ số liệu VHLSS) Kết tính tốn thể mức độ đóng góp vào bất bình đẳng thu nhập yếu tố, mức độ đóng góp yếu tố bảng hiểu theo phần trăm 100% bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam Có yếu tố đóng góp dương vào bất bình đẳng thu nhập, có yếu tố đóng góp âm tức làm giảm bất bình đẳng thu nhập Kết tính toán phụ thuộc vào hệ số hồi quy 41 từ mơ hình yếu tố tác động tới thu nhập hộ gia đình yếu tố tác động lên thu nhập hộ gia đình tác động lên bất bình đẳng thu nhập Trong 100% bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình giáo dục có mức độ đóng góp cao nhất, chiếm 11,6% năm 2004; 13,12% năm 2008 15,66% năm 2012 có xu hướng tăng dần Những hộ có trình độ giáo dục cao có hội nghề nghiệp tốt hơn, nhiều hơn, dễ xin vào công ty nước với mức lương cao Những người không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phải làm cơng việc có mức lương thấp Trong kinh tế thị trường, yêu cầu tính cạnh tranh cao, số lao động có trình độ lựa chọn, số lao động cịn lại đơng dẫn tới dư thừa Do đó, mức thu nhập hai nhóm lao động ngày bị nới rộng Khu vực sống hộ thành thị chiếm 6,73% năm 2004; 6,44% năm 2008 5,24% năm 2012 Các hộ thành thị có thu nhập cao so với nông thôn Do thành thị nơi tập trung kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, y tế… có nhiều hội để có việc làm tốt với thu nhập cao Tuy nhiên, tác động khu vực sống có xu hướng giảm dần Điều cho thấy thu nhập thành thị nông thôn thu hẹp Do khu vực nông thôn đầu tư mạnh, dự án nông thôn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Yếu tố dân tộc giải thích 3,38% năm 2004; 3,85% năm 2008 8,28% năm 2012 bất bình đẳng Yếu tố dân tộc có xu hướng tác động tới bất bình đẳng ngày tăng Khoảng cách thu nhập hộ dân tộc kinh với dân tộc khác ngày mở rộng Dân tộc thiểu số bị hạn chế tiếp cận với giáo dục, y tế, dịch vụ công, sở hạ tầng, tài chính… đặc biệt giáo dục, lao động dân tộc thiểu số thường không đào tạo tốt khơng thể xin việc vào cơng ty có thu nhập ổn định, thường xin cơng việc tạm thời có mức lương thấp Ngoài ra, dân tộc thiểu số sống tập trung khu vực miền núi, nơi có thu nhập thấp nước Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa ngày đẩy mạnh, u cầu lực lượng lao động ngày cao, lao 42 động dân tộc thiểu số khơng tiếp cận với đào tạo cần thiết, mà làm cho thu nhập ln mức thấp, khó có khả cải thiện Vùng sinh sống hộ có tác động quan trọng tới bất bình đẳng thu nhập, vùng Đơng Nam Bộ giải thích 5,16% năm 2004; 5,61% năm 2008 2,56% năm 2012 Khu vực Tây Ngun lại có tác động làm giảm bất bình đẳng Các khu vực khác làm tăng bất bình đẳng Điều giải thích so với khu vực khác hộ thuộc khu vực Tây Nguyên có thu nhập gần với hộ thuộc Đồng sông Hồng, hộ thuộc khu vực Đông Nam Bộ cao đáng kể so với hộ thuộc khu vực Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc xu hướng làm tăng bất bình đẳng thu nhập, khu vực có điều kiện khó khăn thiếu thốn tài chính, sở hạ tầng, nguồn lực phát triển nên thu nhập hộ thấp Kinh nghiệm làm việc chủ hộ có xu hướng làm giảm bất bình đẳng hộ Cho thấy, kinh nghiệm làm việc tăng làm cho thu nhập hộ tiến tới mức cân với Các hộ có kinh nghiệm cao đồng nghĩa với kiến thức, kỹ làm việc, quan hệ xã hội cao nên thu nhập hộ tăng lên Tuy nhiên, tác động biến kinh nghiệm tới bất bình đẳng khơng đáng kể, chiếm -0,59% năm 2004; -0,57% năm 2008 -0,75% năm 2012 Số người hộ có tác động làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Đóng góp 3,38% năm 2004; 2,20% năm 2008 1,44% năm 2012 Tác động biến tổng số người hộ có xu hướng giảm dần Tổng số người hộ cao thu nhập hộ thấp liên quan đến người phụ thuộc Có số quan điểm cho rằng, hộ đơng người lao động tăng làm tăng thu nhập hộ Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam làm giảm thu nhập hộ gia đình Việt Nam có – lao động có nhiều người phụ thuộc Số người hộ gia đình có xu hướng giảm dần qua năm từ 4,4 năm 2004 xuống 3,9 năm 2012 sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên tác động vào bất bình đẳng giảm dần Hộ làm nơng nghiệp có thu nhập thấp hộ khơng làm nơng nghiệp Đóng góp vào bất bình đẳng biến nơng nghiệp 4,59% năm 2004; 3,13% năm 2008 43 3,65% năm 2012 Bất bình đẳng thu nhập hộ làm nông nghiệp không làm nông nghiệp qua năm khơng cải thiện Bất bình đẳng hộ làm nơng nghiệp có giảm vào năm 2008 đến năm 2012 có xu hướng tăng lên Hộ làm nơng nghiệp có chịu nhiều rủi ro giá cả, thị trường Thu nhập hộ không ổn định thiếu thông tin thị trường nên dễ bị “được mùa giá” Trong khu vực làm việc chủ hộ, hộ làm thành phần kinh tế khác thành phần Kinh tế tư nhân FDI so với Kinh tế nhà nước, có thu nhập thấp Có đóng góp vào đáng kể vào bất bình đẳng, chiếm 2,12% năm 2004; 2,46% năm 2008 1,70% năm 2012 Trước cố phần hóa kinh tế Nhà nước bảo hộ nên hộ làm khu vực có thu nhập ổn định cao so với khu vực khác Khi trình cổ phần hóa tiến hành thành phần kinh tế Nhà nước phải hoạt động theo chế thị trường thu nhập phụ thuộc vào hoạt động công ty nên thu nhập hộ giảm làm giảm tác động vào bất bình đẳng Hộ làm dịch vụ nơng nghiệp có tăng thu nhập so với hộ khơng làm đóng góp vào bất bình đẳng thu nhập lại nhỏ 0,01% năm 2004 -0,01% năm 2012 Các hộ làm dịch vụ nơng nghiệp bn bán thuốc, hóa chất nơng nghiệp, thu mua nơng sản…Chính việc tham gia vào loại hình dịch vụ làm cho thu nhập hộ tăng lên Bảng 4.8 trình bày tổng hợp đóng góp yếu tố lên bất bình đẳng thu nhập (sj) mức độ đóng góp thay đổi hệ số Gini yếu tố (Пj) hai giai đoạn 2004/2008 2008/2012 Đối với yếu tố có nhiều mục vùng sinh sống, loại hình kinh tế mức độ đóng góp yếu tố vào bất bình đẳng thu nhập tổng mục Mức độ đóng góp thay đổi hệ số Gini yếu tố tính theo cơng thức 3.8 Ví dụ: đóng góp vào thay đổi hệ số Gini giai đoạn 2004/2008 yếu tố nơi cư trú tính sau: 0,0644 0,268  0,0673 0,235  0,0438 4,38% 0,268  0,235 44 Bảng 4.9 Các yếu tố tác động tới hệ số Gini Nơi cư trú (Urb) Vùng sinh sống (Reg) Giới tính chủ hộ Trình độ giáo dục chủ hộ Loại hình kinh tế hộ Dân tộc Số người hộ Hộ làm nông nghiệp Kinh nghiệm làm việc Dịch vụ nơng nghiệp Residual Gini Mức độ đóng góp vào bất Mức độ đóng góp thay đổi bình đẳng thu nhập (sj) hệ số Gini (ПGini) 2004 2008 2012 2004 – 2008 2008 – 2012 0,0673 0,0644 0,0524 0,0438 0,0293 0,0740 0,0734 0,0427 0,0690 -0,0165 0,0017 -0,0119 0,1160 0,1312 0,1566 0,2390 0,2055 0,0197 0,0246 0,0170 0,0596 0,0024 0,0366 0,0385 0,0828 0,0521 0,1682 0,0338 0,0220 0,0144 -0,0620 -0,0001 0,0459 0,0313 0,0365 -0,0732 0,0467 -0,0059 -0,0057 -0,0075 -0,0045 -0,0109 0,0001 0,0000 -0,0001 -0,0003 -0,0003 0,6107 0,6203 0,6051 0,6884 0,5758 0,235 0,268 0,407 (Nguồn: Học viên tính tốn từ số liệu VHLSS) Hệ số Gini giai đoạn 2004/2008 thay đổi 14,04% giai đoạn 2008/2012 51,87% Trong 100% thay đổi hệ số Gini giáo dục đóng góp 23,9% giai đoạn 2004/2008 20,55% giai đoạn 2008/2012 Có nghĩa giáo dục đóng góp 23,9%  14,04% = 3,36% tổng 14,04% thay đổi hệ số Gini giai đoạn 2004/2008 10,66% giai đọan 2008/2012 Kết giống với nghiên cứu Ssewanyana et al., (2004) cho trường hợp Uganda, giáo dục đóng góp 41% thay đổi hệ số Gini; Crespo et al., (2012) nghiên cứu cho trường hợp nước nói tiếng Bồ Đào Nha, giáo dục giải thích 30% bất bình đẳng thu nhập hai hộ; Epo & Baye (2013), cho thấy giáo dục đóng góp 10,31% bất bình đẳng Cameroon Như vậy, trường hợp Việt Nam giống trường hợp nghiên cứu trước, giáo dục yếu tố quan trọng bất bình đẳng thu nhập Yếu tố dân tộc đóng góp vào tăng lên hệ số Gini, đặc biệt giai đoạn 2008/2012 chiếm 16,82%; giai đoạn 2004/2008 chiếm 5,6% Điều cho thấy bất bình đẳng thu nhập dân tộc kinh dân tộc khác ngày trầm trọng 45 Nơi cư trú (thành thị - nông thôn) làm tăng hệ số Gini giai đoạn 4,38% 2,93% Thu nhập thành thị nông thơn năm 2012 chênh lệch so với năm trước đó, đóng góp vào bất bình đẳng năm 2012 yếu tố nơi cư trú giảm nên đóng góp vào thay đổi hệ số Gini giảm từ 4,38% xuống 2,93% Vùng sinh sống hộ đóng góp khoảng 7% vào bất bình đẳng năm 2004 2008, năm 2012 giảm xuống 4,27% Cho thấy, thu nhập vùng năm 2012 giảm bớt bất bình đẳng Yếu tố vùng sinh sống làm tăng hệ số Gini giai đoạn 2004/2008 với 6,9% làm giảm hệ số Gini giai đoạn 2008/2012 với -1,65% Nguyên nhân tác động vào bất bình đẳng yếu tố vùng sinh sống năm 2012 giảm nhiều so với năm trước Các yếu tố khác góp phần tăng hế số Gini loại hình kinh tế hộ với mức 5,96% giai đoạn 2004/2008 0,24% giai đoạn 2008/2012 Biến hộ làm nông nghiệp giảm hệ số Gini giai đoạn 2004/2008 với mức -7,32%; giai đoạn 2008/2012 làm tăng hệ số Gini 4,67% Các yếu tố làm giảm hệ số Gini giai đoạn Kinh nghiệm làm việc chủ hộ Dịch vụ nông nghiệp với mức giảm thấp Tác động làm giảm hệ số Gini đóng góp vào bất bình đẳng năm sau giảm so với năm trước KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập yếu tố tác động tới thay đổi hệ số Gini qua năm Kết hồi quy tính tốn tác động tới bất bình đẳng cho thấy có 9/10 biến có ý nghĩa thống kê, bao gồm: Nơi cư trú (Urb), Vùng sinh sống (Reg), Trình độ giáo dục chủ hộ (Edu), Loại hình kinh tế hộ (Eco), Dân tộc (Fol), Số người hộ (Hsi), Hộ làm nông nghiệp (Agr), Kinh nghiệm làm việc (Exp), Dịch vụ nông nghiệp (AgS) Biến giới tính chủ hộ (Gen) khơng có ý nghĩa thống kê Biến quan trọng tác động tới bất bình đẳng thu nhập tác động tới thay đổi hệ số Gini giáo dục, xu hướng tác động ngày cao Biến tác động thứ hai dân tộc, dân tộc kinh có thu nhập cao nhiều so với dân tộc thiểu 46 số khác tác động tăng mạnh vào năm 2012 Các biến tác động tích cực tới bất bình đẳng gồm vùng sinh sống, nơi cư trú hộ làm nông nghiệp Biến tác động làm giảm bất bình đẳng kinh nghiệm làm việc chủ hộ 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, sử dụng liệu VHLSS năm 2004, 2008, 2012 Sử dụng phương pháp tính tác động tới bất bình đẳng thu nhập Field (2002) Tác giả đề xuất mơ hình hồi quy gồm 10 biến, bao gồm: số năm học chủ hộ, kinh nghiệm làm việc, vùng sinh sống hộ, nơi cư trú hộ, tổng số người hộ, dân tộc, khu vực làm việc chủ hộ, hộ có sản xuất nơng nghiệp, giới tính chủ hộ, hộ có dịch vụ nơng nghiệp Các yếu tố tác động làm tăng bất bình đẳng thu nhập tăng hệ số Gini nơi cư trú, vùng sinh sống, trình độ giáo dục chủ hộ, loại hình kinh tế hộ, dân tộc, số người hộ, nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập kinh nghiệm làm việc Các yếu tố tác động mạnh tới bất bình đẳng bao gồm trình độ giáo dục chủ hộ, dân tộc, nơi cư trú, vùng sinh sống hộ nông nghiệp Các yếu tố tác động trung bình gồm số người hộ loại hình kinh tế hộ Các yếu tố tác động gồm dịch vụ nơng nghiệp kinh nghiệm làm việc chủ hộ 5.2 Kiến nghị Bất bình đẳng có ảnh hưởng lớn kinh tế xã hội, làm gia tăng tội phạm tâm lý thất vọng, thù địch Bất bình đẳng thu nhập cịn ảnh hưởng tới phân hóa giàu nghèo, làm cho người giàu ngày giàu thêm, người nghèo ngày nghèo ảnh hưởng tới hệ tiếp theo… Bất bình đẳng thu nhập làm ảnh hưởng tới công giảm nghèo, làm giảm tăng trưởng Do đó, cần có sách để giải bất bình đẳng thu nhập Một mặt thúc đẩy q trình giảm nghèo, mặt khác giúp ổn định xã hội tăng trưởng kinh tế Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị sau:  Rút ngắn khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn cách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn Khu vực nông thôn bị hạn chế sở 48 hạ tầng, tài chính, dịch vụ cơng… Do đó, nhà nước cần phải có sách hỗ trợ tài cho khu vực nơng thơn cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, phát triển tài vi mơ, kêu gọi tổ chức phi phủ hỗ trợ phát triển nông thôn Xây dựng hạ tầng cần thiết cầu đường, hệ thống kênh cấp thoát nước phục vụ sản xuất, đường điện lưới quốc gia, trường học sở y tế Cơ sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để hộ phát triển kinh tế, phát triển ngành phi nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp để tăng thu nhập  Khu vực miền núi với điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nguồn lực hạn chế Do đó, Nhà nước cần phải ưu tiên hỗ trợ mặt tài chính, đẩy mạnh phát triển tài vi mơ Đại đa số hộ miền núi hộ nghèo, đó, ngồi phần trợ cấp việc hỗ trợ cây, giống kỹ thuật để hộ sản xuất nên đẩy mạnh Hỗ trợ phát triển ngành nghề thủ công cần nhiều lao động để tạo thêm thu nhập cho lao động khu vực  Giáo dục nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế dài hạn nhân tố tác động mạnh tới bất bình đẳng Vì vậy, Nhà nước cần phải đẩy mạnh cải cách giáo dục toàn diện Ngoài việc giảng dạy khoa học kỹ thuật cịn phải trọng đào tạo kỹ mềm Tiếng Anh cầu nối với giới, đó, cần phải cải cách việc học dạy tiếng Anh theo chuẩn quốc tế Giáo dục khu vực miền núi nơng thơn cịn nhiều hạn chế, khó khăn, chất lượng khơng tốt khu vực thành thị Nhà nước cần phải đầu tư thêm cho giáo dục khu vực Trước hết, bước hoàn thiện trường học, hỗ trợ giáo viên vùng khó khăn Dân cư khu vực miền núi chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, nên ngồi giáo dục phổ thơng cần thêm dạy nghề nông nghiệp thủ công  Tăng cường sách hỗ trợ đồng bào dân tộc người, trọng việc hỗ trợ giáo dục, y tế Đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu làm nơng nghiệp, đó, cần có sách hỗ trợ kỹ thuật sản xuất tài Tiếp tục tăng mức hỗ trợ giáo dục cho đồng bào dân tộc người 49  Đầu tư vào nông nghiệp để nâng cao thu nhập cho hộ làm nơng nghiệp Xây dựng mơ hình nơng nghiệp phù hợp cho vùng Bải bỏ loại phí nơng nghiệp nơng thơn Nhà nước tạo chế thuận lợi để công ty tư nhân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Xây dựng hệ thống thông tin thị trường nông nghiệp để nông dân tiếp cận cách dễ dàng từ xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp  Đẩy mạnh sách kế hoạch hóa gia đình Các hộ đông thường nông thôn vùng sâu vùng xa, khu vực thiếu thông tin kế hoạch hóa gia đình Do đó, tăng cường tun truyền hướng dẫn kế hoạch hóa gia đình vùng nông thôn vùng sâu vùng xa  Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng để thành phần kinh tế khác phát triển Hỗ trợ cho thành phần kinh tế hộ gia đình, hộ làm nông lâm thủy sản hộ sản xuất nhỏ lẻ Những thành phần kinh tế chủ yếu nơng thơn, với tài hạn hẹp, hàm lượng khoa học kỹ thuật ít, sử dụng lao động thủ cơng, đó, dễ bị tác động biến động mơi trường kinh tế Vì vậy, Nhà nước cần có chế sách hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế thủ tục hành để hộ dễ dàng sản xuất, nâng cao thu nhập 6.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Hạn chế đề tài mô hình hồi quy thu nhập giải thích khoảng 38% thu nhập Các yếu tố giải thích giải thích 38% – 40% bất bình đẳng thu nhập qua năm Việc đánh giá thu nhập hộ thông qua số yếu tố chủ hộ không bao hàm hết yếu tố thu nhập hộ chủ hộ khơng phải lao động Đề tài tập trung nghiên cứu mức tác động biến giải thích lên bất bình đẳng thay đổi hệ số Gini qua năm mà chưa nghiên cứu mức độ tác động biến lên bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư nhóm thu nhập hai giai đoạn khác nhóm dân cư Những hạn chế đề tài sở cho hướng nghiên cứu để đánh giá toàn yếu tố tác động tới bất bình đẳng thu nhập 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn, K., (1997), “Trends in and Determinants of Income distribution in Korea” Journal of Economic development, 22(2), pp.27-56 Arayama et al.,(2009), “Identifying Determinants of Income Inequality in the Presence of Multiple Income Sources: The Case of Korean Farm Households”, Discussion paper No 6.09, The center for Agricultural Economic Research – The Hebrew University of Jerusalem Chalmer, J., B (1987), “Understanding statistics” Marcel Dekker, Inc., New York Cowell, F., A Fiorio, C., V (2009), “Inequality decomposition – Areconciliation” Có thể download từ: http://eprints.lse.ac.uk/25431/1/inequality_decomposition.pdf Crespo et al., (2012), “Determinant Factors of Income Inequality - Evidence from a Portuguese Region”, Economics Bulletin, 32(3), pp 2056 – 2064 Epo, B., N Baye, F., M (2013), “Determinants of Inequality in Cameroon: A regression Based Decomposition Analysis” Botswana Journal of Economics Falter, G., M (2004), “Equivalence Scales, Poverty Lines and Subjective Data in Switzerland” Có thể download từ: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=650721 Field, G., S (2002), “Accounting for Income Inequality and its Change: A new method, with application to the distribution of earning in the United States” Có thể download từ: http://digitalcommons.ilr.cornell.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1267&conte xt=articles Gallo, C., (2002), “Economic growth and income inequality: theoretical background and empirical evidence”, Working paper No.119; ISSN 1474 – 3280, Development Planning Unit – University College London, London 51 Kunetz, S., (1954), “Economic growth and income inequality”, The american economic review, vol45, Issue Litchfield J., A (1999), “Inequality: Methods and Tools” Có thể download từ: http://siteresources.worldbank.org/INTPGI/Resources/Inequality/litchfie.pdf Neckerman, K., M Torche, F (2007), “Inequality: Cause and Consequences” Annual Review of Sociology, 33, pp.335-357 Nikoloski, Z., (2009), “Economic and Political Determinants of Income Inequality” Có thể download từ: http://www.stat.unipg.it/aissec2009/Documents/papers/87_Nikoloski.pdf Nissanke, M., Thorbecke, E (2005), “Channels and policy Debate in the Globalization Inequality Poverty Nexus”, World Development, 34 (8), pp.1338 – 1360 Okatch, Z (2003), “Determinants of income inequality in Botswana: a regression based decomposition approach” Có thể download từ: http://www.business.uwa.edu.au/ data/assets/pdf_file/0007/2356540/13-15Determinants-of-Income-Inequality-in-Botswana.pdf Sarigiannidou, M., Palivos, T (2012), “A modern theory of Kuznets Hypothesis” Có thể download từ: http://www.econ.tcu.edu/%5Cpapers%5Cwp12-02.pdf Ssewanyana et al., (2004), “Understanding the determinants of income inequality in Uganda” Có thể download từ: http://ora.ouls.ox.ac.uk/objects/uuid:23b0de43-9a31-4fb2-8a79-1662dffa862b Tổng cục thống kê, (2014) “Kết khảo sát mức sống dân cư 2012”, Nhà xuất Thống kê UNDP (2013), “Income Inequality”, Humanity divided: Confronting inequality in developing countries, One United Nation Plaza, New York, USA, Chapter 52 World Bank (2006), “Inequity within countries: individuals and groups”, World development report: Equity and Development, Oxford University Press, New York, pp.28 – 54 World Bank (2012), “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới”, World Bank documents, No 70798-VN World Bank (2014), “GINI Index (World http://data.worldbank.org/indicator/SI.POV.GINI Bank estimate)”

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w