Năng suất lao động cao sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc gia, tăng trưởng kinh tế và GDP Vốn vật chất Vốn là yếu tô vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HÒ CHÍ MINH KHOA KINH TE VA QUAN LÝ CÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
1 HI MINH CITY OPEN UI NIVER [ T Y
BAO CAO MON KINH TE LUONG NANG CAO
CAC YEU TO ANH HUONG DEN TONG SAN
PHAM QUOC NOI CUA DONG BANG SONG
CUU LONG GIAI DOAN 2011-2018
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Công Lớp Kinh Tế Lượng Nang Cao: IE2102
Nhóm : 8
Danh sach sinh vién thuc hién:
Huynh Anh Thu MSSV: 2154020398
Lê Hiền Thư MSSV: 2154023022 Dương Ngọc Thúy MSSV: 2154020393 Doan Nguyén Ngoc Thuong MSSV: 2154020404 Ngô Thị Hoài Thương MSSV: 2154020405 Nguyễn Thị Thủy Tiên MSSV: 2154020410
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 12, NĂM 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan bài tiểu luận này là công trình nghiên cứu của nhóm Các số liệu và
nguồn tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ Chúng em xin chịu
trách nhiệm về lời cam đoan này
Trang 3LỜI CTM ƠN
Nhóm xin bảy tỏ lời cảm ơn đến giảng viên phụ trách môn học thầy Nguyễn Thành
Công đã giúp nhóm hoàn thiện kiến thức môn học hoàn thành bào tiêu luận này và các
bạn hỗ trợ trong quá trình hoàn thành bài nhóm
Bài tiêu luận còn nhiều thiếu sót nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của Thây đề bài làm được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bố sung, nâng cao
kiên thức của mình
Trang 4MỤC LỤC BAO CÁO MÔN KINH TÉ LƯỢNG NÂNG CAO Q22 2222222222222 e 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYÊT 222 22 S2 S2 S525155552523212321212111111111212111 211122212 xe5 6 1.1 Tổng quan về tổng sản phẩm quốc nội ŒDP 2-2 S2 52222 SE SE S235 5E 22252222122 2222252 6 N4 co a44ẠẶỲ 6 1.1.2 Phương pháp xác định GDP LG S2 S* S333 252313 3232 23 3 HT xxx ky 6 1.2 Các khái niệm và các nhân tô tác động đến GDP - 5+ 2222222222221 1E E2 2x c2 8
2.2.2.2 Ước lượng mô hình hồi quy
2.3 Mô hình nghiên cứu lý thuyẾt - S2 222 S33 212125 12551112111 15112522125 12 5 ce He 15 2.3.1 Mô hình nghiên cứu tỐng quát - + 5-5-2 S223 S2 2323211111 13 2121521522111 12 12 XE 15 2.3.2 Mô tả các biến trong mô hình S5- 2+2 S2 2 1323 52552321 21 11 1521511121111 11g rec 16
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYN NGHỊ 2222222222222 csc2 18
3.1 Kết quả nghiên cứu mô hình 2-2 5+ + 2+2 S223 EE 2323255552311 5E55 2111 11 1712212521212 XE 18 3.1.1 Thống kê mô tả các biển trong mô hình 2 2 S222 S222 223 1 22125213 23 sen rey 18 3.1.2 Lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp 5-2252 S2 se s+z+ SE +22 s22 zzxcsez 21 3.1.2.1 Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS - 5-5-2 2S2+2 SE E2 232525 2 sec se rey 21 3.1.2.2 Kết quả hồi quy mô hình có định (FEM) Ẳ 2-2 522222 SE E225 SE 2222352 2 c2 xec 23 3.1.2.3 Kết quả hồi quy mô hình ngẫu nhiên (REM]) - 2-5-2 2+2 S222 SE S22 re 24 3.1.2.4 Kết quả kiêm định Hausman 'TeskL 2-2 S2 S2 S323 SE S323 E55 2555555121 21 2x zxr 24
3.1.2.5 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi 2-2-5255 2c+c+c+ezesecsccee 25 3.1.2.6 Kết quả kiểm định tự tương quan + 2+2 S22S212123232323212525251 5352555252 25
3.1.2.7 Kết quả hồi quy mô hình GL§ 5-2 S222 S22 S232 525523232 5555111211125 51122 xe 25 3.1.2.8 Hién thị kết quả các mô hình - 5-5-2 S232 2323 1253 125 1255111211121 1.1122 xe 27 3.2 Phân tích kết quả nghiên cứu từ mô hình lựa chọn 22522222222 £E£2E+Ezzczzrscserey 27 3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thông kê của các hệ số hồi quy - 252222 c2c+2c2c+zszs<S2 27
Trang 53.2.2 ñem xét dấu tương quan và phân tích ý nghĩa hệ số hồi quy của các biến độc lập 28 kẽ TL 29
Trang 6CHUONG 1 : CO SO LY THUYET
1.1 Tổng quan về tổng sản phẩm quốc nội GDP
1.1.1 Khái niệm GDP Hiện nay theo tổng cục thống kê Việt Nam ““ Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm ” Và nội dung tổng quát của GDP được xét dưới các góc độ khác nhau:
ãét dưới góc độ chỉ tiêu GDP là tổng cầu của nên kinh tế gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích lũy tài sản và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
ãét dưới góc độ thu nhập GDP gồm thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tải sản cố định dùng cho sản xuất và gia tri thang du san xuat trong
Trang 7Chi tiêu chính phủ (G): bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyên từ TW đến địa phương như chỉ cho quốc phòng, luật pháp, đường
xá, cầu cống, giáo dục, y tế Chi tiêu chính phủ không bao gồm các khoản chuyền giao thu nhập như các khoản trợ cấp cho người tan tật, người nghẻo,
ãuất khâu ròng (Nã)= Giá trị xuất khâu (ã)- Giá trị nhập khân(M)
¡ là các doanh nghiệp trong nền kinh tế
VA = Tống doanh thu — chỉ phí trung gian cho Sã = Tống giá trị sản xuất - chi phí trung gian cho Sã
Depreciation (De) :Phần khấu hao (hao mỏn) tài sản có định
Trang 81.2 Các khái niệm và các nhân tố tác động đến GDP
1.2,1 Các khái niệm cơ bản Lao động
Lao động là một khải niệm quan trọng, liên quan đến hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phâm vật chất và tinh thần phục vụ nhu cầu của đời sống xã hội Lao động là một yếu tố sản xuất, được trao đối trên thị trường lao động,
có giá cả là tiền công Lao động cũng là một hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các gia tri tinh thần của xã hội
Lao động có thê ảnh hưởng đến GDP theo hai cách: qua số lượng lao động và qua năng suất lao động
Số lượng lao động là số nhân công tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hoá và dich vụ trong một quốc gia Số lượng lao động cảng nhiều, cảng có nhiều nguồn lực lao động tham gia tạo ra giá trị kinh tế, đóng góp vào GDP
Năng suất lao động là giá trị sản phẩm và dịch vụ mà một người lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian Năng suất lao động càng cao, càng cho thấy hiệu quả
sử dụng lao động và các yếu tổ sản xuất khác Năng suất lao động có thê được nâng cao bằng cách đầu tư vào giáo đục, đào tạo, máy móc, công nghệ, v.v Năng suất lao động cao sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc gia, tăng trưởng kinh tế và GDP
Vốn vật chất
Vốn là yếu tô vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh
tế Tông vốn đầu tư trong nước gồm hai nguôn chính là vốn nhà nước và vốn tư nhân
Sự hình thành nguồn vốn có thê dẫn đến sản xuất hàng hóa hữu hình (nhà xưởng, công
cụ và máy móc, v.v.) và hàng hóa vô hình (chất lượng và tiêu chuẩn cao về giáo dục, y
tế, truyền thống khoa học và nghiên cứu) trong một quốc gia (Emeka, A , Idenyi, O S.,
& Nweze, N P 2017)
Độ mở thị trường
Nghiên cứu của Lê Thanh Tùng (2014) cho rằng độ mở thị trường hay độ mở thương mại của nền kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng và phô biến dùng đề đo lường sự phát
Trang 9triên thương mại quốc tê của một quôc gia Độ mở của nên kinh tê được tinh bang tông kim ngạch xuất khâu chia cho tổng sản phâm quốc nội trong cùng thời kỳ:
Độ mở (%) = (Tông giá trị xuất khâu + Tống giá trị nhập khâu)/ GDP x 100
Ngoài ra, độ mở của nền kinh tế còn được đo lường bằng tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên tổng vốn đầu tư
Chỉ tiêu chính phủ
Chi tiêu chính phủ là tông số tiền mà chính phủ chỉ cho các hoạt động công cộng như giáo duc, y tế, an ninh, hạ tầng dịch vụ xã hội Chi tiêu chính phủ ảnh hưởng tới GDP, phụ thuộc bởi nhiều yếu tố, bao gồm mức độ, co cau, hiệu quả, và chính sách của chính phủ Một số tác động của chỉ tiêu chính phủ đến GDP được thê hiện như:
Chi tiêu chính phủ là một trong những thành phần của GDP, khi chỉ tiêu chính phủ tăng lên, GDP cũng tăng theo, và ngược lại Tuy vậy việc tăng giảm còn phụ thuộc vào cách thức chính phủ tài trợ cho chỉ tiêu, chẳng hạn như tăng thuế, vay ng hay in tiền,
Chỉ tiêu chính phủ ảnh hưởng tới GDP như thế nào phụ thuộc vảo nhiều yếu tố, bao gồm mức độ cơ cấu, hiệu quả, và chính sách của chính phủ Chỉ tiêu chính phủ có thé tác động trực tiếp lên GDP qua thành phần chi tiêu của chính phủ, hoặc tác động gián tiếp lên GDP qua hiệu ứng đa nhân và hiệu ứng đây đầu Đề duy trì sự ôn định và phát triển của nền kinh tế, chính phủ cần có những chiến lược hiệu quả vả hợp lí trong chỉ tiêu
Ngành nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai đề trồng trot và chăn nuôi, khai thác cây trồng, vật nuôi làm tư liệu, nguyên liệu lao động chủ yếu đề tạo ra lương thực, thực phâm và một số nguyên liệu cho công nghiệp
Theo Trần Đức Viên (2023) nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất của đất nước, cả trong quá khử, hiện tại, ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự ôn định và phát triển của đất nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần nâng cao vị thé va uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế
Tỷ trọng ngành nông nghiệp thường được đo lường thông qua một số chỉ số, bao gồm giá trị sản xuất, diện tích đất sử dụng, số lượng lao động tham gia, và đóng góp vào GDP Tỷ trọng này thường biến động theo quốc gia và khu vực, phản ánh sự phát triển
Trang 10kinh tế và sự chuyên đôi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nên kinh tế công nghiệp và dịch vụ
1.2.2 Các nhân tổ tác động đến GDP Các nhân tổ tác động đến GDP theo lý thuyết tăng trưởng cô điển
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Adam Smith: nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm: Tích lũy vốn trong nền kinh té, tiền bộ công nghệ cùng với các nhân tố xã hội và thể chế
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo: những nhân tổ tác động đến tăng trưởng kinh tế một quốc gia là tích lũy vốn đề đầu tư
Các nhân tổ tác động đến GDP trên các lý thuyết và mô hình tăng trưởng Tân cô điền
Mô hình tăng trưởng trường phái Keynes: một trong những người đầu tiên sử dụng các mô hình toán đề phân tích sự tác động của các nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất đến kết quả đầu ra của nền kinh tế
Mô hình Harrod-Domar: Định lượng được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư trong nền kinh té
Mô hình tăng trưởng Tân cô điện (Solow — Swan): Mô hình Solow — Swan đã lý giải
về mặt định lượng của tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vốn đầu tư, lao động và tiễn
vĩ mô khác ảnh hưởng đến nên kinh tế Nghiên cứu sử dụng đữ liệu bảng cân đối của 8 tỉnh, thành phố DHNTB giai đoạn 2000-2011 Với mô hình hiệu ứng có định, kết quả
ước lượng cho thấy có ảnh hưởng của các yếu tố: Vốn vật chất, lực lượng lao động, vốn
Trang 11con ngudi, ty trong von FDI, ty trong chỉ tiêu của Chính phủ và tỷ trọng nông nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế Trong đó, yếu tố vốn con người bằng số năm đi học bình quân của lực lượng lao động với hiệu ứng ước lượng gần 0,43% trên mỗi phần trăm tăng thêm của sô năm đi học bình quân
Nghiên cứu của hai tác giả Đặng Hoàng Thống và Võ Thành Danh (2011) vé “Phan tích các yếu tô tác động đến tăng trưởng của thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng năng suất các yêu tố” bài nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của vốn, lao động, và năng suất lao động đến sự tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ dựa trên cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố Đặc biệt, bài viết làm rõ ảnh hưởng của các yếu tổ này trong giai đoạn trước và sau khi tách tỉnh Cần Thơ (cũ) Bằng cách sử dụng phương pháp hạch toán đề xác định tỷ phần vốn và lao động trong nên kinh tế, kết quả chỉ ra rằng vốn là yếu tô chủ yếu, trong khi lao động vả năng suất lao động (tông năng suất các yếu tố) đóng góp rất ít, cho tăng trưởng GDP của Thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, giai đoạn sau khi tách tỉnh tăng trưởng cao của Thành phố Cần Thơ có được là do năng suất lao động đóng góp ngày cảng nhiều hơn
Nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên và Ngô Thị Cắm Hường (2022) vẻ “Các yêu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiệu các yếu tô tác động đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Dựa trên bộ dữ liệu của 08 tỉnh, thành phố thuộc vùng trong giai đoạn 2005 - 2019, thông qua các phương pháp ước lượng dữ liệu bảng như hồi quy gộp OLS, tác động có định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) va Feasible Generalized Least Square (FGLS) Sau khi tiễn hành kiêm định và
so sánh các mô hình nảy, FGLS được đánh giá là tối ưu nhất Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng về vai trò của xuất khâu, tỷ lệ dân số đô thị, giáo dục, khả năng phát triên công nghệ thông tin đối với tăng trưởng kinh tế của vùng Phát hiện này là cơ sở cho các tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm tập trung cải thiện các chính sách liên quan đến thương mại quốc tế và thu hút dau tu trực tiếp nước ngoài; đây nhanh việc phát triển công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng lao động và thúc đây quá trình đô thị hóa
1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Robert Barro (1996) đã nghiên cứu một nhóm gồm 100 quốc gia từ năm 1960 đến
năm 1990 đề tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Ông
Trang 12phát hiện ra rằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người có liên quan đến việc duy trì nhà nước pháp quyền, mức tiêu dùng của chính phủ nhỏ hơn, tuôi thọ đài hơn, nhiều nam giới học trung học hơn và trình độ học vấn cao hơn, tỷ lệ sinh thấp hơn, mức đầu tư cao hơn, mức độ dân chủ, tỷ lệ lạm phát thấp hơn và sự coi mở trong
thương mại Ông cũng nhắn mạnh lý thuyết hội tụ, trong đó hàm ý rằng khi mức GDP thực tế tăng lên thì tốc độ tăng trưởng sẽ giảm xuống
Nghién ctu ctia Dian Citra Amelia va Sri Fajar Ayu vé “THE FACTORS
INFLUENCING ECONOMIC GROWTH IN INDONESIA” Neghién ciru nay nham mục đích xác định và phân tích các yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài, lạm phát, thương mại quốc tế và chỉ tiêu chính phủ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở Indonesia Vấn
đề trong nghiên cứu này là do nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế cả về cơ cầu và cơ sở
ha tang con han ché nên tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu thứ cấp (đữ liệu định kỳ) trong giai đoạn quan sát
1996-2014 được lấy từ Ngân hàng Thế giới và Thống kê Indonesia Đề xác định ảnh
hưởng của các biến được sử dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi sử đụng phương pháp VAR (Vector Autoregression) Kết quả của nghiên cứu nảy cho thấy phương trình hồi quy cho thấy FDI(-1) có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và FDI (-2) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, INF có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đến tăng trưởng kinh tế, Biến Nã (-1) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
nhưng Nã (-2) có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và biến GE (-1) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong khi GE (- 2) có tác động tiêu cực đến tăng trưởng
về an sinh xã hội
Trang 13Trong giai đoạn 2011-2018, bằng sông Cửu Long có tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng
5,83% GRDP của Cà Mau chiếm tý trọng thấp nhất, từ 15,8% đến 17,4% và cao nhất là
An Giang, chiếm từ 27,8% đến 29,2% Trong mức tăng bình quân chung mỗi năm trong giai đoạn 201 1-20 1§ của vùng, Kiên Giang là địa phương đóng góp nhiều nhất vào mức tăng chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long với 30,7%; Cần Thơ đóng góp 30%;
An Giang đóng góp 24,3% và Cà Mau đóng góp 15% (Tống cục thống kê)
Như vậy, có thê thầy được GDP của ĐBSCL trong giai đoạn này phát trién hon so với thời kỳ trước Vậy những yếu tố nao đã tạo nên sự thay đôi GDP qua từng năm của
ĐBSCL? Đề tra lời cho câu hỏi này, nhóm đã thực hiện bài tiêu luận với đề tài “Các yếu
tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội của Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trong giai đoạn 2011-2018”
2.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dựa trên mô hình nghiên cứu được chọn lựa dé phân tích, dữ liệu được sử dụng là bảng cân đối của 13 tỉnh/ thành ở vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2018 Dữ liệu được thu thập từ Tông cục Thống kê Việt Nam và Công thông tin chính thống của các tỉnh vùng ĐBSCL Các tỉnh thành được nghiên cứu trong mô hình là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trả Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau Như vậy, mẫu nghiên cứu của 13 tỉnh thành vùng ĐBSCL giai đoạn từ 2011-2018 (08 năm) sẽ cho tổng số quan sát là 104 quan sát
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Dé tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Với phương pháp này, đã sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy dựa trên bộ dữ liệu bảng, đưới sự hỗ trợ của phần mềm Stata 17 đề xây dựng các mô hình hỏi quy bội và kiêm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra nhằm kiểm chứng mối quan hệ tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến GDP vùng
ĐBSCL giai đoạn 2011 - 2018 Cụ thê, quy trình kiêm định và lựa chọn phương pháp được tiễn hành theo hình sau:
Trang 14Pooled OLS cong tuyen
cô định (FEM) ngẫu nhiên (REM)
khó ng có tự tươm;
quan, phương sai sai Kiêm tra tự Kiêm tra tự qs%an, phương sa sa Í 3s thay đổi tương quan tương quan sẽ thay đổi
và phương và phương sai sai số sai sai số thay dot thay doi
Phương pháp GLS
Hình 2.1 Quy trình kiêm định và lựa chọn phương pháp hồi quy
2.2.2.1 Phân tích thống kê mô tả
Mau nghiên cứu được thu thập dưới dạng đữ liệu bảng, bao gồm 13 tỉnh của
ĐBSCL, biến các tỉnh được chọn từ thời điểm năm 2011 đến năm 2018 Đề tài thực
hiện một số phân tích, thê hiện bằng các bảng thống kê mô tả đề đánh giá tông quát về các yếu tố có ảnh hưởng đến GDP như các biến lao động, vốn, độ mở thị trường, chi tiêu chính phủ, tỷ trọng nông nghiệp Các thông tin này cung cấp đữ liệu một cách tông quan và chỉ tiết cho từng biến trong đề tài
2.2.2.2 Ước lượng mô hình hồi quy
Đề ước lượng tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, sau khi tiễn hành thống kê mô tả các biến có trong mô hình bài tiểu luận sẽ lần lượt thực hiện như sau: Liên kết đữ liệu không gian và thời gian bằng lệnh xtset <bién khong gian> <bién thời gian>
Chạy mô hình hồi quy tuyến tính (OLS) bằng lệnh: reg <biến phụ thuộc> <biễn độc
lập>
Trang 15biến trong mô hình (corr), kiểm tra đa cộng tuyến (vif) va phuong sai thay d6i (imtest, white)
Chạy mô hình hiệu ứng có định (FEM) bằng lệnh: xtreg <biễn phụ thuộc> <biên độc
Nếu mô hình được chọn hoặc có hiện tượng tự quan hoặc có phương sai sai số thay đối hoặc xảy ra cả hai thì chạy mô hình GLS bằng lệnh: xtgls <bién phy thudc> <bién độc lập>, corr(ar1) panels(h) để khắc phục lỗi trong FEM hoặc REM Kết quả GLS là kết quả nhóm sử dụng đề phân tích cuối cùng trong bài vì mô hình này đã kiểm tra và khắc phục khuyết tat cha FEM, REM
*Trong đó: corr(arL) dùng khắc phục mô hình có tự tương quan
panels(h) dùng khắc phục mô hình có hiện tượng phương sai sai s6 thay đôi
2.3 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
2.3.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát Với những tìm hiệu qua các bài nghiên cứu có tính liên quan thì nhóm đã dé xuất mô hình nghiên cứu này
Hàm tổng quát có dạng như sau :
LnGDP, = Bụ;+ BịxLnL,+B;x* LnK + B*G,+,xARG,+B;xOPEN,+e,
Trong đó:
i= biéu thị 13 tỉnh/ thành vùng ĐBSCL;
t= biéu thị thời gian (giai đoạn 2011 — 2018);
GDP, là tông sản phâm trên địa bản,
L, la lao dong dang làm việc,
Trang 16G, la chỉ tiêu chính phủ, có nghĩa là các khoản chỉ tiêu của chính phủ đề mua sắm các hàng hóa và dịch vụ,
ARG, là tỷ trọng của ngành nông nghiệp (tỷ trọng của các ngành kinh tế thuộc khu
vực I gồm: nông — lâm - thủy sản, gọi tắt là ngành nông nghiệp) trong GDP,
OPEN là độ mở của nên kinh tế
Bạ là hệ số gốc, không thê đo lường được
B, là các hệ số hồi quy cần được ước lượng của mô hình;
£,là sai số ngẫu nhiên của mô hình, đại điện cho các nhân tố không được đưa vào mô hình
Với mô hình hiệu ứng có định, ta có:
LnGDP, = Bụ,* B,* EnL,+B;* LnK,+;* G,+,* ARG,+B;+xOPEN ,+e, +u,
Trong đó,u, là các đại lượng có định của mỗi tỉnh/ thành phó, bao hàm đặc trưng của tỉnh thứ I, u,không thay đối trong suốt giai đoạn nghiên cứu
Với mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên, ta có:
LnGDP, = By;+ B,*LnL,+ B,*LnK + B,* G,+B,* ARG ,+ B,*OPEN ,+€, +w,
Trong đó, w, là các thành phần sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn
2.3.2 Mô tả các biến trong mô hình
Bài nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc và 5 biến độc lập
Biến phụ thuộc:
GDP: tống sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành, là số đo tông sản phẩm hàng hóa
và dịch vụ của nền kinh tế địa phương Đơn vị tỷ đồng
Biến độc lập:
Biến LnL: Lực lượng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại) gồm những người từ đủ I5 tuôi trở lên có việc làm hoặc thất nghiệp (Tống cục thống kê, 2019) Biến LnL tính bằng logarit tự nhiên số lượng lao động trong nền kinh tế Theo Goya Kala (2019): “Lao động là một trong những yếu tổ sản xuất được sử dụng trong quá trình sản xuất, thậm chí lao động còn trở thành yếu tố quan trọng nhất của các yêu