1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn pháp luật Đại cươn

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Vậy, theo các khái niệm đã đề cập trên và theo Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản chung của vợ chồng là tài sản mà cả vợ và chồng đều có quyền sở hữu ngang nhau, được ph

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC: PHAP LUAT DAI CUONG

CHU DE: XAC DINH VA PHAN CHIA TAI SAN CHUNG

CUA VO CHONG KHI LY HON

GVHD: PHAM THI MINH TRANG

LOP L08— NHOM 8

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

MUC LUC

0000)0557.0600Ẻẻ e 1

1 Lý đo chọn đề tài cà n2 2 2112111 1 11 HH n1 ng tưệu 1

2 Nhiệm vụ của đề tài s2 2221 122111121111211112.111121112111011121 12tr 2

3 Bồ cục tổng quát của đề tài - St nT 1x 1121211 112 11 1 111 n1 tre 2

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VE PHAN CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHÒNG KHI LY HÔN 522 22222222211122221112212111221711102011111112111 re 3

1.1 Khái quát chung về tài sản chung của vợ chồng SE E11 tr re 3

1.1.2 Xác định tài sản chung của vợ chong levsuseneccececesesessutventausuaseesescceceuaaaeeseserseserse 5

1.2 Khái quát chung về phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn 7 1.2.1 Nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ chồng 5c se 7 1.2.2 Căn cứ phân chia tài sản chung của vợ chồng 5 SE te Exnegrưyt 9 1.2.3 Hệ quả pháp lý của việc phân chia tài sản chung của vợ chồng 12

CHUONG II: BÌNH LUẬN BẢN ÁN VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTT - 51 S1 2E E1 E121 11 111 1T tt nh n ph r HH He g HH HH re rau 14

2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp

2.2.1 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về việc phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn L0 2 1121221111211 121 119111951 8111111151110 11H11 11kg KH Ha 17

2.2.2 Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 19

2.2.2.1 Bat cập của quy định pháp luật - 5c 212112121111 122812 re 19 2.2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 255 S scczzsv¿ 22

KẾT luận ccc22 221 2211112211112111121121110 1122 H11 111 hưu 23

A Văn bản quy phạm pháp luật - - 2 22 2222221112211 123112111112 1113 2 1252211 key 25

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong xã hội hiện đại ngày nay, sự cách biệt không ngừng phát triển về các mặt trong

xã hội Mối quan hệ của vợ chồng thường phản ánh sự hòa hợp và tương tác giữa hai người, nhưng trong trường hợp ly hôn Vấn đề ly hôn không chí là nỗi đau riêng của cá nhân mà còn tác động mạnh mẽ đến cả xã hội và hệ thông pháp luật Việc ly hôn không chỉ đơn giản

là sự chia tay của hai người, mà còn đặt ra hàng loạt các vẫn đề phức tạp Một trong những vấn đề phức tạp khiến cho quá trình ly hôn trở nên phức tạp hơn là xác định và phân chia tài sản chung của vợ chồng Đây là một trong những mặt quan trọng nhất của quá trình ly hôn, không chỉ là một vấn đề pháp lý mà còn đề cập đến các yêu tố văn hóa, xã hội và kinh tế Ảnh hưởng trực tiếp đến sự công bằng, minh bạch và ôn định của mối quan hệ pháp lý và xã hội

Đề tài này thuộc lĩnh vực Pháp luật Việt Nam Đại cương và tập trung vào việc nghiên

cứu các quy định và quy trình xác định, phân chia tài sản chung của vợ chồng khi họ ly hôn Đối tượng nghiên cứu chính là các quy định pháp luật, các trường hợp thực tế trong xã hội

và những tranh chấp pháp lý liên quan đến việc này Mục tiêu là tìm hiểu sâu hơn về nó Theo Báo pháp luật Việt Nam vào cuối năm 2023 thông kê cho thấy tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa cứ 4 cặp vợ chồng đi đăng ký kết hôn thì một đôi ra tòa! Với sự gia tăng đáng kê của tý lệ ly hôn trong xã hội hiện nay, việc xác định và phân chia tài sản chung không chỉ là một vấn đề lý luận mà còn là một vấn đề cấp thiết trong thực tiễn Việc xác định tài sản chung của vợ chồng là cực kỳ quan trọng đề phân chia tài sản công bằng và công minh sau khi ly hôn Tài sản chung này có thể bao gồm tất cả các tài sản mà hai vợ chồng đã tích lũy trong thời gian hôn nhân, bao gồm tài sản mua chung được tạo ra từ lao động và đầu tư cá hai Trong thực tế, vấn đề này thường gây ra tranh cãi và không đồng ý giữa các bên liên quan Một số yêu tô như sự đóng góp của mỗi bên vào việc tích lũy tài sản, thời gia hôn nhân và các yếu tố khác có thể gây ra sự không thất nhất quan điểm

Từ góc độ lý luận, việc giải quyết vẫn đề này giúp củng cô tính công bằng và minh bạch trong quan hệ pháp lý, đồng thời tạo ra sự ôn định và an ninh pháp lý cho các bên liên quan Từ góc độ thực tiễn, việc nắm vững quy trình và nguyên tắc xác định, phân chia tài

Trang 4

sản chung giúp giảm thiêu xung đột và tranh cãi, đảm bảo quyền lợi của các bên và tăng cường sự tin cậy vào hệ thống pháp luật Do đó, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích hợp là không thể thiêu đề tạo ra một hệ thống pháp luật linh hoạt và công bằng hơn

Vì vậy, nhóm chúng em quyết định thực hiện nghiên cửu đề tài "Xác định và phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn" nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về vấn đề này, từ lý luận đến thực tiễn, qua đó đóng góp vào việc nâng cao nhận thức và hiểu biết của cộng đồng về quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân, đồng thời xây đựng một môi trường pháp

lý ôn định và công bằng hơn cho xã hội

2 Nhiệm vụ của đề tài

Một là, làm rõ lý luận về chế định tài sản chung của vợ chồng và phân chia tài sản chưng của vợ chẳng khi ly hôn, nhấn mạnh vào các nguyên tắc và lí lẽ pháp lý đứng sau quy định này

Hai là, phân tích các quy định của pháp luật về việc xác định tài sản chưng của vợ chẳng, phương thức, căn cứ phân chia tài sản chung khi ly hôn Tập trung vào việc hiểu rõ

cơ sở pháp lý và các quy trình thực hiện liên quan

Ba là, xác định và phân tích những hạn chế, bất cập trong chế định tài sản chung của

vợ chẳng và phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Dặc biệt chú trọng vào các vấn đề gây tranh cãi và khó khăn thực tiễn mà pháp luật hiện tại gặp phải

Bon là, đè xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về việc xác định tài sản chung và

phân chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn, động thời nên tham khảo kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đề tối ưu hóa hệ thống pháp luật trong nước Đây sẽ là phần quan trọng nhất của đề tài, đưa ra những giải pháp cụ thể và thiết thực đề cải thiện quy trình và công bằng trong việc xác định và phân chia tài sản chưng khi ly hôn

3 Bố cục tông quát của đề tài

Nội dung của bài tiểu luận bao gồm gồm 2 Chương, với nội dung sau:

Chương I: Lý luận chung về phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Chương II: Bình luận bản án và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật

Trang 5

CHUONG I LY LUAN CHUNG VE PHAN CHIA TAI SAN CHUNG

CUA VO CHONG KHI LY HON

1.1 Khái quát chung về tài sản chung của vợ chồng

1.1.1 Khái niệm về tài sản chung của vợ chồng

Theo Điều 105 Bộ luật Dân sự: "Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tải sản",

như vậy tài sản là tiền, vật hợp pháp, do con người tạo ra và sử đụng nhằm duy trì cuộc sống

và phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự cũng quy định "Sở hữu chung là sở hữu chung của nhiều chủ thể tài sản" mà cụ thê sở hữu chung của vợ chong là sở hữu chung

hợp nhất

Vậy, theo các khái niệm đã đề cập trên và theo Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm

2014, tài sản chung của vợ chồng là tài sản mà cả vợ và chồng đều có quyền sở hữu ngang nhau, được phân chia ngang nhau theo quy định của pháp luật Khối tài sản chung gồm những thu nhập được làm ra từ lúc người nam và người nữ đăng ký kết hôn, những tài sản được tặng cho thừa kế chung và những tài sản vợ chồng thỏa thuận đó là tài sản chung, những tài sản không có căn cứ đề phân định trong quá trình tranh chấp tài sản riêng thì được quy định la tai san chung Vi du, tiền lương tiền thưởng vợ và chồng kiếm được kế từ ngày đăng ký kết hôn; trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng mua nhà, mua xe, mua các vật dụng sử dụng trong căn nhà nêu không có thỏa thuận khác tất cả những tài sản trên đều là tài sản chung

Bên cạnh đó, có những ngoại lệ trong phân định tài sản chung của vợ chồng được quy định trong Khoản | Điều 40 Luật Hôn nhân và gia đình “hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp

vợ chồng có thỏa thuận khác”?, tài sản riêng của vợ và chồng trước thời kỳ hôn nhân nêu không có thỏa thuận sẽ không trở thành tài sản chung Ƒ7 đ, quyền sử dụng đất người vợ có

? Khoản | Điều 40, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật số: 52/2014/QH13, năm 2014

Trang 6

trước hôn nhân sẽ vân là tài sản riêng của người vợ trừ khi người vợ có thỏa thuận nhập nó vào tài sản chung của vợ chong

Về những nguyên tắc chung trong chế độ tài san chung cua vo chong, theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung không phân biệt lao động trong gia đình và lao động có thu nhập, nghĩa là trong gia đình nếu vợ làm nội trợ thì lương của người chồng van la tai chung do không có sự phân biệt Ngoài ra, vợ và chồng có nghĩa vụ đảm bảo những nhu cầu cần thiết của gia đình, sử dụng tài sản riêng để tạo nên hoặc phát triển khối tài sản chung (quy định tại Khoản 4 Điều 37), trường hợp vợ chồng không có tài sản chung hoặc có nhưng không đủ đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu thì có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khá năng (Khoản 2 Điều 30) Ngoài ra theo Điều 213 Bộ Luật Dân Sự 2015, “Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia”, tức vợ chồng hoàn toàn có quyền lựa chọn phân chia tài sản theo thỏa thuận hoặc có thê dựa theo quyết định của tòa án, vợ chồng cũng có quyền thỏa thuận ủy quyền tài sản riêng của bản thân trước thời kỳ hôn nhân trở thành tài sản chung Với những tài sản có giá trị lớn như quyền sử dụng đất, pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sở hữu mà cả tên của vợ và chồng sẽ được thẻ hiện trên giấy tờ tài sản chung Khi thực hiện các quyền chiếm

hữu, sử dụng, định đoạt buộc có sự đồng ý của cả hai vợ chong, "Trong trường hợp vợ hoặc

chồng xác lập, thực hiện giao địch liên quan đến tài sản chung đề đáp ứng nhu cầu thiết yêu của gia đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia"* theo Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Tài sản chung là điều tất yêu trong cuộc sông chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, mang ý nghĩa không chỉ về đời sông kinh tế vật chất mà còn hướng đến sự phát triên hôn

nhân lâu dài, ôn định và bền vững Nhận thức được tầm quan trọng trên, tài sản chung luôn

được nhà nước quan tâm nghiên cứu và có những quy định chặt chẽ kế từ Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 cho đến Luật Hôn nhân và gia đình mới nhất được công bố vào năm

2014 Tài sản chung mang nhiều ý nghĩa, thử nhất, tạo cơ sở cho vợ chồng thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu nhất, chăm sóc con cái Thứ hai, tài sản chung thể hiện sự bình đăng trong

3 Điều 213, Bộ Tuật Dân sự, Luật số: 91/2015/QH13, năm 2015

* Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 3l tháng 12 năm 2014 Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành luật

Trang 7

hôn nhân khi cả hai có quyền định đoạt ngang nhau theo pháp luật quy định, giúp bảo vệ quyền lợi cá nhân của cả vợ và chồng Thứ ba, những quy định của pháp luật về tài sản

chung của vợ chong trong hôn nhân là tiền đề tạo điều kiện để vợ và chồng thực hiện các

quyền và nghĩa vụ của bản thân cách chủ động Nếu trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng việc không có tài sản chưng sẽ gây nên những hệ lụy tiêu cực trong quá trình sinh hoạt, gây nên

sự bất bình đăng, chênh lệch tiếng nói đặc biệt trong những gia đình chỉ có một lao động chính, nếu xảy ra ly hôn sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của cả vợ chồng lẫn con cái Hôn nhân

là quan hệ được pháp luật nhà nước thừa nhận và bảo vệ, trong đó tài sản chung góp phần

làm hôn nhân trở nên trách nhiệm, thực tế và bền vững hơn

1.1.2 Xác định tài sản chung của vợ chồng

Việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng có ý nghĩa rất quan trọng và được thể hiện chặt chẽ cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể trong Điều 33,

34 Luật Hôn nhân và gia đình Có ba căn cử để xác định tài sản chung của vợ chồng: căn cứ vào thời kỳ hôn nhân, căn cứ vào ý chí của vợ, chông: căn cứ vào nguôn gôc của tải sản Thứ nhất, căn cứ vào thời kỳ hôn nhân Theo Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình, “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động

sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng Quyền sử dụng đất mà vợ,

chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng” Những tài sản được liệt kê trên được xem là tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân, tức “khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân” (theo Khoản 13 Điều 1 Luật Hôn nhân và gia đình), với những tài sản chỉ đứng tên một người như xe cộ, quyền sử dụng đất đề xác định là tài san hay riêng phải xem xét những tài sản này có được mua trong thời kỳ hôn nhân hay không Đối với quyền sử dụng đất, theo quy định trên nếu có được sau khi kết hôn thì đây là tài sản chung của hai vợ chồng, cần phải ghi tên cả hai vợ chồng trên giấy chứng nhận; tương tự với xe, doanh nghiệp đù chỉ

š Khoản I Điều 33, Ludt Hon nhdn va gia đình, số: 52/2014/QH13, năm 2014

Trang 8

đứng tên một người song nếu nó là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân thì được xác

định là tài sản chung

Thứ hai, căn cử vào ý chí của vợ, chồng Trong Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã nêu rõ tài sản chung bao gồm “tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản

207

chung”, Điều 213 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định sở hữu hợp nhất của vợ chồng

“Vợ chong thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản

chung” Như vậy căn cứ vào ý chí, nguyện vọng của vợ, chồng mà các tài sản riêng có

trước thời kỳ hôn nhân có thé nhap vao khối tài sản chung của hai vợ chồng Việc định đoạt tài sản chung được quy định tại Khoản 2 Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình như sau: với

những tài sản như bát động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật như xe ô tô xe gắn máy tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chính cho gia đình

thì buộc phải có sự thỏa thuận bằng văn bản Ví dụ, anh A mua một chiếc xe ô tô là tài sản

riêng trước khi lấy vợ nhưng trong thời kỳ hôn nhân anh có nguyện vọng chuyển nó thành tài sản chung của vợ chồng thì anh cần có thỏa thuận bằng văn bản và giấy đăng ký xe phải

có tên của cả hai vợ chồng, sau này nếu hai vợ chồng anh A ly hôn thì chiếc xe ô tô này sẽ được chia theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật về tài sản chung vợ chồng Thứ ba, căn cứ vào nguồn gốc của tài sản Việc xác định tài sản chung của vợ chong cũng có thể căn cứ vào nguồn gốc của tài sản, Điều 33 nêu rõ “tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung”” là tài sản chung Vậy với những tài sản do lao động từ tài sản chung của vợ chồng mà có thì cũng là tài sản chung, những tài sản được tặng cho hoặc thừa kế dưới danh nghĩa của cả hai vợ chồng thì cũng là tài sản chung Bên cạnh

đó, những tài sản được tặng cho hoặc thừa kề riêng sẽ là tài sản riêng của vợ, chồng: chỉ khi

có sự thông nhất hoặc thỏa thuận bằng văn bản (đối với những tài sản đã liệt kê ở Khoản 2

Điều 35) thì mới được công nhận là tài sản chung của vợ chồng trong quá trình phân chia theo pháp luật

7 Khoản I Điều 33, ớt #lôn nhân và gia đình, số: 52/2014/QH13, năm 2014

Š Điều 213, Bộ Luật Dân sự, số: 91/2015/QH13, năm 2015

Trang 9

Như vậy có ba căn cứ đề xác định nguồn gốc của tài sản căn cử vào thời kỳ hôn nhân, căn cử vào ý chí của vợ, chồng: căn cứ vào nguồn gốc của tài sản Bên cạnh đó, theo Khoản

3 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình quy định, “Trong trường hợp không có căn cứ đề chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản

đó được coi là tài sản chung”!?

1.2 Khái quát chung về phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn

1.2.1 Nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ chồng

Căn cứ theo Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:

Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản

do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của

hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 điều này và tại các

điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này

Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó: nếu thỏa thuận không đây đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63

và 64 của Luật này đề giải quyết

Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng

b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động

có thu nhập

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp dé các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập

Trang 10

d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng

Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện

vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tải sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phân mình

được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch

Tài sản riêng của vợ, chông thuộc quyên sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này

Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vo, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phân giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi

minh

Con chưa thành niên là người từ đủ 6 tuéi dén dudi 18 tudi, co nang lye hanh vi dan

sự hạn chế và cần được bảo vệ về mặt nhân thân và tài sản Con chưa thành niên không có

quyền sở hữu đối với tài sản chung, được hưởng quyền lợi từ tài sản chung như được ở,

được sử dụng, Cha mẹ, người đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ quản lý, sử dụng tài sản

chung đề đám bảo quyền lợi của con

Con đã thành niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự là người từ đủ 18 tuôi trở lên

nhưng đo bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thẻ nhận thức, làm chủ được hành

vi của mình, mất khả năng tự thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, cần được bảo vệ về cả

nhân thân và tài sản Trường hợp này con được hưởng quyền sở hữu đối với tài sản chung tương ứng Người giám hộ thay mặt con thực hiện quyền sở hữu, sử dụng tài sản hoặc toà án

có thê giao cho người khác quản lý nêu cân thiết

Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động và không có tài sản đề tự nuôi

mỉnh là người từ du 18 tuôi trở lên nhưng do bệnh tật, tai nạn hoặc nguyên nhân khác mà

không có khả năng lao động và cần được bảo vệ về mặt tài sản Trường hợp này con cũng

Trang 11

được hưởng quyên sở hữu đối với phân tài sản chung tương ứng Cha mẹ, người đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi dưỡng con Cơn có quyền yêu câu chia tài sản chung đề lấy phần của mình để tự nuôi mình

Tòa án nhân đân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiêm sát nhân dân tối cao và Bộ

Tư pháp hướng dẫn Điều này

1.2.2 Căn cứ phân chia tài sản chung của vợ chồng

Pháp luật Việt Nam quy định có hai chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm: chế độ tài sản theo thỏa thuận và chế độ tài sản theo luật định

Chế độ tài sản theo thỏa thuận là việc hai bên nam nữ thỏa thuận, xác lập trên nguyên tắc tự do, tự nguyện Các quyên và nghĩa vụ của vợ chồng được phát sinh và thực hiện trong thời kỳ hôn nhân cũng giống như các quyền và nghĩa vụ của các chủ thê tham gia giao kết hợp đồng đó Vì vậy pháp luật cho phép trước khi kết hôn, hai bên được quyền tự do ký kết hôn ước và thỏa thuận về các quyền sở hữu tài sản của mình miễn sao không trái với các quy định của pháp luật và đạo đức xã hội

Theo đó, pháp luật đề cao thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng hơn, trường hợp

vợ chồng không có thỏa thuận thì chế độ tài sản của vợ chong theo luật định Vợ chồng có thê thỏa thuận trên cơ sở lựa chọn theo một chế độ tài sản riêng biệt, hoàn toàn độc lập với

chế độ tài sản theo quy định của pháp luật

Theo quy định tại Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng là việc vợ chong thỏa thuận xác định tài sản của vợ chong sau

khi kết hôn

Về hình thức: Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập thành văn

bản và phải được công chứng, chứng thực

Trang 12

Thời điểm xác lập: Thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn Chế độ tài sản của

vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kê từ ngày đăng ký kết hôn

Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng: Tài sản được xác định

là tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng: khi lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì

vợ chồng có thê thỏa thuận về xác định tài sản theo một trong xác cách sau đây:

a) Tai san giữa vợ và chông bao gôm tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng

b) Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do

vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sản chung

c) Giữa vợ và chồng không có tài sản chung mà tất cả tài san do vo, chong có được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng của

người có được tài sản đó

đ) Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chồng

©) Quyên, nghĩa vụ của vợ, chông đôi với tài sản chung, tài sản riêng và g1ao dich co liên quan; tài sản đê đảm bảo nhu cầu thiết yêu cua vo chong

f) Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi châm dứt chế độ tài sản

ø) Nội dụng khác có liên quan

Khi thực hiện chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh những vấn đề chưa được vợ,

chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng của chế độ

tài sản theo luật định đề giải quyết

10

Trang 13

Ngoài ra, còn cần phải xem xét đến các bên thứ ba là các cá nhân, tô chức có giao dịch liên quan đến tài sản chung của vợ chồng ví dụ như: người cho vay, người bán nhà, người nhận hợp đồng thế chấp tài san chung, Bên thứ ba có quyền yêu cầu vợ chồng thanh toán các khoản nợ chung, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình khi tài san chung bi xâm hại và tham gia vào quá trình phân chia tài sản chung khi được tòa an chấp thuận Tuy nhiên, bên thứ ba cần lưu ý hợp đồng giao dịch cần có sự đồng ý của cả hai vợ chồng, họ không có quyền yêu cầu chia tài sản riêng và quyền lợi của con chung luôn được ưu tiên Nếu vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ này thì người thứ ba được coi là ngay tình và được bảo vệ quyền lợi theo quy định của Bộ luật dân sự Bên thứ ba nên tham khảo ý kiến của luật sư và

có đầy đủ giấy tờ hợp lệ đề bảo vệ quyền lợi của bản thân

Sửa đôi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng: Vợ chồng có

quyền sửa đối, bố sung thỏa thuận về chế độ tài sản Việc sửa đôi, bô sung phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được áp dụng thì trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa

thuận sửa đôi, bổ sung một phan hoặc toàn bộ nội dung của chế độ tài sản đó hoặc áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bồ sung nội dụng chế độ tài sản vợ chong

có hiệu lựa từ ngày được công chứng, chứng thực Vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thử ba biết về những thông tin liên quan Quyền, nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước thời điểm việc sửa đôi, bổ sung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

Thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu trong các trường hợp sau đây:

a) Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Bộ luật dân sự và các Luật khác có liên quan

b) Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và thành viên khác của gia đình

11

Trang 14

1.2.3 Hệ quả pháp lý của việc phân chia tài sản chung của vợ chồng

Căn cứ theo quy định tại Điều 40 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về hậu quả của việc chĩa tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân như sau:

Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì phan tai sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của

vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phân tài sản còn lại không chia vẫn

là tài sản chung cua vo chong

Thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoán l Điều này không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về tài sản được xác lập trước đó giữa vợ, chồng với người thứ ba

Như vậy, từ quy định có thể thấy việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời

kỳ hôn nhân đã cơ cầu lại thành phân thực tế tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng Theo đó nên khối tài sản riêng của mỗi bên sẽ tăng lên tức thời vì có thêm các tài sản được chia và tiếp tục tăng nhanh hơn nhờ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trước đó và tai

sản được chia

Đối với khối tài sản chung không chỉ bị giảm đi ở hiện tại mà trong tương lai cũng bị hạn chế khả năng phát triển do mất đi nguồn bô sung đáng kể từ hoa lợi, lợi tức Trong trường hợp này chế độ tài sản của vợ chồng vẫn là chế độ tài sản do pháp luật quy định, tuy nhiên việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ làm thay đối hình thức sở hữu của một số loại tài sản, thay vì nhập vào tài sản chung thì bây giờ thuộc sở hữu riêng của một bên Bên cạnh đó, việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ không làm thay đôi quyên, nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng đối với bên thứ ba phát

sinh trước khi tiễn hành phân chia

Hậu quả về quan hệ tài sản sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là một trong những nội dung có thê nói là quan trọng và được vợ và chồng quan tâm đến khi tiến hành phân chia tài sản Có thể nhận thấy rằng qua các lần sửa đôi, bố sung, pháp luật hôn nhân và gia đình ngày càng hoàn thiện hơn những quy định liên quan đến tài sản của vợ,

12

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN