1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cá nhân môn pháp luật Đại cương hình thức nhà nước và các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Nắm được lý thuyết của hình thức nhà nước và các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước.. Thông qua hình thức của nhà nước, ta sẽ biết được ai là sẽ là chủ thể nắm quyền lực ở nhà nước đó v

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

HÌNH TH C NHÀ N Ứ ƯỚ C VÀ CÁC Y U T Ế Ố

CẤU THÀNH HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

TÊN:

Lớp:

Khóa học: K9 GV:

TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 2

2 CÁC YẾU TỐ Ấ C U THÀNH HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 2

2.1 Hình thức chính th 2 ể 2.1.1 Chính thể Quân chủ 3

2.1.1.1 Quân chủ tuyệt đối 3

2.1.1.2 Quân chủ ạ h n ch 3 ế 2.1.2 Chính thể ộ C ng hòa 4

2.1.2.1 C ng hòa quý t c 4 ộ ộ 2.1.2.2 C ng hòa dân ch 4 ộ ủ 2.1.3 S khác nhau gi a Chính th C ng hòa và Chính th Quân ch 5 ự ữ ể ộ ể ủ 2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước 6

2.2.1 Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất 6

2.2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang 6

2.2.3 Hình thức cấu trúc nhà nước liên minh 7

2.3 Chế độ chính tr 7 ị 2.3.1 Chế độ ph n dân ch 7 ả ủ 2.3.2 Chế độ dân ch 7 ủ 3 HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC XÃ H I CHỘ Ủ NGHĨA VIỆT NAM 7

3.1 Hình thức chính th 7 ể 3.2 Hình thức cấu trúc 8

3.3 Chế độ chính tr 8 ị PHẦN KẾT LUẬN VÀ LỜI CẢM ƠN 10 TÀI LIỆU THAM KH O Ả

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Phần lý thuyết “Hình th c nhà n c và các y u t c u thành hình th c nhà ứ ướ ế ố ấ ứ nước” là nội dung nằm ở nh ng buữ ổi đầu tiên và ở chương I trong quá trình học, do đó

em quyết định chọn đề tài này, không chỉ để ôn l i ki n thạ ế ức cũ ở những buổi đầu mà còn để nghiên cứu rõ sâu hơn về ội dung c n ủa đề tài này

Nắm được lý thuyết của hình thức nhà nước và các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước

Tìm hi u v hình thể ề ức nhà nước của nhà nước Vi t Nam ệ

3 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu lu n s dậ ử ụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: dựa trên lý thuyết, trình bày cơ sở lý luận của các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước để phân tích và tìm ra hình thức của nhà nước Vi t Nam ệ

Các tài li u tham khệ ảo, các điều luật, sách liên quan đến đề tài

5 K ết cấu của tiểu lu n

 Phần m bài ở

 Phần nội dung chi tiết

 Phần kết luận

Trang 4

1 HÌNH TH ỨC NHÀ NƯỚ C

Trong l ch s nhân lo i, t quá khị ử ạ ừ ứ cho đến hi n tệ ại, nhà nước đã tồ ại dưới n t nhiều kiểu nhà nước khác nhau nhưng không phải các kiểu nhà nước đều chung một hình thức nhà nước như nhau, mà mỗi kiểu nhà nước khác nhau s t n t i nh ng hình ẽ ồ ạ ữ thức nhà nước khác nhau Bởi lẽ, mỗi kiểu nhà nước sẽ có những giai cấp cầm quyền khác nhau và chỉ quy n lề ực nhà nước do giai c p nào n m gi ấ ắ ữ

Hình thức nhà nước là cách th c tứ ổ chức và cách th c th c hi n th hi n quyứ ự ệ ể ệ ền lực của nhà nướ Hay nói đơn giản hơn,c hình thức nhà nước chính là hình th c cứ ầm quyền c a giai c p th ng trủ ấ ố ị ở nhà nước đó Thông qua hình thức của nhà nước, ta sẽ biết được ai là sẽ là chủ thể nắm quyền lực ở nhà nước đó và cách thức quyền lực đó được thực thi như thế nào

Hình thức nhà nước sẽ được th hiể ện trên ba phương diện: hình th c chính thứ ể, hình thức cấu trúc và ch chính tr ế độ ị

2 CÁC YẾU T C U THÀNH HÌNH TH Ố Ấ ỨC NHÀ NƯỚ C

Hình thức nhà nước được hình thành từ ba y u t ế ố:

 Hình thức Chính thể

 Hình thức cấu trúc nhà nước (cấu trúc lãnh thổ)

 Chế chính trđộ ị

Hình th c chính ứ thể là cách th c tứ ổ chức cũng như trình tự thành l p cậ ủa các cơ quan quy n l c t i cao cề ự ố ủa nhà nước ở Trung Ương và xác l p m i quan hậ ố ệ cơ bản giữa các cơ quan trong nhà nước đó với nhau, cũng như mối quan hệ giữa chúng và nhân dân

Trong đó, về phần cách thức tổ chức và trình tự thành lập của các cơ quan quyền l c t i cao cự ố ủa nhà nước ở Trung Ương, phần cách thức tổ chức và trình t ự thành l p chính là nói v quy trình b u c , b nhi m hay theo nguyên tậ ề ầ ử ổ ệ ắc thế ậ t p (cha truyền con nối) …., và v phề ần các cơ quan quyề ự ốn l c t i cao của nhà nước chính là nói về các cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp

Trang 5

Trong hình th c chính th s có hai dứ ể ẽ ạng cơ bản: Chính th Quân ch và Chính ể ủ thể C ng hòa ộ

2.1.1 Chính th Quân ch ể ủ

Đối v i hình thức này, quyền lớ ực nhà nước tối cao thường sẽ tập trung m t ộ phần ho c toàn bặ ộ dành cho người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, quốc vương, nữ hoàng) theo nguyên t c truy n ngôi, k vắ ề ế ị

Trong chính th quân ch s g m nhi u d ng v i nhể ủ ẽ ồ ề ạ ớ ững đặ trưng khác nhau, c trong đó có hai dạng là: Quân chủ tuyệ ốt đ i, Quân ch hạn chế ủ

2.1.1.1 Quân ch tuy ủ ệt đố i

Người đứng đầu nhà nước sẽ nắm toàn bộ quyền lực tối cao của nhà nước, nắm quyền lực vô hạn c ba quy n: lả ề ập pháp, hành pháp, tư pháp

Đối v i th i phong kiến, ta sẽ bắt gặp mô hình tổ chức nhà nước này, Vua sẽ ớ ờ đứng đầu cả một nước, cả một bộ máy và nắm trong tay quyền lực tối cao, chi phối các hoạt động của nhà nướ Tuy nhiên, đốc i với thế kỷ hiện đại, Hình thức Chính thể Quân chủ tuyệt đối không còn thấy tồn t i Nh ng ví dạ ữ ụ đ ển hình như: Thời phong ki n ci ế ủa Trung Quốc khi vua Tần Th y Hoàng tr vủ ị ị đất nước…

2.1.1.2 Quân ch h ủ ạn chế

Quyền l c t i cao cự ố ủa nhà nước sẽ được phân chia cho hai bên, m t bên là ộ người đứng đầu nhà nước và bên còn lại là cơ quan nhà nước

Đây được coi là mô hình tiến bộ hơn so với quân chủ tuyệt đối Khi nhà vua chỉ nắm gi mữ ột ph n quy n l c và sầ ề ự ẽ nhường ph n còn lầ ại cho cơ quan khác (Quốc hội, Nghị viện…, quyền lực nhà vua sẽ b hị ạn chế b i mở ột văn bản gọi là hi n pháp Mô ế hình này cũng là loại hình phổ biến hiện này Những quốc gia điển hình cho loại hình này là: Vương Quốc Anh, Campuchia, Thái Lan, Đan Mạch… Nhà nước quân ch ủ hạn ch còn có hai loế ại: Quân chủ nh nguyên và Quân chị ủ đại ngh ị

 Quân ch ủ nhị nguyên: Trong đó quyề ực nhà nướ ẽn l c s chia cho nhà vua

và c Ngh vi n ả ị ệ Do đó sẽ có s phân chia v quy n hành pháp và lự ề ề ập pháp, trong đó quyền hành pháp sẽ thuộc về vua và quyền lập pháp sẽ thuộc Nghị vi n Ví dệ ụ như Ma-rốc

Trang 6

 Quân ch ủ đạ i nghị: hình thức này còn được g i là hình th c chính th ọ ứ ể quân ch l p hi n ủ ậ ế Đây chính là kết qu c a cu c cách m ng không triả ủ ộ ạ ệt để của giai cấp tư sản và giai cấp cấp tư sản không đủ ứ s c loại b hỏ ết các tiết chế c a chủ ế độ cũ mà phải duy trì một số vị trí đặ rưng củc t a chế độ cũ như là người đứng đầu nhà nước (quốc vương, hoàng đế) Trong hình thức này, quy n lề ực nhà vua thường b h n ch tuyị ạ ế ệt đối hoặc là đại di n cho ệ tinh th n cầ ủa đất nước, quy n l c th c s s thu c về ự ự ự ẽ ộ ề Nghị ệ vi n Bên c nh ạ

đó, đây cũng chính là hình thức phổ biến đối với các nước tư bản như Anh, Nhật Bản, Đan Mạch…

2.1.2 Chính th C ng hòa ể ộ

Chính th c ng hòa là hình th c chính thể ộ ứ ể mà cơ quan nắm quy n lề ực nhà nước

và người đứng đầu cơ quan đó được thành lập nhờ nguyên tắc bầu cử Suy nghĩ sâu hơn, quyền lực nhà nước có nguồn gốc thực sự từ nhân dân Dựa vào mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương, ta có các dạng sau: Cộng hòa quý tộc và Cộng hòa dân ch ủ

2.1.2.1 C ộng hòa quý t c ộ

Đây là hình thức chính thể mà ở đó chỉ cho phép tầng lớp quý tộc được quyền bầu cử ra cơ quan quyề ựn l c của nhà nước Trong quá kh , th gi i có ứ ế ớ Nhà nước cộng hòa quý t c ch nô Rome (La Mã) cộ ủ ổ đại th kế ỷ VI – I TCN …

2.1.2.2 C ộng hòa dân chủ

Đây là hình thức chính thể mà ở đó các cơ quan đại diện cho quyền lực nhà nước sẽ được lập ra bởi các phiếu bầu c a mọi tầng lủ ớp nhân dân lao động sống t ở đấ nước đó Các cơ quan đó có thể là Quốc hội (Việt Nam), Nghị viện (Mỹ)… Trong hình th c c ng hòa dân ch còn bao g m các d ng nhứ ộ ủ ồ ạ ỏ hơn: Cộng hòa t ng th ng, ổ ố Cộng hòa đại nghị và Cộng hòa lưỡng tính

 Cộ ng hòa tổng th ng: M t ví dố ộ ụ điển hình cho hình th c này chính là ứ Hoa K D a vào Hoa K , ta có thỳ ự ỳ ể nhận th y rấ ằng, ngườ ừa đứng đầu i v

cơ quan hành pháp vừa là nguyên thủ quốc gia chính là tổng thống, đồng thời sẽ không có chức danh th tướng Đây là một hình thức mà tổng ủ thống sẽ được người dân bầu cử ra, có thể theo hình thức trực tiếp hay

Trang 7

gián ti p ế Các nước theo hình th c này s không có chính phứ ẽ ủ theo đúng nghĩa, mà sẽ có các bộ trưởng do tổng thống bổ nhiệm và sẽ chịu trách nhiệm trước mỗi tổng thống

 Cộng hòa đại nghị: là m t hình th c mà ộ ứ ở đó nguyên thủ quốc gia s do ẽ nghị vi n ho c nghệ ặ ị vi n cùng chệ ủ thể khác b u ra ầ Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, do đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện bầu ra và sẽ chịu trách nhiệm trước nghị viện Ở hình th c này, v trí nguyên thứ ị ủ quốc gia ít th hiể ện được quy n l c c a mình mà ngh vi n sề ự ủ ị ệ ẽ thể hiện được quyền lực tối cao Ví dụ: Ý, Cộng hòa Liên Bang Đức…

 Cộng hòa lưỡng tính: chính là hình th c mà ứ ở đó có sự ế ợ k t h p gi a c ng ữ ộ hòa đại nghị và cộng hòa tổng thống Như cộng hòa tổng thống, tổng thống ở mô hình này sẽ được b u b i nhân dân, n m quy n hành pháp ầ ở ắ ề Và thủ tướng, do đảng chiếm đa số gh trong ngh vi n b u ra, ph i ch u trách ế ị ệ ầ ả ị nhiệm đồng thời trước tổng thống và cả nghị viện Hình thức này tạo vị trí cân bằng gi a ngh vi n và nguyên th qu c gia ữ ị ệ ủ ố Ví dụ: Pháp

 Cộng hòa dân chủ nhân dân: Nhi u ề người đánh giá không còn tồn tại thời điểm hiện nay Hình thức này tồn tại ở các nước Xã hội Chủ nghĩa trong giai đoạn trước khi Liên Xô tan rã

2.1.3 Sự khác nhau gi a Chính th C ng hòa và Chính th Quân ữ ể ộ ể chủ

lực nhà nước tối cao

Cá nhân (Vua, hoàng đế,

nữ hoàng)

Tổ chức (Ngh vi n, Quị ệ ốc hội)

Hình th c trao quyền

lực nhà nước tối cao

Thường sẽ theo nguyên tắc nhường ngôi, kế vị ngoài ra còn có được suy tôn, hay tự xưng

Theo nguyên tắc bầu c ử

quyền lực

Suốt đời và sẽ được truyền lại cho đời con

Theo nhi m k và không ệ ỳ thể truy n lề ại cho đời con

Mức độ tham gia của Không được tham gia vào Được quyền tham gia bầu

Trang 8

người dân trong công

việc của đất nước

việc b u ch n ra vua, ầ ọ không được khiển trách

và giám sát vua

cử vào cơ quan nắm quyền lực nhà nước tối cao, đồng thời được quyền tham gia ng c và ứ ử giám sát các hoạt động của nhà nước

dọc)

Hình th c c u trúc nhà ứ ấ nước là s tự ổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính theo lãnh thổ và quan h giệ ữa các đơn vị hành chính đó, m i quan h giố ệ ữa các cơ quan hành chính ở trung ương và địa phương

Hình th c c u trúc chia ra thành hai loứ ấ ại: nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và nhà nước liên minh

2.2.1 Hình th c c ứ ấu trúc nhà nước đơn nhấ t

Là hình thức trong đó lãnh thổ được th ng nh t và toàn v n, ố ấ ẹ được chia ra thành các đơn vị hành chính lãnh thổ Các hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trên xuống, t Từ rung ương đến địa phương Hình thức này có các đặc điểm: người dân thường chỉ có m t qu c t ch ộ ố ị (cótrường hợp ngoại lệ), ch p hành theo m t hấ ộ ệ thống luật do cơ quan nhà nước trung ương ban hành… Một số nhà nước theo hình thức này như Việt Nam, Lào, Ý…

2.2.2 Hình thứ c c ấu trúc nhà nướ c liên bang

Đây là hình thức nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên Hình thức này có các đặc điểm: lãnh thổ của nhà nước liên bang được hình thành từ lãnh thổ của các nhà nước thành viên, công dân có hai quốc tịch (quốc tịch c a bang và quủ ốc tịch c a liên bang), có hai hủ ệ thống pháp lu t ậ (của bang và liên bang), có hai lo i chạ ủ quyền qu c gia (cố ủa nước liên bang và nước thành viên), … Mộ ốt s ví dụ về các nước cho hình th c này là: H p chúng qu c Hoa K Liên Bang Nga, C ng hòa Liên bang ứ ợ ố ỳ, ộ Brazil…

Trang 9

2.2.3 Hình th c c ứ ấu trúc nhà nướ c liên minh

Đây là hình thức các nhà nước liên kết lại với nhau vì mục đích về kinh tế, chính trị, đã xuất hiện trong giai đoạn chi n tranh ế Hiện này được cho là không còn nhà nước liên minh nhưng vẫn có các tổ chức liên minh giúp đỡ nhau, ví dụ Liên minh Châu Âu

2.3 Chế độ chính tr ị

Chế độ chính trị được xem là cách thức và phương pháp được các cơ quan nhà nước sử dụng để thể hiện quyền lực nhà nước Chế chính trị độ được chia ra làm hai chế độ: chế độ ph n dân ch và ch dân ch ả ủ ế độ ủ

2.3.1 Chế độ phản dân ch ủ

Trong chế độ này, người dân không được tham gia vào hoạt động điều hành hay

quản lý xã hộ Bên ci ạnh đó các quyề ợi cn l ủa người dân trong chế độ này cũng sẽ bị hạn ch Giai c p thế ấ ống trị ở chế độ này thường thể hi n quy n lệ ề ực nhà nước qua việc

sử dụng bi n pháp mang nệ ặng tính cưỡng chế, do đó người dân thường s bẽ ị đàn áp và

bị b o lạ ực Chế c tài phát xít chính là ví dđộ độ ụ điển hình

2.3.2 Chế độ dân ch ủ

Trong chế độ này, quyền l i cợ ủa người dân được nâng cao hơn chế độ trên, người dân có quy n tham gia vào hoề ạt động thành l p, giám sát bậ ộ máy nhà nướ Đồc ng th i, ờ hoạt động của nhà nước sẽ ự d a trên ý chí c a nhân dân Giai c p th ng trủ ấ ố ị ở chế độ này chủ yếu sẽ sử dụng phương thức giáo dục và thuyết phục

3 HÌNH TH C CỦA NHÀ NƯỚ C XÃ H I CH Ủ NGHĨA VIỆT

NAM

3.1 Hình th c chính th

Hình thức chính th cể ủa nhà nước xã h i chộ ủ nghĩa Việt

Nam hi n t phù h p vệ ại ợ ới hình th c c ng hòa dân chứ ộ ủ, nhưng

để nói chính xác là loại dân chủ nào thì hiện tại còn nhiều ý

kiến khác nhau v về ấn đề này Có người cho r ng Vi t Nam ằ ệ

thuộc v C ng hòa dân ch nhân dân hay là v C ng hòa ề ộ ủ ề ộ

lưỡng tính, cũng có ý kiế thuộc về Cn ộng hòa đại nghị và cũng có người cho rằng Việt

Trang 10

Nam là thu c v m t hình thộ ề ộ ức riêng là Cộng hòa Xã h i Chộ ủ nghĩa, chính vì có nhiều

luồng ý kiến như vậy nên chưa ể xác định được hình thức nào là chính xác th

Ở hình thức này, người dân sẽ được bầu cử ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Qu c h i nhố ộ ằm đại di n cho mình, ệ theo nguyên t c b u cắ ầ ử bình đẳng, ph ổ thông, tr c ti p và b phi u kín M t nhi m k c a Qu c h i sự ế ỏ ế ộ ệ ỳ ủ ố ộ ẽ là 5 năm, trong thời gian đó, Quốc hội sẽ có chức năng giám sát tối cao, lập hiến và lập pháp, đồng thời quyết định đến các vấn đề quan trọng của đất nước Và thay mặt cho dân, Quốc hội sẽ bầu c ra Chử ủ tịch nước- nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng, do đó, Chủ ịch nướ t c và Thủ tướng s ph i báo cáo công tác, ch u trách nhiẽ ả ị ệm trước Qu c h i và có th b bãi ố ộ ể ị nhiệm bởi Quốc hội

3.2 Hình th c c u trúc ứ ấ

Nhà nước Việt Nam theo hình thức nhà

nước đơn nhất Trên lãnh thổ Việt Nam, chỉ tồn tại

duy nh t m t hấ ộ ệ thống pháp luật được đề ra ởi cơ b

quan nhà nước Trung ương… Lãnh thổ Việt Nam

là th ng nh t và toàn v n, không phân chia thành ố ấ ẹ

các vùng ti u bang mà chiể a thành các đơn vị hành

chính tr c thuự ộc Trung ương

Ở Việt Nam, chính quyền s bao gồm ba ẽ

cấp: cấp t nh, c p huyỉ ấ ện và cấp xã Nhà nước Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam đi theo mô hình cơ quan ở

địa phương sẽ chịu sự chỉ đạo và chịu trách nhiệm

từ cơ quan dân cử cùng cấp và trước cơ quan cấp trên trực tiếp

Chủ quy n quề ốc gia do Trung ương nắm gi , ữ các đơn vị hành chính không nắm

giữ chủ quy n quề ốc gia Thông thường, công dân Vi t Nam chệ ỉ được có một ốc t ch qu ị nhưng vẫn sẽ có những trường hợp được hai quốc tịch (Theo Điều 4 Luật Quốc tịch Việt Nam)

3.3 Chế độ chính tr ị

Nhà nước Việt Nam theo chế độ dân chủ Nhà nước Việt Nam đề cao câu nói:

“Nhà nước của dân, do dân, vì dân” Do đó, trong cách thức tổ chức bộ máy và đại đa

Ngày đăng: 06/12/2024, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w