Các nguyên tắc này có một mục tiêu duy nhất là làm cho bộ máy nhà nước thực sự là một bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì đân, là công cụ để nhân dân xây dự
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TẠO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HO CHI MINH
ca SÂN Hang ,
"hg HH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Họ và tên : Lê Thị Nam Nga Lớp: HQ9-GEI4
MSSV: 0s0609210815
TP.HCM, tháng 01 năm 2022
Trang 2
DE:
Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chât và chức năng của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trang 3Lời mở đầu
CHUONG I1: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quốc hội cà bề nh nh nành nà He nà te nà na sÕ
s* Chủ tỊch hƯỚC c2 cọc co ch nen nhe nh nh ky vv 5
% Tòa án nhân dân Viện kiếm soát nhân
ca Chính quyền địa phương Ö
CHƯƠNG 2: Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1 Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam L0
CHƯƠNG 3: Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Trang 43.1 Chức năng đối nội của nhà HƯỚC Ốc ccceersseeeeeceLT
3.2 Chức năng đôi ngoại của nhà TƯỚC c LÏ
Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lời mở đầu
Từ khi con người được khai sinh cho đến nay đã trải qua bốn kiều nhà nước khác nhau
đó là các kiêu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa Dù là kiểu nhà nước nào thì mọi người đều mong muốn dem lại
sự bình đăng cho các tầng lớp xã hội khác nhau và chủ nghĩa xã hội là kiêu nhà nước được một số nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang hướng đến, đây được coi là kiều nhà nước tiến bộ nhất và cuối cùng trong lịch sử Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào đều cũng rất to lớn Phương thức quản lý của nhà nước
có ảnh hưởng trực tiếp tới đến sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó Chính vì thé,
chung ta can phải hiểu rõ hơn về bộ máy nhà nước, đặt biệt là bộ máy nhà nước xã hội
chủ nghĩa
Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thiết lập dựa trên các
nguyên tắc cơ bản chung Các nguyên tắc này có một mục tiêu duy nhất là làm cho bộ máy nhà nước thực sự là một bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì đân, là công cụ để nhân dân xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bang, đân chủ, văn minh Đồng thời giúp cho bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả hơn
Đề hiểu va nam vững kiến thức nhất định về nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức các phân
hệ trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng như là bản chất và
Trang 5này !
CHƯƠNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.1 Khái niệm về bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thông cơ quan nhà nước từ
trung ương đến địa phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tô chức, được thành lập
và có thâm quyền theo quy định của pháp luật, nhân đanh nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bằng hình thức, phương pháp đặc thù
1.2 Tổ chức các phân hệ của bộ máy Nhà nước Việt Nam
Nhin tổng quát, bộ máy Nhà nước Việt Nam được tô chức thành các phân hệ sau:
QUOC HOI
- Quốc hội là cơ quan đại biêu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội được quy định tại Điều 70 Hiến pháp 2013
* Làm Hiến pháp và sửa đôi Hiến pháp; làm luật và sửa đôi luật
* Thực hiện quyền giảm sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa an nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập
*' Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân
tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử
! Xem tai: https://text 123docz.net/document/286546-bo-may-nha-nuoc-xa-ho1-chu- nghia.htm
2 Xem tai: https://phaptri.vn/bo-may-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-2/
Trang 6quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội
thành lập; phê chuẩn đề nghị bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thâm phán Tòa án nhân dân tối
cao; phê chuân danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu
cử quốc gia.'
% CHỦ TỊCH NƯỚC
-Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam về đối nội và đối ngoại (Điều 86-Hiễn pháp 2013)
-Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước được quy định tại Điều 88 Hiến pháp 20133
* Công bồ Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kề từ ngày pháp lệnh được thông qua, nêu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biêu quyết tán thành mà Chủ tịch nước
vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất
Y Dé nghi Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao: căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bỗ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tham phan Tòa án nhân dân tối cao; bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thâm phán các Tòa án
khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân đân tối cao: quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
* Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị quyết của Ủy
ban thường vụ Quốc hôi bô nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sử đặc
mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sur; quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê
chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại
khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc cham đứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước
+ Xem tại: hftps://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-20 13-
215627.aspx
Trang 7
CHINH PHU
-Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
-Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và
Thủ trưởng cơ quan ngang bội
-Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ được quy định tại điều 96 Hiến pháp 2013:
* Tô chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; Tô chức thi hành
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường
vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
* Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Ủy ban nhân dân các cấp: hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân đân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện đề Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
* Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bao dam trật tự, an toàn xã hội.Š
Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
-Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân đân tối cao và các Tòa án khác do
luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngudi, quyén
công dân, báo vệ chê độ xã hội chủ nghĩa, báo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích
chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
7 Điều 94,95-Hiễn pháp 2013, Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh- chinh/Mien-phap-nam-2013-215627.aspx
* Diéu 96-Hién phap 2013, Xem tai: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh- chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
Trang 8% Ww
hợp pháp của tô chức, cá nhân.”
-Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.( điều 104-Hiến pháp 2013)
- Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện
kiểm sát nhân dan gồm Viện kiểm sát nhân đân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền COn người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phan bao dam pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh và thông nhất!°
-Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác của Viện
trưởng các Viện kiêm sát khác do luật dinh.(diéu 108-Hién phap 2013)."!
Chính quyền địa phương
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại điện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Hội đồng nhân dân là
cơ quan quyên lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm
chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.( Điều 113- Hiến pháp 2013)!
- Ủy ban nhân đân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là
? Điều 102,104-Hiến pháp 2013,Xem tại: hftps://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may- hanh-chinh/Hien-phap-nam-20 13-2 I5627.aspx
» Điều 104,107-hiễn pháp 2013, Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-
" Điều 108-hiễn pháp 2013, Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh- chinh/Hien-phap-nam-20 13-21 5627.aspx
° Điều 113-hiến pháp 2013,Xem tại:
Trang 9cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên Ủy ban nhân dân tô chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương: tổ chức thực
hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.(Điều 114- Hiến pháp 2013)!
CHƯƠNG 2: BẢN CHÁT CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Điều 2 Hiếu pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân đân, vì Nhân đân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân đân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền táng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
14>
tu phap
2.1 Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong và sự lãnh đạo của giai cấp này Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện trong quá trình đầu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức và tư tưởng đôi mới, phát triển Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thê hiện ban chat của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiễn nhất, cách mạng nhất, phân đấu vì lợi ích của nhân dân lao động và của toàn xã hội "
° Điều 114-hiến pháp 2013,Xem tại:
https:/4huvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-20 13-2 15627.aspx Điều 2-hiến phap 2013,Xem tai: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien- phap-nam-2013-215627.aspx
' Tính giai cấp công nhân, Xem tại: https://hilaw.vn/bo-may-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi- chu-nghia-viet-nam/
Trang 102.2 Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là biểu hiện
tập trung của khối đoàn kết dân tộc Các dân tộc anh em đều bình đăng trước pháp luật
Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, được Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ về moi mat dé
phát triên văn hóa, kinh tế, xã hội Các chính sách xã hội thể hiện tính dân chủ, nhân đạo
của nhà nước xã hội chủ nghĩa đang được triển khai thực hiện ở vùng đồng bảo các dân
tộc
2.3 Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân đân: Nhân đân thiết lập nên Nhà nước bằng quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, sử dụng quyên lực nhà nước chủ yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Ngoài ra, nhân đân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám sát, khiếu nại, tổ cáo, khiếu kiện các quyết định, hành vi của các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thâm quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ; tham gia góp ÿ vào các dự án chính sách, pháp luật
Tính nhân dân không phủ nhận các biện pháp cương quyết, mạnh mẽ của Nhà nước nhằm
chống lại các hành vi gây mất ồn định chính trị, vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích
của Nhà nước, tập thê và công dân Vì vậy, cùng với việc đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước, Nhà nước cần tăng cường bộ máy cưỡng chế
đề đảm bảo an ninh, an toàn cho xã hội và cho từng cá nhân con người '5
2.4 Tính thời đại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là một Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thực hiện thiết chế của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa Vì vậy, Nhà nước ta hiện nay đang thực hiện chính sách phát trién kinh té
hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, đồng thời thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội Nhà nước ta thừa nhận nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh
* Tính dân tộc, tính nhân dân, Xem tại: https:/hilaw.vn/bo-may-nha-nuoc-cong-hoa-xa- hoi-chu-nghia-viet-nam/