1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học Đại cương cấu trúc xã hội và liên hệ cấu trúc xã hội của việt nam hiện nay

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

- Chủ nghĩa xã hội khoa học khi tiếp cận cấu trúc xã hội chủ yếu hướng và phântích cấu trúc xã hội – giai cấp, và mối liên hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xãhội,… - Các phân hệ cấu

Trang 1

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ LIÊN HỆ CẤU TRÚC

XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

NHÓM 3

Lớp học phần: COMM109

Giảng viên : Đặng Thị Huyền Oanh

Trang 2

Xã hội học đại cương | Nhóm 3

18 Triệu Thị Minh Trang 735603119 13/3/2004 Địa Lí

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

Trang 3

I Quan niệm của xã hội học về cấu trúc xã hội.

1 Một số quan niệm về cấu trúc xã hội.

* Quan niệm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử về cấu trúc xã hội.

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét cấu trúc xã hội chủ yếu thông qua cách tiếpcận của K Marx về hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội được hiểu là cấp độtrừu tượng cao nhất về xã hội được nhìn nhận từ góc độ của triết học xã hội haychủ nghĩa duy vật lịch sử

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử không coi cấu trúc xã hội là đối tượng nghiên cứu trựctiếp của mình, mà tiếp cận cấu trúc xã hội chủ yếu nhằm vạch ra sự phụ thuộcmang tính nhân quả của tất cả các mặt, các bộ phận đã cấu thành cấu trúc xã hộivào phương thức sản xuất, xét đến cùng vào nhân tố kinh tế => Đó là tư tưởng nềntảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là quyết định duy vật Macxit hay nhân tố cơbản nhất của thế giới quan duy vật vận dụng vào xem xét xã hội trong tiến trìnhlịch sử

* Quan niệm của Chủ nghĩa Xã hội khoa học về cấu trúc xã hội.

- Chủ nghĩa xã hội khoa học không nghiên cứu cấu trúc xã hội nói chung, mà chỉnghiên cứu một loại hình xã hội cấu trúc đặc thù: là cấu trúc xã hội của hình tháicộng sản chủ nghĩa và bước quá độ để đi lên xã hội cộng sản chủ nghĩa ( xã hội xãhội chủ nghĩa)

- Chủ nghĩa xã hội khoa học khi tiếp cận cấu trúc xã hội chủ yếu hướng và phântích cấu trúc xã hội – giai cấp, và mối liên hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xãhội,…

- Các phân hệ cấu trúc xã hội khác chỉ được đề cập đến trong một chừng mực cầnthiết nhất định

=> Theo quan niệm truyền thống trước đây, chủ nghĩa xã hội khoa học chủ yếu chỉđặt tiêu điểm vào việc phân tích và làm sáng rõ mức độ khắc phục những khác biệt

xã hội và xu hướng phân hóa xã hội, từ đó đưa xã hội đi đến sự bình đẳng “đồngnhất”, “thống nhất”

* Quan niệm của Chính trị học về cấu trúc xã hội.

3

Trang 4

Xã hội học đại cương | Nhóm 3

- Chính trị học khi nghiên cứu cấu trúc xã hội chủ yếu tập trung vào :

+ Sự phân tích cấu trúc xã hội – giai cấp

+ Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cấu trúc xã hội – giai cấp, sự tác động

và ảnh hưởng của những biến đổi trong cấu trúc xã hội giai cấp đến các lĩnh vựckhác của đời sống chính trị xã hội và ngược lại

* Quan niệm của Sử học về cấu trúc xã hội.

- Sử học nghiên cứu xã hội theo lát cắt lịch đại ( nghiên cứu các sự kiện xã hội diễn

ra theo trật tự về mặt thời gian)

- Khi nghiên cứu về cấu trúc xã hội, sử học chủ yếu hướng vào những cấu trúc xãhội hiện thực với tất cả những quá trình hình thành, phát sinh, phát triển và biếnđổi qua từng thời kì lịch sử

* Một số quan niệm Xã hội học về cấu trúc xã hội

- Quan niệm hệ thống – cấu trúc xã hội:

+ Cấu trúc xã hội là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội.+ Các cộng đồng xã hội (dân tôc, giai cấp, ) là các thành tố cơ bản Mỗi cộng đồng

xã hội lại có cấu trúc phức tạp với những tầng lớp bên trong và những mối liên hệgiữa chúng

=> Như vậy, một mặt, cấu trúc xã hội là một bộ phận của hệ thống xã hội; mặtkhác, bản thân cấu trúc xã hội bao hàm các cộng đồng xã hội, đồng thời bao hàmnhững mối liên hệ xã hội giữa các kiểu cộng đồng và cả những mối liên hệ trongmỗi cộng đồng riêng biệt

- Quan niệm cấu trúc – thành phần xã hội:

+ Cấu trúc xã hội là mô hình của các mối liên hệ giữa các thành phần cơ bản trong

hệ thống xã hội

+ Các thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội làm nên bộ khung cho tất cả xã hộiloài người (Mặc dù tính chất của các thành phần và các mối liên hệ giữa chúngđược biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác)

Trang 5

+ Các thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là: vị thế, vai trò, nhóm vàthiết chế,…

=> Quan niệm cấu trúc – thành phần xã hội xem cấu trúc xã hội được tạo ra nhưmột “mô hình” từ những quan hệ, tương tác giữa những yếu tố khác nhau trong hệthống xã hội

- Các quan niệm về cấu trúc xã hội đều cho rằng:

+ Cấu trúc xã hội nằm trong bản thân xã hội, trước hết là bộ phận, nhân tố cấuthành hệ thống xã hội Trong đó:

 Hệ thống xã hội bao gồm hai thành tố chủ yếu là thành phần xã hội và mốiliên hệ xã hội Với:

 Thành phần xã hội gồm tập hợp các yếu tố tạo nên một cấu trúc xã hội nhấtđịnh

 Mối liên hệ xã hội gồm tập hợp những mối quan hệ giữa các yếu tố xã hội.+ Cấu trúc xã hội bao gồm các bộ phận, các vị thế các nhóm, các giai cấp, các kiểucộng đồng xã hội với những mối liên hệ xã hội giữa chúng

 Hai mặt trên thống nhất hữu cơ với nhau tạo nên diện mạo và đặc tínhchung của một cấu trúc nhất định

+ Cấu trúc xã hội và quan hệ xã hội ( bao gồm các mối liên hệ xã hội ) có sự gắnkết với nhau Trong đó:

 Quan hệ xã hội là hình thức vận động của cấu trúc xã hội

 Cấu trúc xã hội là cơ sở tồn tại và cũng là bản chất, nội dung của quan hệ xãhội

2 Khái niệm cấu trúc xã hội.

- Khái niệm:

Cấu trúc xã hội là kết cấu, tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định,trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố, thành phần, mối liên

hệ cơ bản của hệ thống xã hội đó

- Tính chất và đặc trưng chủ yếu của cấu trúc xã hội:

5

Trang 6

Xã hội học đại cương | Nhóm 3+ Cấu trúc xã hội được xem một tổng thể, tập hợp bao gồm các bộ phận, yếu tố tạothành xã hội, hệ thống xã hội (các cộng đồng xã hội, các dân tộc, các giai cấp xãhội, tầng lớp,…) được hình thành một cách lịch sử - tự nhiên, tất yếu khách quantrong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.

 Khi xem xét các bộ phận, yếu tố tạo thành hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội,

xã hội học phải tìm ra kết cấu, tổ chức bên trong của xã hội

 Kết cấu, tổ chức bên trong của xã hội là một loại kết cấu – tổ chức mang tínhrieng biệt, đặc thù và do đó khác về chất so với bất cứ kết cấu – tổ chức nàokhác của thế giới tự nhiên

 Xã hội tồn tại không phải chỉ do kết cấu – tổ chức, tuy nhiên, xã hội cũngtồn tại không ở ngoài kết cấu – tổ chức của chính nó

+ Cấu trúc xã hội được xem như là kết quả của sự thống nhất biện chứng của haithành tố xã hội: các thành phần, tập hợp xã hội và các mối liên hệ xã hội tồn tạigiữa các thành phần, tập hợp xã hội đó

 Trong cấu trúc xã hội, các thành phần, tập hợp xã hội vừa có tính độc lậptương đối, vừa tự xác định sự tồn tại của mình trong các mối liên hệ, tácđộng lẫn nhau

 Đồng thời, các mối liên hệ xã hội chỉ tồn tại do và thông qua các thành phần,tập hợp xã hội cũng như chính các mối quan hệ xã hội lại xác định, quy địnhcác thành phần, tập hợp xã hội

 Các thành phần, tập hợp xã hội tồn tại không ở ngoài các liên hệ xã hội,đồng thời, các liên hệ xã hội chỉ tồn tại trong sự tồn tại của các thành phần,tập hợp xã hội

+ Cấu trúc xã hội do được cấu tạo từ hai thành tố xã hội (các thành phần, tập hợp

xã hội và các mối liên hệ xã hội tồn tại giữa các thành phần, tập hợp xã hội) đã trởthành một tổng thể cấu trúc mang tính thống nhất trong tính đa dạng, phức tạp,khác biệt và mâu thuẫn

 Thông qua cấu trúc xã hội, một xã hội nhất định được biểu hiện với nhữngcon người xã hội, quá trình xã hội hóa nhân cách, vị thế mỗi cá nhân, vai trò,mỗi nhóm xã hội và địa vị của từng giai cấp

 Các hành động xã hội, tương tác xã hội, chuẩn mực xã hội, thiết chế xã hội,

… được hiện diện trong xã hội thông qua cấu trúc xã hội

Trang 7

 Cấu trúc xã hội được xem như “bộ khung” để một xã hội nhất định, cụ thểtồn tại trong tính hiện thực của nó

 Chính những yếu tố xã hội đã tham gia vào quá trình tạo lập và duy trì sựtồn tại của xã hội và cấu trúc xã hội của nó

 Tham gia vào cấu trúc xã hội, các yếu tố xã hội tồn tại trong sự tác dộng vàquy định lẫn nhau; chúng vừa đồng nhất vừa khác biệt, đối lập và mâu thuẫnvới nhau để tạo nên một tổng thể cấu trúc xã hội nhất định => Tính thốngnhât và đấu tranh này đã làm cho cấu trúc xã hội luôn tồn tại trong tính cụthể, xác định và tính lịch sử - tự nhiên của nó, là cơ sở trực tiếp để phân biệthình thái cấu trúc xã hội này với hình thái cấu trúc xã hội khác

+ Cấu trúc xã hội được xem như một tổng thể mang tính thống nhất bền vữngtương đối

 Bởi vì các yếu tố, các quá trình tạo nên xã hội nói chung là trạng thái vậnđộng, biến đổi không ngừng trong khi hệ thống các mối liên hệ giữa chúnglại tương đối bền vững, ổn định tạm thời

 Xét đến cùng, nội dung xã hội (các yếu tố, các quá trình tạo nên xã hội)quyết định cấu trúc xã hội (hệ thống các mối liên hệ giữa chúng); đồng thời,cấu trúc xã hội cũng tác động trở lại nội dung xã hội; khi nội dung xã hộibiến đổi, phát triển thì cấu trúc xã hội cũng buộc phải biến đổi, phát triển saocho phù hợp với nội dung xã hội

 Cấu trúc xã hội được xem như một tổng thể mang tính thống nhất bền vữngtương đối không có nghĩa là cấu trúc xã hội không biến đổi Thực tế, cấutrúc xã hội cũng biến đổi, phát triển, song sự biến dổi, phát triển của cấu trúc

xã hội chậm hơn, ít hơn so với sự biến đổi, phát triển của đời sống hiện thực

xã hội nói chung, của nội dung xã hội nói riêng

II Các hình thức biểu hiện cơ bản của cấu trúc xã hội

Cấu trúc xã hội mang tính đa dạng và phức tạp, có thể nhận biết qua các biểu hiện cơ bản như:

 Cấu trúc xã hội - giai cấp

 Cấu túc xã hội - nghề nghiệp

 Cấu trúc xã hội - dân số

7

Trang 8

Xã hội học đại cương | Nhóm 3

 Cấu trúc xã hội - lãnh thổ

 Cấu trúc xã hội - dân tộc

1 Cấu trúc xã hội- giai cấp

- K.Marx là người đầu tiên xác định giai cấp một cách chặt chẽ về lí luận, tiếp đó V.I.Lênin đã đưa ra các quan niệm về giai cấp Chuẩn mực để phân chia giai cấp làchế độ sở hữu về tư liệu sản xuất chi phối các hình thức quan hệ sản xuất khác như: Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm

- Khái niệm: Cấu trúc xã hội- giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và những mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội đó

- Khi nghiên cứu cấu trúc xã hội- giai cấp có thể xem xét trên hai phương diện:

 Thứ nhất, xã hội học đòi hỏi xem xét không chỉ các giai cấp, mà còn tất cả các tầng lớp, các tập đoàn xã hội khác

 Thứ hai, Tiếp cận xã hội học về cấu trúc xã hội- giai cấp cũng hướng vào sự nghiên cứu những giai cấp cơ bản quyết định đến sự biến đổi

và phát triển của xã hội Quan điểm Macxit tập chung làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong xây dựng xã hội mới

→ Nghiên cứu cấu trúc xã hội- giai cấp nhằm mục đích nhận thức được mâu thuẫn xãhội để tìm ra phương thức giải quyết các mâu thuẫn giai cấp phù hợp với quy luật vậnđộng, biến đổi của xã hội

2 Cấu trúc xã hội- nghề nghiệp

- Khái niệm: Cấu trúc xã hội- nghề nghiệp là kết cấu và mối liên hệ xã hội giữa các lực lượng lao động xã hội, các nghề nghiệp lao động xã hội khác nhau trong xãhội trên cơ sở của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội

- Cấu trúc xã hội- nghề nghiệp là biểu hiện cụ thể quá trình hoạt động phát triển kinh tế xã hội Trong quá trình này, phân công lao động xã hội đã diễn ra và ngày trở nên đa dạng, phong phú và phức tạp Do sự phát triển của xã hội, việc đáp ứng, thỏa mãn các tiêu chí trên của các chủ thể xã hội khác nhau đã dẫn đến thực trạng phân công lao động nghề nghiệp theo nhiều ngành và theo nhiều nghề

- Xã hội học cấu trúc lao động- nghề nghiệp quan tâm đặc biệt đến mối liên hệ tác động lẫn nhau giữa các tập hợp lao động- nghề nghiệp Đồng thời , cấu trúc xã hội-nghề nghiệp cũng liên quan mật thiết với kết cấu và mối liên hệ xã hội trong các tập đoàn lao động thuộc thực tại xã hội

- Phụ thuộc vào các yếu tố:

Trang 9

 Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất

 Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

 Trình độ học vấn, giới tính của người lao động

 Truyền thống ngành nghề của một cộng đồng dân cư

- Xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội- nghề nghiệp hướng vào rất nhiều khía cạnh khác nhau của cơ cấu nghề nghiệp:

 Phân tích thực trạng bức tranh đa chiều về nghề nghiệp

 Phân tích cơ cấu lao động theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn,

 Phân tích lực lượng lao động theo lãnh thổ, vùng miền, khu vực kinh tế-xã hội

 Thực trạng tỉ lệ những người trong độ tuổi lao động có việc làm và thất nghiệp,

→ Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng bức tranh đa chiều về nghề nghiệp, chỉ ra đặc trưng, xu hướng và sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau của các loại nghề nghiệp cũng như sự tương tác giữa những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp với các quá trình xã hội khác

3 Cấu trúc xã hội - dân số:

- Khái niệm: là kết cấu và mối liên hệ xã hội trong thực tại của tái sản xuất nhân

khẩu, tỉ lệ giữa các mức tuổi, chỉ số giới tính, mật độ dân số,

- Nhận thức về cấu trúc xã hội - dân số là nhận thức về các yếu tố dân số là những nhân tố tham gia vào quá trình tồn tại của xã hội

- Phụ thuộc vào bản chất, quy luật và thực trạng của tự nhiên, bị quy định, chi phối,biến đổi bởi con người và xã hội

- Sự tác động giữa xã hội và tự nhiên dựa vào tính chất vận hành của hệ thống dân số

- Có 3 kiểu sản xuất dân cư trong lịch sử xã hội:

 Kiểu cổ đại: chưa có giai cấp, mẫu hệ, đa phu

 Kiểu truyền thống: xã hội nông nghiệp, gia đình gia trưởng

 Kiểu hiện đại: quyền tự do cá nhân, tái sản xuất ra con người theo nguyên tắc hợp lí

=> Giúp đưa ra dự báo xu hướng vận động của dân số, xem xét mức ảnh hưởng của nó tới xã hội và ngược lại

4 Cấu trúc xã hội - lãnh thổ

9

Trang 10

Xã hội học đại cương | Nhóm 3

- Khái niệm: là kết cấu và mối liên hệ xã hội và các vùng miền khác nhau trong xã

hội mà ở đó có sự khác biệt về văn hóa, điều kiện sống, trình độ sản xuất, mật độ dân cư, môi trường kinh tế, đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán, thói quen, sinh hoạt,

- Nhận diện chủ yếu qua đường phân ranh về lãnh thổ Những dấu hiệu chủ yếu được phân tích là những khác biệt về điều kiện sống, môi trường kinh tế,

- Cấu trúc xã hội - lãnh thổ trước hết nhận diện qua đường phân ranh giữa đô thị vànông thôn

- Đi vào nghiên cứu cơ cấu vùng đồng bằng, trung du, miền núi

5 Cấu trúc xã hội - dân tộc

- Khái niệm: Là kết cấu và mối liên hệ xã hội giữa các dân tộc khác nhau trong

mỗi quốc gia dân tộc hay trong một xã hội nhất định

- Nội dung nghiên cứu:

 Quy mô, tỉ trọng, phân bố và sự biến đổi về số lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng xu hướng biến đổi xã hội trong dân tộc, sư tương tác và ảnhhưởng lẫn nhau trong sự biến đổi giữa các dân tộc

 Mối quan hệ tác động qua lại giữa cấu trúc xã hội - dân tộc với các cấu trúc

xã hội khác, với các mặt khác của đời sống

=> Nghiên cứu cấu trúc xã hội - dân tộc là để hoạch định chính sách, phát triển vănhóa dân tộc, an ninh, quốc phòng, xây dựng mặt trận doàn kết dân tộc, đảm bảo thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, và thực hiện được mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa,

Tóm lại, tiếp cận xã hội học về cấu trúc xã hội là tiếp cận đa cấu trúc tự nhiên, cấu trúc xã hội nhiều chiều , nhều khía cạnh nhiều cấp độ Trên đây chỉ là 5 hệ cấu trúc xã hội cơ bản nhất của cấu trúc ã hội nói chung Ngoài ra còn có những lát cắt phân tích đa dạng hơn như: Cấu trúc xã hội - tôn giáo,Cấu trúc xã hội trong lực lượng vũ trang

III Các yếu tố cơ bản của cấu trúc xã hội

Trang 11

Khái niệm: là kết cấu , tổ chức bên trong của 1 hệ thống xã hội nhất định , trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố , thành phần , mối liên hệ cơ bản của hệ thống.

Trang 12

Xã hội học đại cương | Nhóm 3

 Có quan hệ qua lại và tương tác lẫn nhau

 Sinh hoạt theo quy tắc và tiêu chuẩn cộng đồng

- Nhóm xã hội đều có thủ lĩnh ( leader) Người thủ lĩnh phải có phẩm chất cá nhân,

có vai trò, trách niệm, có ảnh hưởng đối với nhóm Thủ lĩnh của nhóm có thể xuất hiện tự phát có thể do bình bầu hoặc đề bạt, bổ nhiệm

=> Xã hội học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, các quá trình hình thành nhóm, cácchuẩn mực và giá trị, đặc biệt là mối quan hệ của nhóm với các nhóm khác trong

hệ thống xã hội

c) Phân loại nhóm xã hội

Căn cứ vào quy mô lĩnh vực hoạt động cơ bản và tính chất tồn tại của nhóm để phân loại thành những cặp nhóm khác nhau

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w