1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật Đại cương

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diện và Hàng Thừa Kế Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Tác giả Nguyễn Cường, Lê Quý Dương, Nguyễn Trọng Quí Dương, Bùi Ngọc Khương Duy, Nguyễn Tấn Duy
Người hướng dẫn Lê Mộng Thơ
Trường học Đại học Quốc gia Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Vì vậy, Nhà nước đã công nhận quyền thừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu.. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự BL

Trang 1

Sinh viên th ực hi n: Nguyệ ễn Cường - 2110879

Lê Quý Dương – 2113090 Nguyễn Trọng Quí Dương –2110977 Bùi Ngọc Khương Duy – 2112991 Nguyễn Tấn Duy 2113025

Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022

Trang 2

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHI ỆM VỤ VÀ K ẾT QUẢ

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI C ỦA TỪ NG THÀNH VIÊN NHÓM 2

2 Lê Quý Dương 2113090 Bìa, định dạng,

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦ N M Ở ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Nhiệm vụ của đề tài 4

3 Bố cục tổng quát của đề tài 5

PHẦ N N I DUNG 5CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG V Ề DIỆ N VÀ HÀNG THỪ A K THEO QUY ĐỊNH CỦ A B LUẬT DÂN S NĂM 2015 51.1.Một s v ố ấn đề lý luận v ề diệ n và hàng th a k ế theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 5

1.2 Quy định c a B ộ luật Dân s ự năm 2015 về diện và hàng th a kừ ế 13 1.3 Ý nghĩa của việc phân định hàng th a kừ ế 18

CHƯƠNG II DIỆN VÀ HÀNG TH A K Ế THEO Ộ LUẬ B T DÂN S NĂM 2015- TỪ THỰ C TI N GI I QUY T CÁC TRANH Ễ Ả Ế CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 18

2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét x v ử ụ việc 19

2.2 Quan điểm c a nhóm nghiên c u v tranh ch p và ki n ngh hoàn ủ ứ ề ấ ế ị thiện quy định pháp lu t hi n hànhậ ệ 19

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Về mặt tâm lý cá nhân không chỉ muốn mình có quyền năng đối với khối tài sản của mình khi còn sống, mà còn muốn chi phối nó ngay cả khi đã chết Vì vậy, Nhà nước đã công nhận quyền thừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành lang pháp lý cho các cá nhân khi thực hiện quyền thừa kế Được quy định tại phần thứ tư từ Điều 6, 09 đến Điều 662 của BLDS năm 20 5 chế định thừa kế đã tạo1chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ thừa kế, gópphần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội Tuy nhiên, hiện nay các tranh chấp về thừa

kế có xu hướng ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp hơn Sự nhận thức không đầy đủ

về pháp luật của cá nhân, sự áp dụng pháp luật không thống nhất giữa các cấp Tòa án là những yếu tố làm cho các vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải quyết kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng

tỏ một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế theo pháp luật

là một đòi hỏi tất yếu, khách quan cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế

Vậy nên, nhóm chúng em thực hi n vi c nghiên cệ ệ ứu đề tài “Diện và hàng thừa

kế theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương

2 Nhiệ m v cụ ủa đề tài

Một là, làm rõ nh ng vữ ấn đề lý lu n chung v quy n th a k , th a k theo pháp ậ ề ề ừ ế ừ ếluật theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Đặc biệt làm rõ những trường hợp được chia thừa kế theo pháp luật

Hai là, làm sáng t mỏ ột số ấn đề lý luậ v n v ề diện và hàng thừa kế

Ba là, làm rõ từng căn cứ để trở thành người th a k theo hàng th nh t, hàng ừ ế ứ ấ

thứ hai, hàng th ba theo ứ quy định của Bộ ật Dân sự lu năm 2015

Trang 5

Bốn là, phân tích để làm sáng t ỏ ý nghĩa của pháp lu t trong viậ ệc phân định thành hàng thừa kế

Năm là, nh n xét vậ ấn đề ừ góc độ thự t c ti n, phát hi n nh ng b t c p ễ ệ ữ ấ ậ và đưa ra kiến nghị hoàn thi n pháp lu t dân s vệ ậ ự ề chế định di n và hàng thệ ừa kế

3 B ố cục tổng quát c ủa đề tài

Chương 1: Khái quát chung về diện và hàng thừa kế theo quy định của bộ luật dân s ự năm 2015

Chương 2: Diện và hàng th a k theo b ừ ế ộ luật dân s ự năm 2015 – T ừ thực ti n giễ ải quyết các tranh chấp đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ

THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

1.1.Một số vấn đề lý lu ận v ề diện và hàng th a k ế theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

1.1.1 Khái ni m v ề thừ a k theo pháp lu t ế ậ

Theo điều 649 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định: Thừa kế theo pháp luật là

thừa kế theo hàng th a kừ ế, điều ki n và trình tệ ự ừa kế do pháp luật quy định th

Thừa k theo pháp lu t là vi c d ch chuy n tài s n cế ậ ệ ị ể ả ủa người ch t cho nh ng ế ữngười còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định

Theo điều 609 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS): ” Cá nhân có quyền lập di chúc đểđịnh đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật

Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.”

Cá nhân có quy n s h u v i tài s n c a mình, sau khi ch t, s tài s n còn lề ở ữ ớ ả ủ ế ố ả ại được chia đều cho những người thừa kế Người được thừa kế theo pháp luật là những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và nuôi dưỡng với người để lại di s n ảTrường h p chia thừa kế ợ theo pháp luật (điều 650 BLDS 2015):

Trang 6

Trường h p toàn b di s n th a k ợ ộ ả ừ ế được chia cho những người th a k theo pháp ừ ếluật

Không có di chúc G m nhồ ững trường h p sau: ợ

này l i không l p Ch s h u tài sạ ậ ủ ở ữ ản có đủ điều ki n do pháp luệ ật quy định để được lập di chúc nhưng người di chúc

Trước khi chết chủ s hữu tài sản có lở ập di chúc nhưng sau đó chinh họ ủy bỏ h

di chúc đã lập

Trước khi chết cá nhân có l p di chúc hợp pháp nhưng di chúc bị thất lạc hư hại ậkhoản 1 điều 642 BLDS 2015: ” kể từ thời điểm mở thừa kế nếu bạn di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không th ể hiện được đầy đủ ý chí của ngườ ập di chúc và cũng i lkhông có b ng ằ chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của ngườ ậi l p di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định thừa kế theo pháp luật”

Di chúc không h p pháp là dợ i chúc không đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo điều

630 BLDS 2015 thì b coi là di chúc không h p pháp nên toàn b di sị ợ ộ ản mà ngườ ập i l

di chúc để lại sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của h ọ

Tất c ả những người thừa k ế theo di chúc đều chết trước hoặc ch t cùng thế ời điểm với người lập di chúc nếu người thừa kế là cơ quan tổ chức thì các cơ quan tổ chức không còn vào thời điểm mở thừa kế

Tất cả Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản (khoản 1 điều 621 BLDS 2015)

Tất cả những người thừa kế theo di chúc đều từ chối quyền hưởng di s n ảTrong trường hợp người thừa kế theo di chúc cũng đồng thời là người thừa kế theo pháp luật mà h t ọ ừ chối nhận di s n th a kả ừ ế thì cần ph i phân biả ệt hai trường h p: ợ

N u hế ọ chỉ ừ chố t i quyền hưởng di s n theo di chúc thì di sả ản đó được chia cho những người th a k theo pháp luừ ế ật và ngườ ừ chối đó vẫn được hưởi t ng ph n di sầ ản được chia theo pháp luật

Trang 7

Nếu h tọ ừ chối toàn b quyộ ền hưởng di s n (c di chúc và theo pháp lu t) thì di ả ả ậsản không chia cho người t ừ chối quyền hưởng di s n mà ch chia cho nh ng ả ỉ ữ người thừa

kế theo pháp luật còn l i ạ

Trường h p m t, phần di sản thừa kế theo di chúc còn m t phợ ộ ộ ần được chia theo pháp lu t ậ

Phần di sản không được định đoạt trong di chúc

Nếu người lập di chúc chỉ định đoạt một phần di sản trong di chúc đã lập thì khi

mở thừa k ph n tài s n còn lế ầ ả ại không được định đoạt trong di chúc sẽ được chia theo pháp luật Trong trường h p mợ ột người đã được hưởng di sản theo di chúc nhưng nếu

họ là người thu c hàng th a k ộ ừ ế để được hưởng di s n theo pháp lu t thì vả ậ ẫn được hưởng phần di sản được chia theo pháp lu t- ậ trường hợp ngườ ậi l p di chúc khẳng định trong nội dung di chúc là người này chỉ được hưởng ph n di sầ ản mà người lập di chúc đã chỉđịnh trong di chúc

Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hi u l c pháp lu t (ph n ệ ự ậ ầ

di chúc không h p pháp) ợ

Phần di sản có liên quan đến người được th a kừ ế theo di chúc nhưng họ không

có quyền hưởng di s n, tả ừ chối nh n di s n, chậ ả ết trước ho c ch t cùng thặ ế ời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn t n t i vào thồ ạ ời điểm m ở thừa kế

Nếu ch có m t ho c m t s ỉ ộ ặ ộ ố người th a k theo di chúc chừ ế ết trước ho c ch t cùng ặ ếthời điểm với người lập di chúc một hoặc một số cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn t n t i vào thồ ạ ời điểm mở thừa kế, m t ho c m t sộ ặ ộ ố người được thừa kế theo di chúc nhưng không có quyền hưởng di s n, mả ột hoặc một số người được thừa kế theo di chúc nhưng họ ừ chố t i quy n nh n di s n thì ph n di sề ậ ả ầ ản liên quan đến

họ s ẽ được áp dụng chia thừa ế theo pháp lu t.k ậ

1.1.2 Khái ni m v di n và hàng th a k ệ ề ệ ừ ế

Th ứ nhất, diện thừa k ế

Trang 8

Diện th a k là ph m vi nhừ ế ạ ững người được quy n th a k di s n cề ừ ế ả ủa người chết theo quy định c a pháp luủ ật, được xác định trên các m i quan h : hôn nhân, huy t th ng, ố ệ ế ốnuôi dưỡng

Dựa trên quan hệ hôn nhân:

Điều 8 theo luật hôn nhân và gia đình : “ Hôn nhân là quan hệ ữa v và ch gi ợ ồng sau khi đã kết hôn”

T ừ đó, chỉ coi là quan h hôn nhân gi a nam và n khi h k t hôn h p pháp Sau ệ ữ ữ ọ ế ợkhi k t hôn, v và ch ng có quyế ợ ồ ền và nghĩa vụ ớ v i nhau và m t trong nh ng quy n v ộ ữ ề ợchồng được pháp lu t th a nh n làậ ừ ậ : “Vợ, ch ng có quy n th a k tài s n c a nhau theo ồ ề ừ ế ả ủquy định của luật về thừa k ” (Khoế ản 1 Điều 31 Luật Hôn nhân và Gia đình)”

Quan hệ hôn nhân là cơ sở để xác định chủ thể trong các quan h s h u vệ ở ữ ề tài sản, về nghĩa vụ,… một trong các quan h v tài s n là quy n th a k c a nhau khi v ệ ề ả ề ừ ế ủ ợhoặc chồng chết trước quy n thề ừa kế ủa vợ chồng còn được bảo v b ng pháp lu t c ề ằ ậDựa theo quan hệ huyết thống :

Quan h huy t th ng là quan hệ ế ố ệ giữa những người có cùng dòng máu về trực h ệ(Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông bà đối với cháu nội và cháu ngo i; c ạ ụ đố ới v i chắt n i và chộ ắt ngoại) ho c bàng h (không tr c ti p sinh ặ ệ ự ế

ra nhau nhưng có cùng một nguồn g c chung) ố

Dựa theo quan hệ nuôi dưỡng:

Quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ mà trong đó, những người thân thu c th hi n ộ ể ệ

sự quan tâm, chăm sóc và nuôi dưỡng nhau Ví dụ như quan hệ nuôi dưỡng được thể hiện gi a anh ch em ru t trong hoàn c nh m côi cha m , quan hữ ị ộ ả ồ ẹ ệ nuôi dưỡng là quan

hệ gi a cha m nuôi v i con nuôi ữ ẹ ớ Việc xác định quan h ệ nuôi dưỡng thông qua s kiự ện nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việc nhận nuôi con nuôi phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện do luật hôn nhân và gia đình quy định (Điều 68 và Điều 69) Diện th a k theo pháp luừ ế ật được xác định b i ba m i quan h hôn nhân, huyở ố ệ ết thống, nuôi dưỡng có tính độ ập tương đốc l i, vì quan hệ này là tiền đề ủ c a quan h kia ệTuy nhiên, t ng quan h ừ ệ được xác định theo quy định của pháp lu t giậ ữa người để ạ i l i dsản với người th a k Ch có s ừ ế ỉ ự xác định diện những người th a k ừ ế theo quy định pháp

Trang 9

luật chu n xác mẩ ới ngăn chặn được s mự ất đoàn kết trong gia đình và mâu thuẫn đáng tránh trong dòng tộc và cũng là giao dục ý th c pháp lu t cho nhứ ậ ững người thu c diộ ện thừa kế

Hàng th a kừ ế thứ hai g m: ông n i, bà n i, ông ngo i, bà ngo i, anh ru t, ch ồ ộ ộ ạ ạ ộ ịruột, em ru t cộ ủa người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông n i, bà n i, ộ ộông ngo i, bà ngo ạ ại;

Hàng th a kừ ế thứ ba g m: c n i, c ngo i cồ ụ ộ ụ ạ ủa người ch t; bác ru t, chú ruế ộ ột, cậu ru t, cô ru t, dì ruộ ộ ột của người ch t; cháu ruế ột của người chết mà người chết là bác

ruột, chú ru t, cậu ột, cô ru t, dì ru t; ch t ru t cộ ru ộ ộ ắ ộ ủa người chết mà người ch t là c ế ụnội, cụ ngoại

Hàng thừa kế thứ nh t g m : ấ ồ

Quan h ệ thừa k gi a v ế ữ ợ chồng : được gọi là v , chợ ồng khi đã đã đăng kí kết hôn

và được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất nếu một bên chết mà quan h hôn nhân v mệ ề ặt pháp lí v n còn t n t i Ví d m t ch ng có hai v , mấ ồ ạ ụ ộ ồ ợ ột người là ngườ ợ ợi v h p pháp có đăng kí kết hôn ,người kia là vợ lẻ chưa có quan hệ hôn nhân về mặt pháp lí thì khi người chồng chết thì người vợ thứ nhất sẽ là người thừa kế theo quy định về hàng thừa

kế c a pháp luủ ật; điều đó đúng v i hi n nay áp d ng theo nguyên t c m t v m t ch ng, ớ ệ ụ ắ ộ ợ ộ ồđối v i nhớ ững người v ho c ch ng thợ ặ ồ ời xưa để đảm b o quy n l i cho h thì nghi quy t ả ề ợ ọ ế02/HĐTP-TANDTC ngày 10/10/1990 quy định : n u mế ột người nhiều v mà t t c các ợ ấ ảcuộc hôn nhân được tiến hành trước ngày 13/01/1960 ở miền b c hoắ ặc trước ngày 25/3/1977 thì khi ch ng chồ ết trước, t t c nhấ ả ững ngườ ợ ếi v n u còn s ng và thố ời điểm đó

Trang 10

là người th a k ừ ế ở hàng th a k cừ ế ủa người chồng và ngược l i vạ ới người có nhi u ch ng ề ồthì người chồng sẽ là hàng thừa kế thứ nhất khi người vợ chết

Quan h ệ thừa k gi a cha mế ữ ẹ vđẻ ới con đẻ và cha m ẹ nuôi và con nuôi : Cha đẻ,

mẹ đẻ của một người là người đa sinh ra người đó bề trên của người để lại di sản (cha

mẹ đẻ, cha m nuôi) Trong th c tẹ ự ế đôi khi có tranh chấp v tính huy t thề ế ống nhưng người cần xét huyết thống đã chết, nếu muốn xét ADN thì gây ảnh hưởng đến thuần phong mỹ t c (vì phụ ải đào mộ lên l y ADN) Vì v y tòa án quyấ ậ ết định s xét ADN vẽ ới những người còn sống với nhau ( anh, chị, em)

i v i quan h cha m nuôi và con nuôi s c hàng th a k nh t n u

việc nhận con nuôi được đăng kí đúng theo quy định c a pháp lu t, khi cha m nuôi ủ ậ ẹmất thì người con nuôi sẽ là người thừa kế theo quy định của pháp luật

Hàng thừa kế thứ hai gồm :

Ông n i, bà nộ ội là người đã sinh ra cha của một người nào đó; bà ngoại ,ông ngoại

là người đã sinh ra mẹ ủa người đó; anh,chị c ,en ruột là những người có cùng ít nh t cha ấhoặc m ; là quan hẹ ệ được xác định d a trên quan h huy t thự ệ ế ống.Khi người đó mất thì ông n i, bà n i, bà ngo i, ông ngo i, anh, ch , em ru t sộ ộ ạ ạ ị ộ ẽ thuộc và hàng th a k ừ ế thứ hai theo quy định pháp luật; theo quy định của pháp luật thì những người ở hàng thừa kế

thứ 2 được hưởng thừa kế nếu người hưởng thừa kế ở hàng ừa kế ứ nhất đã chết th thhoặc do không có quyền hưởng di s n , b ả ị truất quyền hưởng di s n ,t ả ừ chối nh n di s n ậ ảHàng thừa kế thứ 3 bao g m : ồ

Cụ nội là người đã sinh ra ông nội hoặc bà n i c a mộ ủ ột người; cụ ngoại là người

đã sinh ra ông ngoại hoặc bà ngoại của người đó; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột,

dì ru t, c a mộ ủ ột người là anh, ch , em ru t c a bị ộ ủ ố đẻ ho c mặ ẹ đẻ ủa người đó Nhữ c ng người trên được x p vào th a k ế ừ ế thứ ba sau khi người đó mất; những người ở hàng thừa

kế thứ ba sẽ được hưởng quyền thừa kế khi không có ai hàng thở ừa k trước đó (hàng ế

Trang 11

a) Không có di chúc;

b) Di chúc không h p pháp; ợ

c) Những người th a k theo di chúc chừ ế ết trước ho c ch t cùng thặ ế ời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa k ; ế

d) Những người được chỉ định làm người th a k theo di chúc mà không có quy n ừ ế ềhưởng di sản hoặc từ chối nh n di sản ậ

2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các ph n di sầ ản sau đây:a) Ph n di sầ ản không được định đoạt trong di chúc;

b) Ph n di sầ ản có liên quan đến ph n c a di chúc không có hi u l c pháp lu ầ ủ ệ ự ật;c) Ph n di sầ ản có liên quan đến người được th a k ừ ế theo di chúc nhưng họ không

có quyền hưởng di s n, tả ừ chối nh n di s n, chậ ả ết trước ho c ch t cùng thặ ế ời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn t n t i vào thồ ạ ời điểm m ở thừa kế

Những quy định của pháp luật về hàng thừa kế từ năm 1945 đến nay có nhiều điều thay đổi :

Quan h cha m nuôi phệ ẹ ải được pháp lu t th a nh n quan hậ ừ ậ ệ nuôi dưỡng phải được đăng ký con nuôi Tuy nhiên, do lịch s chi n tranh nên có nhiử ế ều trường hợp trước năm 1986 người ta nhận con nuôi nhưng không có đăng ký dẫn đến có khái niệm con nuôi thực tế

Vợ hoặc chồng của người để ại di sả l n, phải là vợ chồng do pháp luật thừa nhận Nếu đăng ký kết hôn hợp pháp thì cho phép xác định tư cách vợ chồng tuy nhiên do yếu tố lịch sử nên trước năm 1986 có nhiều c p vặ ợ chồng không đăng ký kết hôn dẫn đến xuất hiện khái niệm hôn nhân thực tế; nam nữ sống với nhau như vợ chồng nhưng thiếu ủ t c k t hôn, không nh t thi t ph i có con chung ho c tài s n chung (án l s th ụ ế ấ ế ả ặ ả ệ ố41)

Xác định quan hệ vợ chồng với nguyên tắc 1 vợ 1 chồng nhưng do yếu tố lịch

sử nên trước đây ta vẫn ghi nhận trường h p 1 ch ng nhi u vợ ồ ề ợ Đối v i mi n b c nguyên ớ ề ắ

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN