Điều này cho thấy, một số người sử dụng lao động cô ý "mơ hồ" hóa bản chất của hợp đồng, nhằm đưa các quan hệ lao động vào khuôn khô pháp luật dân sự, từ đó có thế hạn chế các quyền và l
Trang 2BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 7
Nguyễn Lưu Khánh Noi dung 1.1 0
Nhóm trưởng:
Le
Võ Thanh Vũ
Trang 3MUC LUC
PHAN MỞ ĐẦU th HH HH HH HH 1
1 Ly do chon dé tai .ccccccccccescscescssescsececsscaceeceeceseecasesateateneatencatensanes 1
2 Nhiệm vụ của đề tài 5 Sàn ng HH nh rrec 3
3 Bố cục tông quan của đề tài . c5 cn che set cerrererrrrrea 4
3790/9801" 5.”^ 5
CHUONG 1 DAU HIEU NHAN DIEN HOP DONG LAO DONG THEO
BO LUAT LAO ĐỘNG NAM 20109 TQ HH» nh nà 5 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động tại Việt Nam -.- 5 Ì.LL Khải mệm hợp đồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2012
" EEE EEE A A Un I Un re ne eee eee eee 5 11.2 Khai niém hop đồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2019
" EEE EEE A A Un I Un re ne eee eee eee 7 1.2 Các dấu hiệu để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2()ÍŸ - ST TT TK KT TT BH 9 1.2.1 Sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng 9 1.2.2 Bản chất, đối tượng, yếu tô tiền lương, trả công trong hợp P0815: PS H AagH.HẬHẬH), 13 1.2.3 Sự quản lí, giám sát và điều hành của một bên - 19 1.3 Thâm quyền giao kết hợp đồng lao động - 21 1.3.1 Quy định chung về giao kết hợp đồng .- c sec ss+s 21 1.3.2 Thâm quyền của NSDLĐ và NLĐ trong giao kết hợp đông lao
HE Là 0Q HH TT HH KT TK KT TT KH KT kế xế 22 1.3.3 Vấn đề vì phạm thâm quyên giao kết hợp đồng lao động 24
CHƯƠNG 2 NHẬN DIEN HOP DONG LAO DONG TU THUC TIEN
DEN KIEN NGHI HOAN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẠT 27 2.1 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp 29
2.1.1 Các vấn để pháp Ïj - -<c se c+e set kevkeeeeeeereeseereerereecee 29
Trang 42.1.2 Mỗi quan hệ giữa ông Trần Xuân T và Công Tỳ N 30 2.1.3 Tai nạn ÍqO đỘH cu n n K K k k k kvxt 31 2.1.4 Trách nhiệm của Công ty N đối với tai nạn lao động của ông T
Họ HH TH Ki Hà KT TT TT ĐI ki tà và 32
2.1.5 Vấn để đơn phương chấm dứt hợp đông lao động 32 2.1.6 Vai trò và trách nhiệm của Ông Í «cv xxx 33 2.2 Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 35 2.2.1 Bất cập quy định về hợp đông lao động bằng lời nói 35 2.2.2 Bat cập về việc xác định hợp đồng lao động và hợp đồng
khOán - - - <1 SH HH HT vn 38
2.3 Sưu tầm bản án E111 KHY TT kg 41
2.3.1 GIỚI HIỆH HH TH nh Ki KT BE 41 2.3.2 TÓIH TỒI tt HH TH TT TH TH HH HH gà 42
"n‹ cp n 44
PHAN KET LUAN Qu ÔỎ 46 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Từ viết tat Từ viết đầy đủ BLLĐ Bộ Luật Lao Động BLDS Bộ Luật Dân Sự HDLD Hợp Đồng Lao Động
NSDLD Người Sử Dụng Lao Động NLĐ Người Lao Động
Trang 6
PHAN MO DAU
I — Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển ngày nay, việc nhận diện được hợp đồng lao động là điều vô cùng quan trọng, giúp người lao động bảo vệ được bản thân VÌ khi có tranh chấp, người chịu thiệt đầu tiên chính là những người lao động bởi những doanh nghiệp lớn
họ đều có các công ty luật không lồ, sừng sững phía sau Khi có tranh chấp, những công ty luật này dé dàng lợi dụng khe hở của luật dé đem lợi về cho công ty chủ quản
Kê cả những công ty với quy mô vừa và nhỏ, họ cũng sẵn sảng chỉ tiền để thuê các công ty luật hoặc luật sư để đem về cái lợi cho họ và bên bắt lợi nhất chính là phía người lao động Điền hình như vụ việc tại bản bản án số 644/2018/LĐ-PT ngày: 29- 6-2018 của Toả án Nhân dân TPHCM) của đề bài Bản án được tóm tắt như sau: Trước năm 2015, ông Trần Xuân T có đến Công ty Cổ phần Sản xuất N (gọi tắt là Công ty N) xin việc làm; Công ty có ký hợp đồng thử việc với ông T Hai bên không có ký hợp đồng lao động và Công ty N không đóng bảo hiểm xã hội hay bất
cứ khoản nào khác cho ông TT
Theo phía Công ty N sau khi hết thời gian thử việc Phía công ty có đề nghị ông T ký tiếp HĐLĐ theo quy định nhưng không có được chữ ký của ông T Nên Công ty N chỉ có hợp đồng khoán việc “bằng miệng” với ông T Ông T sẽ không chịu bất kỳ ràng buộc hay sức ép về giờ giác từ phía Công ty N Hết thời gian thử việc thì ông T vẫn tiếp tục làm cho công ty N Ông T có tên trong danh sách nhận lương đầy
đủ 12 tháng kế cả tiền tăng ca trong bảng lương do phía công ty N xuất trình Trong thời gian làm việc, ông T có môi giới công ty với ông Hải (là anh em họ của ông T)
để mua một chiếc máy Vào ngày 27 Tết âm lịch, sau khi dự tiệc tất niên của Công ty
N Ông Nguyễn Quang V (con ruột của bà Phạm Thị Ð - Giám đốc Công ty N) yêu
cầu ông T và 2 người khác sang hôm sau đến khu xưởng đề vận hành thử máy Với
sự nhờ vả của con tông giám đốc, cộng với đây là chiếc máy do ông T môi giới nên ông khó lòng mà từ chối Sang ngày 28 Tết âm lịch, ông T đến xưởng theo yêu cầu
và sau do xay ra tai nan
Do sức hút, sức ép của máy quá lớn nên 1/3 cánh tay phải của ông T bi dap nát phải cắt bỏ với tỷ lệ thương tật được giám định là 65% Chỉ một thời gian ngắn
Trang 7sau khi điều trị vết thương hoàn tất Ông T được Công ty N thông báo miệng cho nghỉ vIỆc
Voi tam thé tương lai sẽ là những người lao động, nhóm tác giả thấm thía được
sự mất mát của ông T Vì một tai nạn mà ông bị suy giảm đi 65% khả năng lao động
Mà lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người sử dụng sức lực, trí tuệ nhằm tạo ra của cải vật chất, nó còn góp phân hình thành và phát triển các giá trị tỉnh thần Đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Thấy được tầm quan trọng của lao động, HĐLĐ ra đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa NSDLĐ dụng lao động, NLĐ, tô chức, cá nhân có liên quan đến quan
hệ sử dụng lao động Hiện nay, Nhà nước sử dụng HĐLĐ để quản lý nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất Điều này xuất phát từ những nhu cầu và yêu cầu mới phát sinh trong quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường Vì vậy, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy hợp đồng lao động (HĐLĐ) có vai trò rất quan trọng Thiếu hiểu biết về HĐLĐ sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ, đặc biệt là với người lao động (NLĐ) Thông qua HĐLĐ, quyền
và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động được xác lập, đây là cơ
sở để giải quyết các tranh chấp (nếu có) Hơn nữa, HĐLĐ còn là một hình thức pháp
lý để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện ở việc tự do lựa chọn công việc, nơi làm việc và mức lương phù hợp
Tuy nhiên, do những mặt trái của nền kinh tế thị trường cùng với nhiều nguyên nhân khác, tỉnh trạng vi phạm pháp luật lao động đang ngày càng phô biến, đặc biệt
là việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Mặt khác, trong các quan hệ lao động, một số trường hợp các bên không phân biệt rõ ràng bản chất của hợp đồng, liệu
đó là hợp đồng lao động hay các loại hợp đồng dân sự khác Tình trạng này chủ yếu xuất phát từ phía người sử dụng lao động, do họ có ý muốn chủ quan nhằm áp dụng các quy định pháp luật dân sự vào những quan hệ lao động này, với mục đích thu lợi ích nhiều hơn cho mình Điều này cho thấy, một số người sử dụng lao động cô ý "mơ hồ" hóa bản chất của hợp đồng, nhằm đưa các quan hệ lao động vào khuôn khô pháp luật dân sự, từ đó có thế hạn chế các quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật lao động Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững của
Trang 8quan hệ lao động, lợi ích của các bên liên quan, cũng như sự ổn định và phát triển của
đời sống kinh tế-xã hội
Ngoài ra, xu hướng ngày nay, người lao động không còn là “Nhân viên thuần túy” nữa Thay vào đó, người lao động sẽ làm nhiều công việc cùng một lúc Điển hình là ông T trong bản án trên Trong thời gian đầu, nó gây khá nhiều khó khăn trong việc xác định xem người lao động đó có phải là nhân viên thật sự của công ty hay không, khi không có sự xuất hiện của HĐLĐ Song song với sự phát triển đó, pháp luật cũng thay đôi đề giành lại quyên lợi và nghĩa vụ cho cả 2 bên NLĐ và NSDLĐ
Vì vậy, việc tăng cường thực thi pháp luật lao động, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người lao động, đồng thời thúc đây sự hài hòa trong quan hệ lao động
là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm và giải quyết
Thông qua bản án trên, nỗ như lời cảnh tỉnh dành cho người lao động, giúp họ hiểu được tam quan trọng của HĐLĐ Từ đó, việc nhận diện chính xác, phân biệt rõ ràng và nắm vững các đặc trưng của các loại hợp đồng lao động - bao gồm nội dung, hình thức, đối tượng cũng như ý nghĩa của hợp đồng lao động - trở nên rất cần thiết
và hữu ích cho các bên tham gia quan hệ lao động Điều này sẽ giúp các bên, đặc biệt
là người sử dụng lao động, có thê hiểu đúng bản chất của từng loại hợp đồng, từ đó
áp dụng đúng pháp luật tương ứng vảo việc quản lý và sử dụng lao động Điều này không chỉ bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động, mà còn hạn chế những hành vi lạm dụng pháp luật, nhằm thu lợi ích riêng từ phía người sử dụng lao động Cho nên, việc trang bị kiến thức pháp lý và nâng cao nhận thức về hợp đồng lao động là một yêu cầu quan trọng, góp phần thúc đây quan hệ lao động lành mạnh
và phát triển bền vững
Từ những ý trên, nhóm tác giả thông nhất thực hiện nghiên cứu đề tài “Nhận dién HDLP theo BLLD nam 2019” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương Việc chọn đề tài này giúp các thành viên hiểu hơn về Bộ luật Lao động, hy vọng đây sẽ là hành trang vững chắc để nhóm tác giả có thể tự tin công hiển sức mình cho đất nước Bảo vệ quyên lợi của mình với các nhà sử dụng lao động
2 — Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ khái niệm về hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam
Trang 9Hai là, từ những quy định của pháp luật lao động hiện hành phân tích, bình luận các dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động
Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử thông qua tranh chấp thực tế, từ đó nhận thay những bất cập của quy định hiện hành về dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động,
đề đưa ra các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật
3 Bo cuc tong quan cua dé tai
Trang 10PHAN NOI DUNG CHUONG 1 DAU HIEU NHAN DIEN HOP DONG LAO DONG THEO
BO LUAT LAO DONG NAM 2019
1.1 Khái niệm hợp đồng lao động tại Việt Nam
1.1.1 Khái niệm hợp dồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2012
Trong khoa học luật lao động, chế định hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong thực
tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau phụ thuộc vào truyền thống pháp lý, điều kiện cơ
sở kinh tế, xã hội
Chẳng hạn, Điều 16 Luật Lao động Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (1994) quy định: HĐLĐ là sự hiệp nghị (thỏa thuận) xác lập Quan hệ lao động (QHLĐ), quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động (NLĐ), và người sử dụng lao động (NSDLĐ); hoặc Luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc (1953, sửa đối bổ sung năm 2014) quy định: “Hợp đồng có nội dung về việc thỏa thuận NLĐ cung cấp sức lao động của mình cho NSDLĐ, ngược lại NSDLĐ trả lương tương xứng với sức lao
động của NLD”
HDLD được hiểu là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lí giữa một NSDLĐ và một NLD, trong đó xác lập các điều kiện và chế độ làm việc”2 Khái niệm nay có thê coi là có tính khái quát, phản ánh được bản chất của HĐLĐ nói chung “những thỏa thuận có giá trị pháp lí ràng buộc các bên”
thời xác định được các bên trong HĐLĐ, cũng như nội dung của HĐLĐ
, phù hợp với quan niệm “hợp đồng”, đồng
Ở nước ta, khái niệm HDLD cũng có sự thay đổi theo điều kiện, kinh tế xã hội mỗi thời kỳ HĐLĐ có nhiều tên gọi khác nhau như khế ước làm công, giao kèo lao động3 Về kỹ thuật lập pháp, HĐLĐ xuất hiện đầu tiên với tư cách là thuật ngữ pháp
lý trong Sắc lệnh số 29/SL (12/3/1947) với tên gọi là khế ước làm công
Theo quy định tại Điều 15 Bộ Luật Lao Động 2012 thi khái niệm hợp đồng lao động được quy định cụ thể như sau: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa
1 Điễu 2 khoản 1 điểm 4 LTCLĐ Hàn Quốc
2Tổ chức lao động quốc tế, Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Dong A (ILO-EASMAT)
3 Lé Thi Hoai Thu (2003), “Hop dong lao động”, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân, tr.234-237
Trang 11người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiên lương, điêu kiện lao động, quyền và nghĩa vụ mỗi bên trong quan hệ lao động” 4
Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao
động bằng lời nói
Việc giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực; tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hộï?
Theo Điều 15 Bộ Luật Lao Động 2012 thì các nhà làm luật đã liệt kê những
sự thỏa thuận của người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDL.Đ) là việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và ngsadhĩa vụ của mỗi bên trong quan
hệ lao động
Từ khái niệm nêu trên, có thê thấy HĐLĐ là hình thức pháp lý chủ yếu và cơ
bản làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động trong nền Kinh Tế Thị Trường (KTTT); trong đó đã làm rõ bản chat cia HDLD là sự thỏa thuận giữa một bên là NLĐ có nhu cầu về việc làm và, một bên là NSDLĐ có nhu cầu thuê mướn NLĐ đề mua sức lao động Trong đó, NLĐ cam kết tự nguyện làm một công việc cho NSDLĐ và đặt mỉnh dưới sự quản lý của NSDLĐ đề có một khoản thu nhập gọi là tiền lươngÊ
Về ưu điểm, nhóm nghiên cứu nhân thay HDLD của Bộ luật cũ được khái quát rất rõ về vẫn đề liên quan đến khái niệm của HĐLĐ Việc xây dựng những khái niệm đầu tiên cho quyền lợi của NLD nó sẽ khắng định rằng cán cân quyền lợi giữa các bên vẫn được nhà nước chúng ta đảm bảo Theo đó, NLĐ và NSDLĐ họ có quyền bình đăng dé thỏa thuận về những vẫn đề liên quan đến điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ giữa các bên, trả lương Quy định này chỉ rõ các thỏa thuận của NLĐÐ va NSDLĐ trong hợp đồng lao động, giúp mọi người dễ hiểu, đễ sử dụng luật lao động
để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn Việc định nghĩa như vậy rất cụ thể, rõ rang qua
đó thể hiện sự tự do ý chí của các bên
* Điều 15 Bộ luật Lao động 2012
5 Điều 17 Bộ luật Lao động năm 2012
6TS Đào Mộng Diệp, Bình luận Khoa Học một SỐ nội dụng cơ bản của Bộ Luật Lao Động năm 2019, Trường Đại Học
Luật, Đại Học Huế,Nxb Công An Nhân Dân, tr.70
Trang 12Về nhược điểm, Điều 15 của BLLD năm 2012 lai gap phai van dé lién quan đến hỉnh thức Bởi vì, BLLĐ năm 2012 nói rằng: :“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động” nhưng không đề cập đến tên gọi của HĐLĐ Điều đó có nghĩa là theo luật ci BLLD nam 2012, việc các bên thỏa thuận băng những tên gọi khác, vô hình chung sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trồn tránh trách nghiệm với người lao động
1.1.2 Khái niệm hợp dồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2019
Hiện nay, khái nệm HĐLĐ được quy định tại Khoản 1, Điều 13 BLLĐ năm
2019 như sau: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLÐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ”
So với các BLLĐ trước đây thì BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm quy định: Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi la HDLD
Đây có thể xem là điểm mới mang tính dấu ấn, đột phá của BLLĐ năm 2019
về HĐLĐ Đề nhận diện HDLD người ta không chỉ căn cứ vào hình thức, tên gọi của hợp đồng mà quan trọng là phải xem xét bản chất của mối quan hệ Theo quy định
này, bất kỳ thỏa thuận về việc làm có đủ ba dấu hiệu: (1) Công việc phải làm; (ii) Tiền
lương: (ii) Có sự quản lý điều hành của NSDLĐ thì dù có thể được thực hiện bằng tên gọi hoặc hình thức (lời nói/văn bản) nào cũng đều được coi là HĐLĐ ” Việc bố sung quy định này đã giải quyết được các vấn để thực tế phát sinh trong những năm qua Đó là tình trạng giao kết HĐLĐ băng lời nói hoặc giao kết HDLD bang văn bản có bản chất là HĐLĐ nhưng lại sử dụng các tên gọi khác nhau như “hợp đồng dịch vụ”, “hợp đồng cộng tác viên”, “hợp đồng tư vấn”, “hợp đồng đại lý” ; để trốn tránh các nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiệp đối với NLĐ Sở dĩ có tỉnh trạng này là các doanh nghiệp cô ý “vi phạm” hoặc
“lách” pháp luật đề tiết kiệm chí phí nhân công
Điều này được phản ánh khá rõ qua số liệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc so với số lao động làm công ăn lương: 13,1 triệu so với 22,5 triệu, bằng
7 TS Đào Mộng Diệp, Bình luận Khoa Học một SỐ nội dụng cơ bản của Bộ Luật Lao Động năm 2019, Trường Đại Học
Luật, Đại Học Huế,Nxb Công An Nhân Dân, trang 70
Trang 1358,2% Mặt khác, quy định như vậy cũng bao quát được các dạng quan hệ việc làm
mới khác với quan hệ việc làm truyền thống đã xuất hiện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nhu Grab, Uber
Ngoài ra, quy định như vậy cũng thê hiện sự phù hợp với Khuyến nghị 198 của ILO về việc làm và làm tăng khả năng thực thi pháp luật của cơ quan có thâm quyên trong việc xác định thế nào là một QHLĐ và từ đó áp dụng các quy định về tiền lương, thời giờ làm việc, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ khu vực phi chính thức, lao động việc làm theo các hình thức liên kết kinh doanh với các doanh nghiệp công nghệ số Đồng thời, quy định trên thể hiện sự tương thích giữa BLLĐ năm 2019 và BLLĐ một số quốc gia phát triển trên thế giới khi xem xét QHLĐ dưới góc độ bản chất đặc trưng của nó
Theo quy định tại BLLĐ của Anh, “HĐLĐ là bất kỳ hợp đồng nào dù được diễn đạt hay ngụ ý dưới hình thức văn bản hay băng lời nói, trong đó, các bên đồng rằng NLĐÐ sẽ thực hiện các công việc nhất định cho NSDLĐ bao gồm các HĐLĐ, hợp đồng học việc hay các bên tham gia hợp đồng như bên đại lý hoa hồng”9 Theo lý luận về Luật Lao động của Pháp thì HĐLĐ phải có sự cung ứng lao động trên thực tế, có trả công và có yếu tố quản lý Sự quản lý của NSDLĐ đối với NLD citing déng thời được xem là đặc trưng quan trọng nhất của HĐLĐ theo cách giải thích trong án lệ của các nước thuộc hệ thống thông luật
Theo Bộ Luật Lao Động năm 2019, tên gọi của hợp đồng lao động không còn
là yếu tố quan trọng như trước Điều 13 của Bộ Luật Lao Động năm 2019 quy định
rõ ràng về khái niệm và các yếu tổ cầu thành hợp đồng lao động: "Hợp đồng lao động
là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động”?0, Bộ Luật Lao Động năm 2019 không yêu cầu hợp đồng lao động phải
mang tên gọi cụ thể là "hợp đồng lao động" Điều này có nghĩa là dù hợp đồng có tên gọi khác, nhưng nếu có đầy đủ các yếu tô như trên, nó vẫn được coi là hợp đồng lao động
8 Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thì hành Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội
9 Employment Rights Act 1996, https://www legislation gov.uk/ukpga/1996/18/introduction
10 Điều 13, Khoản 1 BLLĐ năm 2019
Trang 141.2 Các dấu hiệu để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm
2019
Thông qua mục I.1 là khái niệm hợp đồng lao động, nhóm tác giả sẽ đào sâu hơn nữa về cách nhận diện, đưa ra các dấu hiệu nhận biết đâu là hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 trong mục này, phân biệt được hợp đồng lao động với các loại hợp đồng khác Từ đó dẫn dắt những vấn đề đưa ra những dẫn chứng, lí luận dé từ đó người đọc hiểu rõ hơn về những lợi ích, sự đảm bảo công bằng của pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động: sự thỏa thuận giữa các bên phải tuân theo nguyên tắc như thế nào; sự quản lí, giám sát, điều hành mỗi bên là ra sao? 1.2.1 Sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp dòng
Theo Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015, hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm đứt quyền và nghĩa vụ dân sự Thỏa thuận là sự thê hiện ý chí của các bên liên quan trên cơ sở tự nguyện, cùng tham gia, thỏa thuận và thống nhất đi đến kết quả cuỗi cùng về một vấn đề cụ thể nào đó†Í Kế thừa khái niệm thỏa thuận trong Bộ luật Dân sự, nhóm tác giả đưa ra quan điểm về
sự thỏa thuận trong lao động là sự thê hiện ý chí của các bên liên quan trên cơ sở tự nguyện, cùng tham gia, thỏa thuận và thống nhất đi đến kết quả cuỗi cùng trong vẫn
đề lao động tức là vấn đề giữa người lao động và người sử dụng lao động, hai bên có liên quan đưa ra một sự thông nhất về mọi mặt đề thực hiện kí kết hợp đồng lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là những tư tưởng chỉ đạo phải tuân theo trong toàn bộ quá trình đàm phán, giao kết hợp đồng lao động của người sử dụng lao động và người lao động Tỉnh thần của các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động còn được vận dụng trong quá trình thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động†2 Tùy theo điều kiện của từng quốc gia mà pháp luật các nước có những quy định khác nhau về nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Ở Nhật Bản việc giao kết hợp đồng lao động cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc: thỏa thuận; nguyên tắc đối
xử công băng: nguyên tắc cân đối với công việc hàng ngày Đồng thời tiêu chuẩn lao động trong hợp đồng lao động không được thấp hơn tiêu chuẩn lao động trong thỏa ước lao động tập thê, nghị quyết lao động Trong khi đó ở Anh nguyên tắc tự do thỏa thuận điều kiện lao động được đặt lên hàng đầu Thỏa thuận điều kiện lao động
12 Nguyên Thị Minh Tuyết (2020), Pháp luật về giao kết hợp động lao động, qua thực tiên tại các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Bình, Luân văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Hué, tr.34-36
9
Trang 15chia ra làm hai loại: thỏa thuận rõ (bằng văn bản hoặ lời) và thỏa thuận ngụ ý (Express term) Ở Việt Nam, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động lần đầu tiên được các nhà lập pháp ghi nhận trực tiếp trong Bộ luật Lao động năm 2012 và được duy trì trong
Bộ luật Lao động năm 201913 Những nguyên tắc thỏa thuận cần đảm bảo:
Theo quy định tại Điều 15 Bộ luật Lao động 2019, có quy định về nguyên tắc
về hợp đồng lao động: tự nguyện, bình đắng, thiện chí, hợp tác và trung thực Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội
Từ quy định đó có quan điểm phân tích rằng:
Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận:
Nguyên tắc tự do, tự nguyện trong giao kết hợp đồng lao động là sự cụ thể hóa nguyên tắc đảm bảo sự tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc của công dân Có nghĩa rằng khi tham gia hợp đồng lao động, các chủ thể hoàn toàn tự do về mặt ý chí trong việc tham gia giao kết về hợp đồng lao động, bắt kế hành vi lừa gạt, cưỡng bức đều
có thê làm cho hợp đồng bị vô hiệu
Xuất phát từ năng lực chủ thể của quan hệ hợp đồng lao động nên nguyên tắc
tự do, tự nguyện vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối Các chủ thể hoàn toàn được tự do, tự nguyện tự mình giao kết hợp đồng lao động không phụ thuộc vào
ý chí của người khác Tuy nhiên đối với các chủ thể như người lao động dưới L5 tuổi khi giao kết hợp đồng lao động với một số công việc bao giờ cũng phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp Như vậy trong trường hợp trên, chủ thê trong quan hệ lao động còn bị chỉ phối bởi người thứ ba Quan hệ lao động này chỉ được xác lập khi có sự thống nhất ý chí của người thứ ba Do đó, nguyên tắc tự do,
tự nguyện trong quan hệ hợp đồng vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối Nguyên tắc bình đăng:
Nguyên tắc bình đắng khăng định vị trí ngang hàng của người lao động và người sử dụng lao động khi giao kết hợp đồng Tức là không có sự phân biệt đối xử giữa bên người lao động và người sử dụng lao động Hành vi tạo ra sự bất bình đắng giữa các chủ thê luôn bị coi là vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động
13 Đào Mộng Điệp (2021), Bình luận khoa học một số nội dụng cơ bản của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Công an Nhân dân, tr.82
10
Trang 16Nguyên tắc này nghiêng về việc bảo vệ người lao động trước người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động, người lao động thường ở vị thế “lép vế” vì họ tham gia quan hệ lao động băng sức lao động và phụ thuộc vào người sử dụng lao động bởi tiền lương, việc làm Vì vậy nguyên tắc nảy ra đời đề tạo lập sự bình đẳng giữa hai
bên
Tuy nhiên trên thực tế, không thê tránh khỏi việc khi tham gia hợp đồng lao động, các chủ thể không hoàn toàn bình đẳng với nhau Vì vậy, ở nguyên tắc này sự
bình đẳng nhắn mạnh ở khía cạnh pháp lý
Nguyên tắc không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể:
Đây là nguyên tắc chung không những đảm bảo cho quyền và lợi ích của các bên tham gia hợp đồng mà còn đảm bảo không làm ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ thê khác có liên quan và lợi ích chung của xã hội Hợp đồng lao động phải tuân thủ nguyên tắc tự do thỏa thuận, tuy nhiên sự tự do thỏa thuận ở đây phải nam trong
khuôn khô Khuôn khổ đó chính là chuẩn mực về đạo đức, không trái với pháp luật
và thỏa ước lao động tập thê
Thỏa ước lao động tập thê là thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người
sử dụng lao động về các điều kiện lao động, quyên và nghĩa vụ của hai bên trong quan
hệ lao động Thỏa ước lao động tập thể do đại diện của tập thê người lao động và người sử dụng lao động thương lượng và kí kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đăng, công khai Thỏa ước tập thê khi có hiệu lực trở thành giá trị pháp lý bắt buộc đối với tất cả các quan hệ lao động trong doanh nghiệp Do đó, bên cạnh những quy định của pháp luật lao động nói chung, quá trình thiết lập quan hệ lao động còn chịu sự chỉ
phối của thỏa ước lao động tập thể'4
Theo điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “l Công dân có quyền làm việc,
lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc; 2 Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chê độ nghỉ ngơi; 3 Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới
độ tuôi lao động tôi thiêu”Š,
14 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao déng, https://luatlaodong.vn/cac-nguyen-tac-giao-ket-hop -dong-lao-dong/
15 Điều 35 Hiển pháp năm 2013
II
Trang 17Theo Hiến pháp năm 2013, quyền lao động và việc làm của công dân bao gồm các nội dung sau:
Mot la, quyén làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc Làm việc để sống và phát triển là quyền tự nhiên của con người đã được hình thành từ lâu đời gắn với sự phát triển của loài người Bản thân mỗi cá nhân khi sinh ra đã có sự khác nhau về thể chất và năng lực Vì vậy, họ cần được lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp với khả năng của mình Để mỗi cá nhân phát huy được hết khả năng trong công việc, họ cũng cần được quyền lựa chọn nơi làm việc với môi trường làm việc phù hợp với bản thân mình Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, Hiến pháp năm 2013 quy định vai trò, trách nhiệm của Nhà nước và xã hội một cách hợp lý và phủ hợp hơn Theo đó, Nhà nước tạo hành lang pháp lý, khuyến khích, tạo điều kiện để xã hội (các tô chức, doanh nghiệp, cá nhân) tạo việc làm cho người lao động Có thê thấy rằng, chủ trương nhất quán của Nhà nước ta là xã hội hóa việc làm theo đúng quy luật thị trường, đồng thời bảo đảm sự bình đắng về quyên, lợi ích hợp pháp của các bên (người lao động và người sử dụng lao động), từ đó khuyến khích vai trò của người lao động
Hai là, quyền được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Quyên làm việc gắn với quyền được bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn, bảo đảm sự công bằng giữa người lao động Đây cũng là một trong những biểu hiện của quyền bình đăng trước pháp luật Người lao động làm việc đổi lấy tiền lương để nuôi sống bản thân và gia đình, vì vậy họ phải được hưởng lương và được nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động Hiến pháp năm 2013 sử dụng khái niệm người làm công ăn lương, bao gồm người lao động ở khu vực chính thức và khu vực phi chính thức, khu vực nhà nước và khu vực tư nhân Dưới góc độ quyền, quy định người làm công ăn lương được hưởng lương cho thấy việc đảm bảo người lao động được hưởng lương là nghĩa vụ của người sử dụng lao động Nhà nước cần thực hiện chính sách bảo đảm cho các chủ thể sử dụng lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với người lao động
Ba là, các biện pháp bảo vệ quyền lao động và việc làm Cùng với việc ghi nhận quyền làm việc, quyền được bảo đảm các điều kiện làm việc, Hiến pháp năm
2013 nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuôi lao động tối thiêu Quy định mang tính nguyên tắc này của Hiến pháp tạo cơ sở
12
Trang 18cho việc cụ thê bằng các văn bản luật, đưới luật về các biện pháp bảo đảm quyền lao
động và việc làm của công dânŠ
Từ các nguyên tắc thỏa thuận cũng như nguyên tắc giao kết hợp đồng trên,
nhóm tác giả xin nêu quan điểm: địa vị pháp lí được quy định theo pháp luật của mỗi
bên là như nhau đã được chứng minh theo các phân tích trên, tại sao lại ngang băng như vậy đó là vì sự xung đột quyên lợi, phần lớn người lao động chính là những người
bị yếu thé, là người dùng sức lao động mình phục vụ cho người sử dụng lao động từ
đó dễ gây ra sự không cân băng quyên lợi buộc pháp luật phải là bên thứ ba đứng ra
đảm bảo quyền lợi cho những người lao động cũng như những người sử dụng lao
động, mà theo pháp luật thì là công băng văn minh, vậy địa vị pháp lí trong lúc kí hợp
đồng giữa hai bên là như nhau
1.2.2 Bán chất, dỗi tượng, yếu tô tiền lương, trả công trong hợp đồng lao động Theo quan điểm của nhóm tác giả, hợp đồng lao động thực chất là hợp đồng mua bán sức lao động, hợp đồng thỏa thuận giữa các bên liên quan, là hợp đồng mang bản chất chung của khế ước, đó là sự hình thành trên cơ sở tự nguyện của hai bên Nhóm tác giả làm rõ bản chất mua bán của hợp đồng lao động đó là: trong hợp đồng lao động, người lao động là người cung cấp sức lao động, còn người sử dụng lao động là người mua sức lao động Đây là sự mua bán đặc biệt, khác với các hợp đồng mua bán thông thường như mua bán nhà, xe, cô phần Sức lao động là "hàng hoá" đặc biệt, không thể sờ, năm, cầm hay nhìn thấy trực tiếp như các hàng hoá thông thường Sức lao động chỉ thể hiện thông qua quá trình lao động của người lao động Trong quá trình lao động, người lao động chuyên giao sức lao động cho người sử dụng lao động Trên cơ sở đó, người sử dụng lao động trả công cho người lao động Quá trình lao động được thê hiện cụ thể thông qua việc người lao động thực hiện một công việc nhất định, tức là việc làm Như vậy, hợp đồng lao động là một hợp đồng mua bán đặc biệt, trong đó sức lao động là "hàng hoá" được mua bán giữa người lao động và người sử dụng lao động Quá trình lao động là cách thức mà sức lao động được chuyên giao và trả công được thực hiện
Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả công
16 Báo đảm quyên lao động và việc làm trong Hiễn pháp và pháp luật Viet Nam,
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitlet.aspx?tintucid=211708
13
Trang 19Khải mệm việc làm đưởi góc độ kinh tế xã hội:
Hoạt động kiếm sống là hoạt động quan trọng nhất của thế giới nói chung và con người nói riêng Tuy nhiên, đối với con người, kiếm sống không chỉ là hoạt động sinh vật đơn thuần mà qua đó còn cải tạo con người, biến con người thành sinh vật
xã hội có ý thức, tham gia các quan hệ xã hội, hình thành xã hội Hoạt động kiếm sống của con người được gọi chung là việc làm
Việc làm trước hết là vẫn đề của mỗi cá nhân, xuất phát từ nhu cầu mưu sinh của cá nhân Con người vì muốn thỏa mãn các nhu cầu của bản thân nên tiết hành các hoạt động lao động nhất định Bên cạnh ý nghĩa là vấn đề cá nhân, việc làm còn là van đề của cộng đồng, của xã hội Việc làm còn được đánh giá trên các mặt như tính chất cá nhân hay tập thể, tính chất kĩ thuật, tính chất kinh tế Dựa trên các tiêu chí nảy
mà người ta chia việc làm thành các phạm trù nghề nghiệp — xã hội khác nhau Như vậy xét về phương diện kinh tế - xã hội, có thể hiểu việc làm là các hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu thập cho người lao động ”
Khải miệm việc làm đưới góc độ pháp li:
Dư ới góc độ pháp lý, trước khi có Bộ luật lao động (1994), khái niệm việc làm ở Việt Nam được hiểu thông qua khái niệm người có việc làm Theo tài liệu của Tổng cục thống kê, sử dụng cho việc điều tra dân số (1989) thì “Những người được coi là có việc làm là những người làm việc có thu nhập, không bị pháp luật cấm” Khái niệm này tương đối thống nhất với quan niệm việc làm trong Bộ luật lao động hiện nay: “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cam đều được thừa nhận là việc làm” (Điều 13 BLLĐ) Quan niệm chính thức về việc làm được đưa vào Bộ luật lao động - văn bản có hiệu lực pháp lý cao, bước đầu đã tạo cơ sở cho
việc hình thành khái niệm việc làm, tiền đề tạo ra những kết quả điều tra, thống kê
chính xác Đặc biệt trong bối cảnh mới chuyền sang kinh tế thị trường, quy định đó
đã góp phần mở rộng quan niệm về việc làm, khi đa số lao động đương thời chỉ muốn chen chân vảo trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước Về mặt khoa học, quan
điểm trong Bộ luật lao động cũng đã nêu ra những yếu tố cơ bản nhất của việc làm'8,
17 Lưu Bình Nhưỡng (2018), Giáo trình LUẬT LAO ĐỘNG VIẸT NAM, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, tr183
18 Nguyên Thị Kim Phụng, Bàn về khái niệm “Việc làm " dưới góc độ của pháp luật lao động, Tạp chí Luật học sô 6/2004, tr.64-67
14
Trang 20Theo Điều 9 Bộ luật Lao động năm 2019 có nêu rõ: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Như vậy theo nhóm tác giả, chúng ta có thê hiểu theo cách khác việc làm là sự hợp tác của sức lao động và tư liệu sản xuất có tính chất ổn định nhằm tạo ra thu nhập mà hoạt động lao động đó phải hợp pháp
Nhóm tác giả nhận thấy rằng để thực hiện việc làm cần thông qua việc sử dụng
“sức lao động” mà sức lao động là một loại hàng hóa rất đặc biệt trong thị trường, vì sức lao động khi người lao động bán cho người sử dụng lao động không có nghĩa là người sử dụng lao động được sở hữu, lạm quyên, bóc lột nó mà sức lao động vẫn luôn tồn tại, vẫn luôn thuộc sở hữu của người lao động khác với những đối tượng của các hợp đồng khác ví dụ như hợp đồng mua bán tài sản (đối tượng là tài sản), hợp đồng chuyên nhượng nhà đất (đối tượng là nhà đất), hợp đồng dịch vụ cung ứng xe, Vậy sức lao động, việc làm đặc biệt như thế nào, đưa sức lao động thông qua con đường nào, bằng cách thứ nào?
Khái niệm về sức lao động, hang hóa sức lao động theo một sô quan điểm dựa trên cơ sở luật pháp như sau:
Sức lao động là khả năng và năng lực của con người thể hiện qua việc tham gia vào các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, không chỉ bao gồm khả năng vật
lý mà còn bao hàm cả khả năng trí tuệ, sáng tạo và kỹ năng Sức lao động là nguồn gốc của mọi sản phâm và dịch vụ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế và
xã hội Sức lao động chỉ có thể chuyền hóa thành hàng hoá khi thỏa đủ hai điều kiện
dưới đây:
Thứ nhất, người lao động cần được tự do về thân thê, để họ có khả năng tự quyết định về sức lao động của mình Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường dưới dạng hàng hóa khi nó được cung cấp bởi bản thân con người có sức lao động để bán Thứ hai, người lao động không được năm giữ các tài nguyên sản xuất cần thiết
đề thực hiện quá trình sản xuất Chi trong tinh thế này, người lao động mới phải bán sức lao động của mình, vì không có cách nào khác để duy trì cuộc sống Sự đồng thời tồn tại của cả hai điều kiện kể trên là điều tất yếu dẫn đến việc sức lao động biến thành một loại hàng hoá !9
19 Sức lao động là gì? Vì sao nói hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt?, htps:/luatvietnam.vn/linh-vuc- khac/suc-lao-dong-la-gi-883-95 1 77-article.html
15
Trang 21Hàng hóa sức lao động là kết quả của việc biến đôi sức lao động của con người thành một loại hàng hóa có khả năng trao đôi và mua bán trên thị trường Điều này phản ánh sự kết hợp giữa năng lực lao động và quá trình sản xuất để tạo ra sản phâm hoặc dịch vụ Hàng hoá sức lao động là hàng hóa đặc biệt, khác với hàng hóa thông thường ở chỗ:
Người lao động chỉ bán quyền sử dụng, không bán quyền sở hữu; việc bán sức lao động này là có thời hạn (dù là ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn thì người lao động cũng có quyền đơn phương châm dứt hợp đồng lao động, chỉ cần báo trước 45 ngày cho người sử dụng lao động biết, theo Điều 35 Bộ luật Lao động 2019)
Giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm yếu tổ tính thần và lịch sử Càng sử dụng thi người lao động càng tích lũy được kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, năng suất lao động cao hơn
Trong quá trỉnh tiêu dùng hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra một
lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.?
Có quan điểm cho rằng: khi người sử dụng lao động mua hàng hóa sức lao động thì cái mà họ được sở hữu đó là một quá trình lao động biểu thị thông qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức của người lao động
và đề thực hiện được những yêu câu nói trên, người lao động phải cung ứng sức lao động từ thể lực và trí lực của chính mình biểu thị qua những thời gian đã được xác định: ngày làm việc, tuần làm việc Như vậy, lao động được mua bán trên thị trường không phải là lao động trừu tượng mà là lao động cụ thể, lao động thê hiện thành việc làm
Việc xác định đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả công, không chỉ có ý nghĩa trong việc đưa ra một trong những căn cứ đề phân biệt hợp đồng lao động với những hợp đồng khác có nội dung tương tự mà còn có ý nghĩa với chính quan hệ hợp đồng lao động, chẳng hạn ở khía cạnh xác định chủ thể trong quan hệ
Trang 22Từ những quan điểm, ý kiến cùng với những cơ sở pháp lí trên, nhóm tác giả xin chốt lại thông qua sự đặc biệt, khác biệt của đối tượng việc làm đối với những đối tượng của những hợp đồng khác qua đó có thể thấy “việc làm” là đối tượng quan trọng trong hợp đồng lao động, góp phần giúp chúng ta nhận diện hợp đồng lao động với các hợp đồng khác dễ dàng hơn
Yếu tổ tiếp theo giúp chúng ta nhận biết hợp đồng lao động đó là yếu tổ tiền lương, trả công (công là một thuật ngữ mới) Tiền lương hay trả công là một trong những vấn đề thường xuyên xảy ra tranh chấp hay có sự không công bằng giữa người lao động và người sử dụng lao động nên pháp luật Việt Nam cũng quy định khả rõ vả chặt chẽ nhăm đứng ra bảo đảm quyên lợi đúng với việc làm, sức lao động mà người lao động đã bỏ ra
Tiền lương là một khái niệm có căn cứ pháp lý, Điều 90 Bộ luật Lao động 45/2019/QH14 quy định như sau:
Điều 90 Tiển lương
1 Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bồ sung khác
2 Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu
3 Người sử dụng lao động phải bảo dam trả lương bình đăng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động, được hình thành thông qua sự thoả thuận của các bên Tiền lương phải tuân thủ các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và pháp luật của Nhà nước để đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình người lao động Khác với khu vực công, tiền lương thuộc phạm trù phân phối lại, phụ thuộc vào ngân sách và được Nhà nước quy định thành các thang lương, bảng lương và các chế độ phụ cấp lương “cứng” đề trả cho người lao động thi ở khu vực thị trường, trong khoản | Điều 90 BLLĐ năm 2019
17
Trang 23quy định thừa nhận tiền lương được hỉnh thành theo sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động để thực hiện công việc”2
Đối với tiền công thì pháp luật chưa có quy định về thuật ngữ này tuy nhiên khi xét xử các vụ án thì tòa án có thể tự định nghĩa theo cách hiệu của tòa với cái nhìn tổng quát và chung nhất để qua đó có thể bảo vệ được những người yếu thế đó chính
là những người lao động điều này cho thấy sự tiễn bộ của pháp luật Việt Nam, không gdp chung khái niệm tiền công và tiền lương lại qua đó có thể bao trùm được mọi tình huỗng, mọi hoàn cảnh gây bất lợi cho người lao động Tiền công cũng có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy vào góc nhìn mỗi người Qua đó nhóm tác giả cũng xin nêu quan điểm về tiền công, theo đó nhóm tác giả nghĩ rằng tiền công cũng khá giống với tiền lương đều là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động sau khi người lao động thực hiện xong công việc cụ thể theo yêu cầu của người sử dụng lao động, ngoài ra theo tìm hiểu nhóm tác giả còn được biết theo sắc lệnh 29-SL ngày 12-3-1947 dùng thuật ngữ tiền công giống với tiền lương tuy nhiên tiền công vẫn có những sự khác biệt so với tiền lương và sự khác biệt đó sẽ được thê hiện trong phân tiếp theo sau đây Tiền công cũng đóng góp nhiều vai trò quan trọng như: chức năng thước đo giá trị sức lao động, chức năng kích thích sự phát triển của sản xuất, chức năng điều tiết kinh tế, chức năng phân phối thu thập,
Sự khác biệt giữa tiền công và tiền lương:
Tiền công là số tiền do người sử dụng lao động dùng đề trả cho những người lao động chân tay, làm việc cho các hoạt động công cộng miễn phí Tiền lương là để trả tính thần người lao động Tiền lương được nhận theo định kỳ chu kì lương của họ Tiền công là khoản tiền thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên hợp đồng lao động Nó được căn cứ vào mức độ công việc, hoàn thành công việc sẽ nhận tiền, chu kỳ lao động theo thỏa thuận Tiền lương là khoản tiền thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên thời gian, kết quả công việc, sản phẩm Khác với tiền công, tiền lương được ấn định thời gian trả lương cô định
Tiền lương là một trong 4 loại nguồn thu nhập bao gồm: tiền lương, thu nhập thụ động, tiết kiệm và nguồn tiền đầu tư Nó được xem là bộ phận cầu thành thu nhập
22 Đào Mộng Điệp (2021), Bình luận khoa học một số nội dụng cơ bản của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Công an Nhân dân, tr.205-206
18
Trang 24quốc dân cho toàn bộ nên kinh tế Tiền lương thông thường chia thành 3 loại là: tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo doanh thu Tiền công là một quan điểm trong chủ nghĩa Marx — Lenin Tiền công là số tiền nhận được trong một khoản thời gian làm việc nhất định Dựa trên khái niệm có thể phân loại
thành 2 loại tiền công gồm: tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 23
Theo quan điểm của nhóm tác giả, pháp luật Việt Nam nên đưa ra thêm khái niệm về tiền công vi nếu chưa có khái niệm thì rõ rang mỗi người một cách hiểu khác nhau dễ gây ra tính chủ quan và thuyết phục thấp, đôi khi gây ra sự xung đột mà đây lại là một vấn đề hết sức nhạy cảm liên quan đến vấn đề tiền bạc, miếng cơm manh
áo, pháp luật nên có quy định rõ ràng về điêu này
1.2.3 Sự quản lí, giảm sắt và điều hành của một bên
Bộ luật Lao động 2012 quy định như sau: “Người lao động là người từ đủ 15 tuôi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương
và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động” hay Bộ luật Lao động năm
2019 quy định trong Điều 13 Hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận băng tên gọi khác nhưng có nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.”
Có một phân tích như sau: theo Bộ Luật Lao Động 2019, người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo một thỏa thuận, được trả lương vả chịu sự quản lý, điều hành và giám sát của người sử dụng lao động Mặt khác, Bộ Luật Lao Động 2012 định nghĩa người lao động là người làm việc theo “hợp đồng lao động” Do đó, theo Bộ Luật Lao Động 2012, một cá nhân làm việc cho công ty
theo hợp đồng không có tên là “hợp đồng lao động” có thê lập luận rằng mình không
phải là người lao động của công ty Tuy nhiên, lập luận như vậy có thể không áp dụng được theo Bộ Luật Lao Động 2019 nếu có thể xác định được rằng có sự thỏa thuận
giữa công ty và cá nhân vả cá nhân đó bị công ty quản lý, điêu hành và giám sát?!
23 Sự khác nhau giữa tiền công và tiền lương, https://aztax.com.vn/su-khac-nhau-giua-tien-cong-va-tien-luong/
24 Khái niệm về người lao động, hợp đẳng lao động và người làm việc không có quan hệ lao động theo pháp luật lao déng Viét Nam, https://vietnam-business-law info/blog-lut-kinh-doanh/202 1/8/30/khi-nim-v-ngi-lao-ng-hp-ng-lao-ng-v- ngi-lm-vic-khng-c-quan-h-lao-ng-theo-php-lut-lao-ng-vit-nam
19
Trang 25Trong lĩnh vực lao động, quyền quản lí xuất hiện từ khi có các hoạt động sản xuất tiền công nghiệp và sản xuất công nghiệp Hoạt động chung của công nhân trong các xí nghiệp, phân xưởng, bến cảng cho một hoặc nhiều chủ sử dụng lao động đòi hỏi phải đặt cược trong trật tự thông nhất nhằm đảm bảo kỉ luật lao động và mục tiêu các hoạt động đó Những người bình thường nhất cũng phải biết đến một điều là trên con tàu buôn nếu không có thuyền trưởng thì mọi cái đều có thê sẽ xảy ra Nói như thế không có nghĩa là loại trừ quyền quản lí lao động của nhà nước Trong phạm vi chức năng quyền hạn của mình, nhà nước nào cũng có quyền quản lí lao động Việc ban hành các văn bản pháp luật để đưa vào đời sống lao động: việc kiểm tra, giám sát các bên trong quá trình lao động: việc đứng ra tô chức các thiết chế giải quyết tranh chấp lao động là những hoạt động quản lí lao động đặc trưng của nhà nước Tuy
nhiên, nhà nước không phải là chủ sử dụng lao động cụ thê mà là chủ thể quản lí có
tầm bao quát, trong đó lao động chỉ là một trong những nội dung quản lí của nhà nƯớc
39
Quyên quản lí lao động trong các đơn vị sử dụng lao động là “vật sở hữu” của người sử dụng lao động Chỉ người sử dụng lao động mới có được quyền nảy Quyên quan lí, giám sát và điều hành được coi như đặc quyền tự nhiên của người sử dụng lao động, giống như lao động là đặc quyêền tự nhiên của người lao động nói riêng, của con người trong xã hội nói chung Không người sử dụng lao động nào lại không có quyền này Đó là một dạng “báu vật” không thể chuyên giao cho người lao động Bởi vỉ, quyển quản lí, giám sát và điều hành là thứ quyền lực không thê thiếu trong quá trình duy trì mối quan hệ lao động nói riêng và trong quá trình sản
xuất kinh doanh nói chung
Trong lĩnh vực lao động nói chung và lĩnh vực pháp chế nói riêng, quyển quản
lí, giám sát, điều hành lao động của người sử dụng lao động được xem xét dưới những khía cạnh khác nhau:
Thứ nhất, ở khía cạnh kinh tế - xã hội, quyền quản lí dao động là dạng quyền
năng được sử dụng trong quá trình lao động bởi người sử dụng lao động Bên cạnh quyên quản lí lao động, người sử dụng lao động còn có các quyền năng khác thậm chí là những quyên năng rất quan trọng Đối với người sử dụng lao động, quyền quản
lí lao động vừa là phương tiện giúp cho họ duy trì trật tự của quá trình lao động vừa
là cơ sở đề khẳng định thế mạnh đối với những người lao động Về khía cạnh nảy, quyên quản lí lao động là quyền mang tính chất chủ quan
20
Trang 26Thứ hai, quyền quản lí lao động được xem là hệ thông quy định của pháp luật
về quyền của người sử dụng lao động nhằm giúp họ duy trì được nề nếp của quá trình lao động Sự công nhận hay ban phát của nhà nước về một thứ quyền lực nào cũng phải thông qua hình thức nhất định Với sự quy định về quyền quản lí lao động của người sử dụng lao động, nhà nước đã chuyên giao cho người sử dụng lao động thứ công cụ quan trọng để họ có thể trở thành người sử dụng lao động thực thụ O binh diện này, quyền quản lí lao động của người sử dụng lao động là quyền mang tính khách quan
Cũng có những cách tiếp cận khác đối với quyền quản lí lao động Chắng hạn như coi quyền quản lí lao động là quyền kỉ luật lao động hoặc quyền áp dụng trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, đó chỉ là cách thể hiện về một khía cạnh khác của quyên quản lí lao động của người sử dụng lao động chứ tuyệt nhiên không thê đồng nhất quyền quản lí lao động và quyên kỉ luật Bởi vì, xét ở góc độ tương quan chung,
quyên quản lí lao động được nhìn nhận là rộng hơn so với kỉ luật lao động 25
Từ những quan điểm, phân tích trên nhóm tác giả xin chốt lại về quyền quản
lý, giám sát, điều hành của người sử dụng lao động có vai trò cực kỉ quan trọng vả là một yếu tố không thê thiếu trong quá trình duy trì mối quan hệ lao động nói riêng và trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung đồng thời sự quản lý điều hành được thê hiện thông qua nhiều khía cạnh một cách vừa trực tiếp vừa gián tiếp
1.3 Thẫm quyền giao kết hợp đồng lao động
13.1 Quy định chung về giao kết hợp dong
Theo Diéu 18, BLLD nam 2019, thi NLD truc tiép giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp: “Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn đưới
12 tháng thì nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thê ủy quyền cho một người lao động trong nhóm đề giao kết hợp đồng lao động: trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động” Hợp đồng lao động do người được ủy quyên ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động
25 Lưu Bình Nhưỡng (2018), Giáo trình LUẬT LAO ĐÔNG VIET NAM, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, tr299-301
21