KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT Theo Điều 30 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án qu
Trang 1TRUONG DH CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HCM
KHOA CHINH TRI - LUAT -000 -
TIEU LUAN Môn: PHÁP LUAT DAI CUONG
HE THONG HINH PHAT TRONG BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN
VA THUC TIEN
Thứ 5, Tiết 1-3 GVHD: Cé Tran Thuy Lién
Nhom 9:
Ngọc Trúc Tuyết Vân Nguyên Vũ Xuân Vy Khánh Vy Yến Vy Phi Yến
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 3 năm 2023
Trang 2LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô
Trần Thùy Liên đã dành khoảng thời gian qua truyền đạt kiến thức, nhiệt tình giảng dạy và chỉ bảo dé chúng em có thê hoàn
thành bài tiêu luận này
Mặc dù đã hoàn thành bài tiêu luận nhưng chắc chắn chúng em sẽ có những sai sót bên cạnh đó, chúng em rất mong được nhận những ý kiến chân thật nhất từ phía cô Sự đóng góp vẻ ý kiến của cô sẽ là động lực thúc đây chúng em ngày càng cải thiện và phát triển hơn trong tương lai
Trang 3MUC LUC |
LOI MO DAU
1 LY DO CHỌN ĐỀ TÀI
2 DOLTUGNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CỨU
3 MUC DICH VA NHIEM VU NGHIEN CUU
CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT
2 MỤC ĐÍCH HÌNH PHẠT
3 NOI DUNG HÌNH PHAT
3.1: Điều 32: Các hình phạt đối với người phạm tội
3.2 Điều 33: Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIEN
1.THỰC TRANG
1.1: Sự kiện bất ngờ
1.5: Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
1.6: Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiên bộ khoa học, kỹ thuật và công
1.7: Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Trang 4LOI MO DAU
1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Tội phạm có nhiều loại khác nhau, mỗi loại tội phạm khi xảy ra trong thực tế lại có tính chất và mức độ nguy hiểm
nhất định cho xã hội Hơn nữa, yêu cầu đấu tranh chống và
phòng ngừa mỗi tội phạm cũng có sự khác nhau Do vậy, cần phải có hệ thống hình phạt đa đạng nhưng thống nhất, thê hiện đầy đủ chính sách hình sự của Nhà nước.Hình phạt không những là một phần gắn liền với sự ra đời của pháp luật và Nhà
nước hình phạt còn là một dạng điển hình và pho biến của trách nhiệm hình sự Hình phạt là một chế tài nghiêm khắc
nhất của nhà nước đối với người phạm tội và họ phải gánh
chịu hậu quả do hành vị phạm tội của mình Hình phạt của Bộ
luật đưa ra nhằm trừng trị, giáo dục họ, tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội, pháp nhân thương mại đó góp phần vào việc ngừa tội phạm, bảo vệ trật tự xã hội, quyền
và lợi ích của công dân Với tỉnh khách quan va sự phức tạp trong phạm trù pháp lý và xã hội của nó hình phạt được nghiên
cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau như triết học, giáo dục học, đạo đức học, khoa học Luật hình sự Việt Nam Nhận
thức được tầm quan trọng, mong muốn tìm hiểu, làm rõ lý
luận và thực tiễn của hệ thông hình phạt trong Bộ luật hình sự, nhóm chúng em chọn đề tài “Hệ thông hinh phạt trong Bộ luật hình sự 2015 những vấn đề lý luận và thực tiến”
Trang 52 DOI TUONG VA PHUONG PHÁP NGHIÊN CUU Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hình phạt trong Bộ luật 2015, cơ sở lý luận và thực tiễn của hệ thông hình phạt trong tình hình nước ta hiện nay
Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin , tra
cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu
vấn đề và đưa ra những nhận xét, đánh giá, vận dụng quan
điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội
và nhân văn
MỤC ĐÍCH VA NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hiểu và nắm rõ
các khái niệm cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn của hệ
thống hình phạt trong Bộ luật hình sự 2015 Thông qua
những phân tích về khái niệm, nắm được tình hình thay đôi
bé sung khái quát thuận lợi và tồn tại của hình phạt chúng
ta đã có cái nhìn tổng quát và rõ nét về hệ thống hình phạt, đối tượng áp dụng, cơ quan có thâm quyền áp dụng Để tìm ra những biện pháp cụ thể nâng cao hiểu quả của việc
áp dụng hình phạt trong luật hình sự góp phần vào việc trật
tự xã hội ôn định an ninh Hiểu rõ vẫn đề này đã tạo tiền đề
nghiên cứu từng loại tội phạm và hình phạt cụ thé, hiểu rõ hơn về việc quy định tội phạm và hình phạt trong Bộ luật
hình sự Thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với
việc nghiên cứu khoa học đọc, phân tích và xử lý tài liệu
sắp xếp các ý tưởng thành một văn bản để chứng minh van
đề đặt ra Qua đó nâng cao tri thức, trình độ hiểu biết, nhận thức của bản thân về hệ thông hình phạt trong Bộ luật hình
sự 2015 có thêm nhiều kinh nghiệm đề tiếp tục thực hiện
Trang 6
những nghiên cứu khoa học lớn Kiến thức còn hạn chế và lần đầu thực hiện tiểu luận nên không tránh khỏi sai sót
Rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của giảng viên
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT Theo Điều 30 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do
Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân
thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích của người, pháp nhân thương mại đó”
3 NOI DUNG HÌNH PHAT Theo Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi và bố sung năm 2017 quy định về các loại hình phạt đối với
người phạm tội và pháp nhân thương mại phạm tội Cụ thê như sau:
3.1: Điều 32: Các hình phạt đối với người phạm tội
3.1.1: Hìmh phạt chính
a) Cảnh cáo
Trang 7
Theo Điều 34: Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
b) Phạt tiền Theo Điều 35
1 Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối
VỚI các trường hợp sau đây:
a) Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn
công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy
định
2 Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bố sung đối với người phạm tội về tham những, ma tủy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định
3 Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, đồng thời có xét
đến tình hình tài sản của người phạm tdi, sw biến động của
giá cá, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng
4 Hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại phạm tội được quy định tại Điều 77 của Bộ luật này
c) Cai tao không giam giữ Điều 36:
1 Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi
Trang 8
không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội
Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời
gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 0l ngày tạm giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ
2 Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc
Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc giám sat, giao dục người đó
3 Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo
không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 05%
đến 20% để sung quỹ nhà nước Việc khấu trừ thu nhập
được thực hiện hằng tháng Trong trường hợp đặc biệt, Tòa
án có thê cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải ghi
rõ lý do trong bản án
Không khấu trừ thu nhập đối với người chấp hành
án là người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự
4 Trường hợp người bị phạt cải tạo không g1lam giữ
không có việc làm hoặc bị mất việc làm trong thời gian chấp hành hình phạt này thì phải thực hiện một số công
việc lao động phục vụ cộng đồng trong thời gian cải tạo không giam gIữ
Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không quá 04 giờ trong một ngày và không quá 05 ngày trong 01 tuần
Trang 9
Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con đưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người
khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng
Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực
hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật Thị hành án hình sự
d) Trục xuất Điều 37:
Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải
rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Trục xuất được Tòa án áp dụng là hình phạt chính
hoặc hình phạt bồ sung trong từng trường hợp cụ thé
đ) Tủ có thời hạn:
Điều 38:
1 Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định
Tủ có thời hạn đôi với người phạm một tội có mức tối thiêu là 03 tháng và mức tôi đa là 20 năm
Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn
chấp hành hình phạt tù, cử 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng
Trang 10Diéu 39:
Tu chung than là hình phạt tù không thời hạn được
áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình
Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với
người đưới 18 tuôi phạm tội
ø) Tử hình:
Điều 40:
1 Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính
mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham những và
một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này
quy định
2 Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người
dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi
con dưới 36 tháng tuôi hoặc người đủ 75 tuôi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử
3 Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án
nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới
36 thang tudi;
b) Người đủ 75 tuôi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hồi lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất
ba phan tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực
Trang 11
với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử ly
tội phạm hoặc lập công lớn
4 Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyền thành tù chung thân
3.1.2 Hình phạt bồ sung
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định:
Điều 4l:
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thay nếu dé người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm
công việc đó thì có thê gây nguy hại cho xã hội
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu
lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án
được hưởng án treo
b) Cam cu tru:
Diéu 42:
Cam cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định
Thời hạn cắm cư trú là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ
ngày chấp hành xong hình phạt tù
c) Quản chế:
Điều 43:
Trang 12
làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định
dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương Trong thời gian quản chế, người bị kết án
không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật nay va bi cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật này quy định
Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kê từ ngày chấp hành xong hình phạt tù
d) Tước một số quyền công dân:
Điều 44:
1 Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những
trường hợp do Bộ luật này quy định, thì bị tước một hoặc
một số quyền công dân sau đây:
a) Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước
b) Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyên phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân
2 Thời hạn tước một số quyền công dân là từ 01 năm đến 05 năm, kẻ từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kê từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường
hợp người bị kết án được hưởng án treo
đ) Tịch thu tài sản:
Trang 13
Điều 45:
Tịch thu tài sản là tước một phân hoặc toàn bộ tải sản thuộc sở hữu của người bị kết án đề nộp vào ngân sách nhà nước
Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh
quốc gia, tội phạm vé ma tủy, tham nhũng hoặc tội phạm
khác do Bộ luật này quy định
Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn đề cho người bị kết
án và gia đình họ có điều kiện sinh sống
e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính
ø) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính
3 Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc
Trang 14c) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính
3 Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại
phạm tội chỉ bị áp đụng một hình phạt chính và có thê bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bé sung
CHUONG 2: CO SO THUC TIEN
1.THUC TRANG 1.1: Sự kiện bất ngờ Người thực hiện hành vị gây hậu quả nguy hại cho
xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không
phải chịu trách nhiệm hình sự
Sự kiện bất ngờ là trường hợp người thực hiện hành
vi nguy hại cho xã hội không thê thấy trước hoặc không
buộc phải thấy trước tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vị của mình cũng như hậu quả của hành vị đó, tức là người có hành vi nguy hiểm không có lỗi trong việc gây ra hậu quá hoặc đe dọa gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Không có lỗi cũng tức là hành vi của họ không cấu thành
tội phạm
Sự kiện bất ngờ được quy định tại Điều II Bộ
luật hình sự, nhưng cho đến nay các sách báo cũng ít để cập đến sự kiện bất ngờ, nêu có cũng chỉ đề cập khi phân tích các yếu tô cầu thành tội phạm Trong cuộc sông cũng như thực tiễn xét xử, không ít trường hợp do không đánh giá
đúng các điều kiện của chế định này nên đã kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm
Sự kiện bất ngờ là hành vi gây thiệt hại không bị coi
là có lỗi cố ý hoặc vô ý phạm tội được quy định tại Điều 9
Trang 15
niệm thông thường
Một người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây
hậu quả hoặc đe dọa gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội do
sự kiện bắt ngờ thuộc một trong hai trường hợp sau:
a) Không thẻ thấy trước hậu quả của hành vi:
Không thé thay trước được hậu quả của hành vị là trước khi thực hiện hành vị, người đó không nhận thức được hành vị của mình sẽ gây ra hậu qua, sự nhận thức này của họ có cơ sở khoa học và được mọi người thừa nhận, a1
trong hoàn cảnh này đều không thê thấy trước được hậu quả sẽ xảy ra, nhưng thực tế hậu quả lại xảy ra Việc giải quyết mâu thuẫn giữa cái tất yêu với nhận thức của người
có hành vi gây ra hậu quả đó không phải bao giờ cũng dễ đàng Thông thường người có hành vị gây ra hậu quả đó cho rằng mình không thể thấy trước được hậu quả, còn
người bị thiệt hại thì lại cho rằng người có hành vi có thể
thay trước được hậu quả nhưng vẫn hành động
Vì vậy, khi đánh giá một người có hành vị gây ra hậu quả có thể thấy trước được hậu quả của hành vi hay không phái căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan
khi xảy ra sự việc Về khách quan, trong hoàn cảnh cụ thé
do, bat ky ai cũng không thấy trước được hành vi của mình
sẽ gây ra hậu quả nguy hiểm, còn về chủ quan phải xem xét các đặc điểm về nhân thân của người có hành vi gây ra hậu
quả như: tuôi, trình độ hiểu biết, bệnh tật và những đặc
điểm về nhân thân khác có ảnh hưởng đến nhận thức của
họ
Trang 16
b) Không buộc phải thay trước:
Không buộc phải thấy trước là khi có khả năng thấy
trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình, nhưng theo pháp luật không buộc họ phải thấy trước hậu quá của hành vi và nếu có hậu quả xảy ra thì họ không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm đó
Sự kiện bất ngờ chính là sự loại trừ trường hợp có
hành vi nguy hiểm cho xã hội do lỗi vô ý vì câu thả, nên giữa sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý do cầu thả có những điểm giống nhau và khác nhau, khi không có căn cử xác định người có hành vi do vô ý vì câu thả thì cũng tức là hành vi của họ thuộc trường hợp do sự kiện bất ngờ Vì vậy, khi nghiên cứu sự kiện bất ngờ, chúng ta không thể không
nghiên cứu hình thức lỗi vô ý vì cầu thả
Vô ý vì câu thả là trường hợp do câu thả mà người phạm tội không thấy trước khả năng gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thay trước và có thể thấy trước
Câu thả là không cân thận trước khi hành động, nếu cần
thận thì hậu quả sẽ không xảy ra
Tiêu chuân đề xác định một người phải thấy trước và
có thê thấy trước cũng giống với tiêu chuẩn xác định một
người gây thiệt hại do sự kiện bắt ngờ Đó là căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể lúc xảy ra sự việc, một người bình thường
cũng có thê thấy trước và trong hoàn cảnh cụ thê đó ai cũng không thấy trước thì là do sự kiện bất ngờ Như vậy, giữa
sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý vì câu thả có đặc điểm giống nhau là người có hành vi đều không thấy trước được hậu quả
Trang 17
Khi đặt vấn đề không buộc người gây thiệt hại phải
thấy trước hành vi của mình gây ra hậu quả, không chỉ căn
cứ vào các văn bản pháp luật cụ thê nào của Nhà nước quy định về việc không buộc mà còn phải căn cứ vào hoàn cảnh
cụ thê lúc xảy ra sự việc, trình độ nhận thức của người gây thiệt hại và các tình tiết khác Thông thường, nếu mọi
người nói chung rơi vào hoàn cảnh đó thì cũng không thầy được hậu quả xảy ra, thì người gây thiệt hại cũng được
công nhận là gây thiệt hại do sự kiện bat ngo
Sự kiện bất ngờ là trường hợp không có lỗi, nhưng không vì thế mà cho rằng tất cả những trường hợp không
có lỗi đều là sự kiện bất ngờ Trong một số sách báo, các
tác giả khi nói về sự kiện bất ngờ thường nêu trường hợp không có lỗi như “ tình trạng không thê khắc phục được ”
Thực ra tình trạng không thê khắc phục được không phải là
sự kiện bất ngờ, nhưng vì Bộ luật hình sự không quy định
trường hợp “ tình trạng không thê khắc phục được ” nên khi phân tích, các tác giả thường gắn trường hợp này với sự
kiện bất ngờ Tuy nhiên, về lý luận cũng như thực tiễn xét
xử, ngoài tình trạng không thê khắc phục được, còn một số
trường hợp không bị coi là có lỗi nhưng Bộ luật hình sự
chưa quy định như: chấp hành chỉ thị, quyết định hoặc
mệnh lệnh, sự mạo hiểm chấp nhận được về kinh tế hoặc
nghề nghiệp, gây thiệt hại trong trường hợp bắt người phạm tội quả tang
1.2: Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành v1 nguy hiểm cho xã hội trong
khi đang mắc bệnh tâm thân, một bệnh khác làm mắt khả
Trang 18
năng nhận thức hoặc kha năng điều khiển hành vi của minh, thi không phải chịu trách nhiệm hình sự
Năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng của một người khi thực hiện hành vị nguy hiểm cho xã hội, nhận
thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình
và điều khiển được hành vi ay Néu mét người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhưng họ không nhận thức được hành vị đó là nguy hiểm cho xã hội hoặc nhận thức
được nhưng không điều khiển được hành vi đó là người không có năng lực trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại khoản I điều 13 của Bộ luật hình
bị mắt khả năng điều khiển vì họ mắc bệnh
Theo quy định tại khoản I điều 13 bộ luật hình sự thì người bị mắc bệnh là bệnh tâm thần hoặc bệnh khác
Cho đến nay chưa có giải thích chính thức nào về trường
hợp không có năng lực trách nhiệm hình sự được quy định tại điều 13 Bộ luật hình sự Tuy nhiên, về lý luận cũng như thực tiễn xét xử đã thừa nhận một người không có năng lực