1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kì môn pháp luật Đại cương chủ Đề luật lao Động

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan lao hệ động: + H

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

… o0o…

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHỦ ĐỀ: LUẬT LAO ĐỘNG

NHÓM: TRUNG VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

LỚP: DHCDT16BTT

MÃ HỌC PHẦN: 4422000317217

TP.HCM, 2023

Trang 2

2

THÀNH VIÊN:

Trang 3

3

MỤC LỤC

I Cơ sở pháp lý ( Bộ luật lao động năm 2019) 4

II Hợp đồng lao động 4

1 Vậy hợp đồng lao động là gì? Có bao nhiêu dạng hợp đồng lao động? 4 2 Chủ thể của hợp đồng lao động 6

3 Nội dung của hợp đồng lao động 7

4 Tranh chấp lao động 8

5 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 8

II Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế 9 y 1 Khái niệm 9

2 Phân loại 9

III Giải quyết tranh chấp cụ thể trên thực tế 11

Trang 4

4

I Cơ pháp lý ( sở Bộ luật lao động năm 2019)

- Một số điểm mới bộ luật lao động năm 2019, hợp đồng lao động sẽ được giao kết trong các loại sau đây:

II Hợp đồng lao động

1 Vậy hợp đồng lao động là gì? Có bao nhiêu dạng hợp đồng lao động?

- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan lao hệ động:

+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

+ Hợp đồng lao động xác định thời hạn

+ Hợp đồng lao động theo mùa vụ

Tìm hiểu về hợp đồng lao động

1 Hợpđồng laođộng phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng

b) Hợpđồng laođộng xác định thời hạn

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác

gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng

d) Hình thức HĐLĐ: Bằng miệng hoặc bằng văn bản

- Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ

Trang 5

5

chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;

- Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ

hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày,

kể từ ngày

hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại

và hợp

đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng

hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn

3 Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác

Trang 6

6

2 Chủ thể của hợp đồng lao động

- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người lao động;

c) Người đại diện theo pháp luật đối với người dưới 15 tuổi và có sự đồng ý của người dưới 15 tuổi;

giao kết hợp đồng lao động

- Ngoài ra việc giao kết hợp đồng còn phải thoả mãn các điều kiện về sức khoẻ, chuyên môn, khả năng nghề nghiệp và sự tự nguyện làm việc của người

lao động

- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Người đại diện theo pháp luật quy định tại điều lệ của doanh nghiệp, hợp tác xã;

định của pháp luật;

c) Người được các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện theo quy định của pháp luật;

d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động;

e) Người được người đại diện theo pháp luật quy định tại Điểm a hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức quy định tại Điểm b Khoản này ủy quyềnbằng văn bản về việc giao kết hợp đồng lao động

Trang 7

7

3 Nội dung của hợp đồng lao động

- HĐLĐ phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

 Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;

 Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;

 Thời hạn của hợp đồng lao động;

 Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;

 Chế độ nâng bậc, nâng lương;

 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

 Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;

 Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;

 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề

mật công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo

vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong

- Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời tiết

- Nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám

Trang 8

8

đốc trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước do Chính phủ quy định

4 Tranh chấp lao động

- Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các loại tranh chấp lao động bao gồm:

- Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại

- Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động

5 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động

- Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động

- Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên

cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật

- Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật

- Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động

quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

và được các bên tranh chấp đồng ý

Trang 9

9

1 Khái niệm

- Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo hoặc thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho những đối tượng tham gia BHXH khi họ bị ảnh hưởng về thu nhập do các nguyên nhân như: Tai nạn lao động, ốm đau, bệnh nghề nghiệp, thai sản, về hưu và tử tuất

cộng đồng Theo đó, người mua bảo hiểm y tế sẽ được chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí thăm khám, điều trị, phục hồi sức khỏe,… nếu không may xảy ra tai nạn, ốm đau

2 Phân loại

 Bảo hiểm xã hội

hội tự nguyện

a) Đối tượng và mức đóng bảo hiểm

 Đối tượng: công chức, viên chức, người làm việc không chuyên trách cấp xã, người làm việc theo các loại hợp đồng lao động, người sử dụng lao động

– Bảo hiểm xã hội tự nguyện:

 Đối tượng: công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

 Mức đóng: đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất

b) Chế độ được hưởng bảo hiểm xã hội

– Bảo hiểm xã hộ bắt buộc:

 Chế độ ốm đau

Trang 10

10

 Chế độ thai sản

 Chế độ hưu trí

 Chế độ tử tuất

 Chế độ hưu trí

 Chế độ tử tuất

 Bảo hiểm y tế

- Bảo hiểm y tế có 2 loại: bảo hiểm y tế bắt buộc và bảo hiểm tế tự nguyện y

a) Đối tượng và mức đóng bảo hiểm

– Bảo hiểm y tế bắt buộc:

 Đối tượng:

1 Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng

4 Nhóm được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng

5 Nhóm do người sử dụng lao động đóng

 Mức đóng:

- Nhóm 1 đóng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động (Trong đó người lao động đóng 1,5%, người sử dụng lao động đóng 3%)

- Nhóm 2 đóng bằng 4,5% tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, tiền lương tháng trước khi nghỉ thai sản, tiền trợ cấp thất nghiệp

– Bảo hiểm y tế tự nguyện:

 Mức đóng:

Trang 11

11

– Người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất

– Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất

b) Quyền lợi khi đóng bảo hiểm y tế

– Được tùy chọn một cơ sở y tế khám chữa bệnh: Người tham gia bảo hiểm y tế được lựa chọn một cơ sở y tế thuận lợi gần nơi công tác hoặc nơi cư trú

theo hướng dẫn của Cơ quan bảo hiểm xã hội để đăng ký khám bệnh, chữa bệnh , được đổi nơi đăng ký ban đầu vào đầu mỗi quý

– Được giảm chi phí khám chữa bệnh: Tùy vào từng đối tượng và tình hình bệnh tật, tai nạn…mà người tham gia bảo hiểm y tế sẽ được miễn phí hoàn toàn hoặc một phần chi phí điều trị, chi phí khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công cộng

III Giải quyết tranh chấp cụ thể trên thực tế

Tranh chấp lao động nào được khởi kiện tại Tòa mà không cần hòa giải? Khoản 1 Điều 188 Bộ luật Lao động năm 2019 đã chỉ rõ các trường hợp tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động được quyền yêu

2 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động

3 Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động

tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật

5 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp,

Trang 12

12

tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

6 Tranh chấp giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại

có thể kiện thẳng ra Tòa theo thủ tục tố tụng dân sự

Các tranh chấp cụ thể phổ biến trên thực tế

1 Tranh chấp lao động về tiền lương

Tình huống: Do làm ăn thua lỗ nên tháng 5/2022 công ty X đã ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với tôi Tuy nhiên công ty vẫn không thanh toán đầy đủ tiền lương tháng 3 và 4 cho tôi Vậy giờ tôi nên làm gi để đòi lại tiền lương của mình?

- Tranh chấp lao động về tiền lương giữa bạn và công ty X là tranh chấp lao

“Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá

1 Hoa giải viên lao động

2 Hội đồng trong tài lao động

3 Tòa án nhân dân.”

- Theo quy định tại khoản 1 điều 188 Bộ luật lao động 2019, tranh chấp lao động về đòi tiền lương bắt buộc phải trải qua thủ tục giải Hòa giải viên lao động, trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc tìa án giải quyết, Trường hợp không thành thì bạn có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài lao dộng hoặc Tòa án giải quyết

2 Tranh chấp lao động về đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động Tình huống: Tôi làm việc theo hợp đồng năm 3 thì tai bị nạn giao thông, đang

đồng lao động với tôi vì việc tôi tai bị nạn gây ảnh hưởng đến công việc Vậy doanh

Trang 13

13

- Căn cứ tại điểm b khoản Điều 1 36 Bộ luật lao động năm 2019 người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trong trường hợp:

“Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ

12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đổi với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe của người lao động binh phục thì người

sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động”

- Với trường hợp của bạn thì doanh nghiệp không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn vì lý do điều trị tai nạn giao thông Theo thông tin bạn đưa ra, hợp đồng lao động giữa bạn và doanh nghiệp là hợp đồng lao động xác định thời hạn, cụ thể là 3 năm (36 tháng), vậy doanh nghiệp chỉ có

Trang 14

14

quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn khi bạn đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục

Tình huống: Tôi là H làm nhân viên tư vấn bán hàng, trong lúc làm việc tôi

đã có hành vi to tiếng, cãi nhau với khách hàng Công ty đã tổ chức phiên họp sa thải tôi với lý do tôi đã làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của công ty Vậy việc sa thải của công ty đối với tôi có hợp pháp hay không?

- Việc sa thải của công ty đối với ban là không hợp pháp theo Điều 125 Bộ luật lao động 2019 về áp dụng hình thức kỷ luật sa thải, theo đó

trường hợp sau đây

1 Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc,cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý tại nơi làm

2 Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghề, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động

3 Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn năng lượng hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm là trường hợp người lao động lập lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này

hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên

- Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao

Trang 15

15

động.”

- Theo như tình huống của bạn, chiếu theo quy định pháp luật trên thì hành vi của bạn không thuộc vào các trường hợp để áp dụng hình thức

xử lý kỷ luật sa thải Bên cạnh đó việc xử theo nguyên tắc, trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lao động tại Điều 122 Bộ luật lao động 2019

Ngày đăng: 31/12/2024, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN