1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận mỹ học Đại cương Đề tài phân tích cái Đẹp, cái bi, cái cao cả của nghệ nhân hà thị cầu và ảnh hưởng tới cá nhân, xã hội

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 15,91 MB

Nội dung

Nghệ nhân Hà Thị Cầu làmột trong những nghệ nhân hát xẩm nổi tiếng nhất của Việt Nam, với nhiều thànhtựu trong sự nghiệp và tác động tích cực đến nghệ thuật hát xẩm.. Tôi sẽ trìnhbày về

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

TIỂU LUẬN MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH CÁI ĐẸP, CÁI BI, CÁI CAO CẢ CỦA NGHỆ NHÂN

HÀ THỊ CẦU VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI CÁ NHÂN, XÃ HỘI

Lớp: Quản lý Giải trí & sự kiện 2

GVHD: TS Đào Mạnh Đạt

Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Mã sinh viên: 22090200

Hà Nội - 2023

Trang 2

MÔN HỌC: MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI THI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Đề: Anh chị hãy chọn một đối tượng chủ thể thẩm mỹ tiêu biểu mà anh chị yêu thích, để làm rõ các phạm trù về cái đẹp,cái bi, cái cao cả có tác động tích cực đến cá nhân anh chị và xã hội.

1

Trang 3

MỤC LỤC

A.PHẦN MỞ ĐẦU 3

I.Lý do chọn đề tài 3

II Mục đích và phạm vi của bài viết 4

1.Mục đích của bài viết 4

2.Phạm vi của bài viết 4

B.NỘI DUNG 4

I Cơ sở lý luận 4

1 Phạm trù cái đẹp 5

2 Phạm trù cái bi 7

3 Phạm trù cái cao cả 8

II Tiểu sử và sự nghiệp của nghệ nhân Hà Thị Cầu 9

1.Thời kỳ trước khi nổi tiếng 9

2.Những thành công lớn trong sự nghiệp 11

3.Tác động của Hà Thị Cầu đến nghệ thuật hát xẩm 12

III Phân tích các phạm trù thẩm mỹ về cái đẹp, cái bi, cái cao cả của nghệ nhân Hà Thị Cầu 13

1.Phạm trù cái đẹp 13

2.Phạm trù cái bi 14

3.Phạm trù cái cao cả 15

IV Tác động của nghệ nhân Hà Thị Cầu đến cá nhân và xã hội 16

1.Sự ảnh hưởng của Hà Thị Cầu đến con người và xã hội Việt Nam 16

2.Tác động của Hà Thị Cầu đến cá nhân 16

V Kết luận 17

LỜI CẢM ƠN 18

DANH MỤC HÌNH ẢNH 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

2

Trang 4

A.PHẦN MỞ ĐẦU

I.Lý do chọn đề tài

 Cùng với sự hội nhập và phát triển của đất nước thì âm nhạc Việt Nam hiện tại

đã trở nên đa dạng hơn với sự xuất hiện của nhiều thể loại nhạc khác nhau nhưpop, rock, hip-hop, và EDM Từ sự đa dạng về loại hình đó thì cũng kéo theo rấtnhiều những mối đe dọa đối với nền âm nhạc của nước ta Người nghe ngày naythường chọn nghe các bài nhạc sôi động, nghe bắt tai, hay thậm chí còn nổi lên mộtnền văn hóa nhạc thần tượng Kpop Điều này khiến các thể loại nhạc dân tộc tạiViệt Nam dần bị phai nhạt, lãng quên Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có cácbiện pháp bảo vệ và giữ gìn các loại hình âm nhạc dân dã của dân tộc Trong đó cóthể kể đến loại hình âm nhạc dân dã là “Xẩm”

 Nghệ thuật hát “Xẩm” là một phần không thể thiếu của văn hóa dân tộc ViệtNam, với những giai điệu, lời ca, và nhịp điệu độc đáo Nghệ nhân Hà Thị Cầu làmột trong những nghệ nhân hát xẩm nổi tiếng nhất của Việt Nam, với nhiều thànhtựu trong sự nghiệp và tác động tích cực đến nghệ thuật hát xẩm

 Trong bài tiểu luận này, tôi sẽ tập trung vào việc phân tích tác động của thẩm

mỹ trong nghệ thuật hát xẩm đến cá nhân và xã hội, thông qua việc chọn nghệnhân Hà Thị Cầu làm đối tượng chủ thể thẩm mỹ tiêu biểu yêu thích Tôi sẽ trìnhbày về tiểu sử và sự nghiệp của nghệ nhân Hà Thị Cầu, phân tích các phạm trù cáiđẹp, cái bi, cái cao cả trong nghệ thuật hát xẩm, và đánh giá tác động tích cực củathẩm mỹ trong nghệ thuật này đến cá nhân và xã hội

 Với mong muốn giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về nghệ thuật hát xẩm vàtác động của thẩm mỹ trong nghệ thuật này, tôi hy vọng rằng bài tiểu luận này sẽmang lại giá trị nghiên cứu cao và có ý nghĩa thiết thực

3

Trang 5

II Mục đích và phạm vi của bài viết

1.Mục đích của bài viết

 Mục đích của bài viết là nghiên cứu về nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu và giảithích tác động tích cực của thẩm mỹ trong nghệ thuật này đối với cá nhân và xãhội Bài viết sẽ tập trung vào đối tượng chủ thể thẩm mỹ tiêu biểu yêu thích lànghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu để làm rõ các phạm trù cái đẹp, cái bi, cái cao cảtrong nghệ thuật xẩm và phân tích tác động của những giá trị này đến cá nhân và

xã hội

2.Phạm vi của bài viết

 Bài viết sẽ giới thiệu về nghệ nhân Hà Thị Cầu và nghệ thuật xẩm, phân tíchcác yếu tố thẩm mỹ trong nghệ thuật này và tác động của chúng đến cá nhân và xãhội Bài viết cũng sẽ trình bày các ví dụ cụ thể về những tác động tích cực củanghệ thuật xẩm đối với con người và xã hội Tuy nhiên, bài viết sẽ không đi sâuvào lịch sử và văn hóa của nghệ thuật xẩm

B.NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận

1 Phạm trù cái đẹp

4

Trang 6

Cái đẹp là một phạm trù cơ bản của Mỹ học, là trung tâm của các quan hệthẩm mỹ dùng để chỉ thực tại thẩm mỹ tích cực, khách quan Thực tại này chúng tabiết được là nhờ cảm xúc thẩm mỹ phổ biến có tính xã hội sâu sắc.

Bắt nguồn từ cái chân và cái thiện, cái đẹp là sự tỏa chiếu bằng những rungđộng thẩm mỹ có sức cuốn hút giúp con người hướng tới sự hoàn mỹ, hoàn thiện,làm cuộc sống con người đến những lí tưởng cao đẹp

1.1 Vị trí của cái đẹp trong đời sống và trong mối quan hệ thẩm mỹ

Cái đẹp chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của con người, đóng vaitrò trung tâm của mối quan hệ thẩm mỹ, là tiêu chí để đánh giá các tác phẩm thẩm

mỹ khác của hiện thực khách quan

Trong cuộc sống của con người, cái đẹp luôn là người bạn đồng hành, cómặt khắp mọi nơi; cái đẹp vây quanh con người trong mỗi bước đi, mỗi việc làm,mỗi hành vi ứng xử

Trong chủ nghĩa Marx – Lenin cái đẹp được nhìn nhận trong mối quan hệbiện chứng giữa hai mặt khách quan và chủ quan Ngay trong cái đẹp khách quan

đã hàm chứa sự đánh giá chủ quan của con người và ngay trong quan niệm chủquan của con người cũng không phải là sự chủ quan thuần túy được bắt nguồn từnhững nhân tố khách quan, đồng thời cũng không tránh khỏi sự chế định bởi nhữngtiêu chuẩn thực tiễn mang tính khách quan Do vậy, sự cảm thụ cái đẹp chẳngnhững đòi hỏi sự tồn tại khách quan, hiển nhiên của cái đẹp trong hiện thực mà cònđòi hỏi sự phong phú, chủ quan của thế giới tinh thần, tình cảm của con người

1.2 Bản chất của cái đẹp

5

Trang 7

Cái đẹp không chỉ là đối tượng nghiên cứu của mỹ học mà nó còn là mộtlĩnh vực rất đa dạng phong phú của nhiều ngành khoa học khác Khái niệm cái đẹpđược con người sử dụng một cách phổ biến dùng để chỉ ý nghĩa xã hội về mức độcủa sự hoàn thiện – hoàn mỹ trong tính đa dạng, phong phú của các quan hệ thẩmmỹ.

Trước hết, cái đẹp bắt nguồn từ hiện thực, có cơ sở khách quan trong đờisống, nhưng đồng thời nó cũng dùng để đánh giá tất cả những hiện tượng thẩm mỹtích cực có tính hoàn thiện, hoàn mỹ Cái đẹp được hình thành khi con người biếtđối chiếu, so sánh với cái xấu Từ những sự quan sát bình thường chỉ ra cái gì đẹp,cái gì xấu, đến chỗ có thể định nghĩa về cái đẹp quả là một quá trình lâu dài, khókhăn trong lịch sử mỹ học

Cái đẹp là một phạm trù trung tâm của mỹ học Bởi vì, một mặt mỹ học phảigiải thích nguồn gốc, bản chất và quy luật chung của cái đẹp; mặt khác, trong thếgiới hiện thực có rất nhiều những hiện tượng thẩm mỹ cũng nằm trong đối tượngnghiên cứu của mỹ học có quan hệ với cái đẹp như: cái xấu, cái bi, cái hài, cái cao

cả, cái thấp hèn Về cơ bản trong lịch sử mỹ học có các khuynh hướng cơ bản sauđây nghiên cứu về cái đẹp:

Thứ nhất, mỹ học duy tâm khách quan đều coi nguồn gốc của cái đẹp ở “thếgiới ý niệm” (Platon) hay “ý niệm tuyệt đối” (Hegel), - đó là cái từ thế giới thuầntúy trừu tượng bên ngoài sự vật, truyền tính thẩm mỹ vào các sự vật chứ không có

cơ sở khách quan Nói một cách chính xác hơn, theo họ cái đẹp không phải làthuộc tính của vật chất mà là thuộc tính của tinh thần có trước và quyết định tínhthẩm mỹ của hiện thực

Thứ hai, mỹ học duy tâm chủ quan cho rằng cái đẹp phụ thuộc vào ý thứcchủ quan của con người mà cụ thể hơn là ý thức chủ quan của mỗi cá nhân sản sinh

6

Trang 8

ra cái đẹp Trong quá trình cảm thụ thẩm mỹ của các hiện tượng, sự vật cảm tính,con người mang tính thẩm mỹ truyền vào nó và làm cho nó trở nên đẹp.

Thứ ba, mỹ học duy vật trước thế kỷ XIX Khẳng định cái đẹp không phải

là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối hay ý muốn chủ quan của con người, nó khôngtồn tại thuần túy, mà chính là thuộc tính khách quan vốn có của các sự vật và hiệntượng Tuy nhiên, do những nguyên nhân về mặt lịch sử thì mỹ học duy vật trướcđây đã không giải thích đúng đắn bản chất của cái đẹp

Thứ tư, mỹ học hiện đại Marx – Lenin đã đưa ra một quan niệm toàn diện,biện chứng về bản chất của cái đẹp, khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vậtsiêu hình khi nó chỉ thấy mặt khách quan của cái đẹp

2 Phạm trù cái bi

Cái bi là một phạm trù mỹ học tồn tại bên cạnh cái đẹp, cái cao cả, cái hài, là

sự phản ánh một phẩm chất thẩm mĩ của thực tại khách quan, là một phương diệnđặc biệt trong quan hệ thẩm mĩ của con người Cái bi được thể hiện một cách tậptrung và điển hình nhất trong bi kịch – một thể loại của hình kịch Qua đó gợi lênnhững xúc cảm thẩm mĩ tích cực, khẳng định niềm tin của con người với những lítưởng tốt đẹp

Nếu cái đẹp, cái cao cả có mặt trong tự nhiên, trong đời sống xã ội và trongnghệ thuật thì cái bi là một hiện tượng thẩm mĩ đặc biệt, không có trong tự nhiên,chỉ tồn tại trong xã hội và trong nghệ thuật, bởi nó là một tình huống của con ngườitrong cuộc sống xã hội loài người

2.1 Bản chất của cái bi

7

Trang 9

Cũng như cái đẹp, cái bi là một phạm trù mỹ học có mặt từ rất sớm tronglịch sử mỹ học, ngay từ thời cổ đại Hi Lạp Với tác phẩm Nghệ thuật thơ ca,Aristotle được coi là người có công đầu trong việc nghiên cứu một cách sâu sắc và

có hệ thống bản chất của bi kịch, ông nhấn mạnh “ Cái bi là một hiện tượng quantrọng trong xã hội và bi kịch chính là đỉnh cao nhất của nghệ thuật”

Trước khi mỹ học Marx – Lenin ra đời, sau Aristotle, Hegel là người đã cócông nghiên cứu toàn diện nhất về cái bi và bi kịch Ông cho rằng trung tâm của bikịch là xung đột, là tình cảm của nhân vật bi kịch và hoàn cảnh của bi kịch Ôngcũng là người đặt cơ sở cho lí luận về cái bi nhưng chỉ chú trọng đến tính tất yếucủa bi kịch

3 Phạm trù cái cao cả

3.1 Cái cao cả và bản chất của cái cao cả

So với cái đẹp, cái cao cả với tư cách là một phạm trù mĩ học xuất hiện trong lịch

sử mĩ học khá muộn Người ta thường nhắc đến Pxepdo Longin (213 -273) là người có

công nghiên cứu đầu tiên về cái cao cả, mặc dù trong công trình Bàn về cái cao cả ông

chỉ mới quan tâm đến vấn đề này trong lĩnh vực tu từ học Ông cũng là người có côngđưa ra khái niệm “Sublime” mà khi dịch ra tiếng Việt nó thường được hiểu đồng nghĩavới các khái niệm: cái cao cả, cái trác tuyệt, cái anh hùng, cái cao thượng, cái hùng vĩ, cáihùng tráng…

Đối tượng của cái cao cả phải là biểu hiện những cái to lớn về tầm vóc, phi thường

về sức mạnh, phản ánh tính chất vô tận và vĩnh cửu của thế giới, chứa đựng khả năng vàsức mạnh to lớn của con người trong quá trình đồng hoá, cải tạo tự nhiên và xã hội

Về bản chất của cái cao cả, có thế khái quát rằng: cái cao cả là một phẩm chấtkhách quan của những sự vật, hiện tượng có tầm vóc lớn, có sức mạnh phi thường, gây

8

Trang 10

nên ở con người có cảm xúc ngưỡng mộ, thán phục, sảng khoái, phấn chấn khi vượt quatrạng thái choáng ngợp, bối rối ban đầu do chưa làm chủ được đối tượng Từ đó, có khảnăng khơi dậy sức mạnh bản chất của con người, kích thích ở con người ý chí, khát vọngvượt qua những khó khăn, thử thách để vươn tới những đỉnh cao.

3.2 Những hình thái biểu hiện của cái cao cả

Nhà phê bình lý luận hội họa TK17, Boileau có viết về sự trác tuyệt: “ Trác tuyệt

không nói lên một cách chặt chẽ về điều gì đó đã được chứng minh hay phô bày, mà nói

về một điều kỳ diệu, nó chiếm lấy ta, khích động ta, và khiến ta cảm nhận được những cảm xúc.”

Triết gia người Anh Edmund Burke đề xuất: “Niềm đam mê được khơi dậy từ sự

vĩ đại và siêu phàm trong tự nhiên; khi các thế lực ấy hoạt động mạnh mẽ nhất – là sự kinh ngạc, và sự kinh ngạc là trạng thái của tâm hồn nơi mọi vận động đều đình chỉ, với một mức độ khiếp sợ nào đó.”

Cái trác tuyệt luôn được sử dụng như một phương tiện để hiểu (hoặc truyền đạtnhững điều không nắm bắt được) về các sự kiện trên thế giới và điều đó không khác đitrong bối cảnh đương đại

II Tiểu sử và sự nghiệp của nghệ nhân Hà Thị Cầu

1.Thời kỳ trước khi nổi tiếng

Nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu (tên thật Hà Thị Năm, Cầu chính làcách gọi theo tên con trai cả của bà, theo cách mà ở vùng Yên Mô, Ninh Bìnhthường gọi), bà sinh năm 1928 tại Nam Định, trong một gia đình nghèo nhưng cótruyền thống ba đời hát xẩm Cha bà là một người hát xẩm bị khiếm thị đến năm bà

11 tuổi, cha mất và bà cùng mẹ rời Nam Định về sinh sống tại thôn Quảng Phúc,

xã Yên Phong, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Ngay từ khi còn ấu thơ, bà đã cùng

9

Trang 11

gia đình đi khắp nơi hát rong để kiếm sống Vì không được đi học nên bà khôngbiết chữ và để nhớ được lời của những bài hát, bà phải có một trí nhớ vô cùng tuyệtvời Theo cha mẹ, bạn nghề của cha mẹ hát thì bà luôn lẩm nhẩm hát theo nên ngay

từ thuở nhỏ bà đã thuộc hết các tích truyện dân gian như “Nhị Độ Mai”, “ThoạiKhanh Châu Tuấn”, “Phạm Công Cúc Hoa”, “Phạm Tải Ngọc Hoa”… đặc biệt làkhúc hát về chàng Trương Chi đa tình mà giàu lòng tự trọng Tiếng hát xẩm đãngấm vào máu bà từ khi ấy

Sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn, bà Cầu không biết chữ, nhưng lại làngười có trí nhớ tuyệt vời Chính bà đã sáng tác, đặt lời cho nhiều làn điệu xẩm vàtruyền dạy cho con cháu Trong rất nhiều tiết mục xẩm đặc sắc mà nghệ nhân HàThị Cầu từng hát, người ta nhớ nhiều nhất đến “Theo Đảng trọn đời”, do chính bàviết vào những năm 70 thế kỷ trước Những năm sau đó, bà đã được tham dự nhiềuhội diễn văn nghệ quần chúng toàn quốc, đoạt được nhiều huy chương vàng, giảithưởng đặc biệt

Đến năm 16 tuổi thì bà trở thành người vợ thứ 18 của ông trùm xẩm ChánhTrương Mậu Bà nhớ lại: “Lúc ấy tôi mới 16 tuổi, còn ông ấy đã 49 Ban đầu tôigọi ông ấy là bác xưng cháu kia mà” Thế nhưng, hôn nhân của bà với ông khôngphải lúc nào cũng hạnh phúc Trong bài báo “Cuộc đời vất vả như dặm hát xẩm”,nhà báo Trọng Hiếu (Pháp luật TP.HCM) có thuật lại rằng: “Ông mê bà nhưng làcái mê đắm của người chồng già cả ghen Vậy nên cứ mỗi lúc lên cơn ghen là ônglôi vợ ra đánh Ông mù nên không cảm được bằng mắt, cứ nghe lời ca của vợ lảnhlót, đong đưa, tiếng tiền xu khách ném rào rào vào lòng vợ mình (thay vì ném vàocái chậu thau trước mặt ông) là ông lại nổi cơn ghen Cuộc đời cô Cầu trải quanhững ngày mặn nồng trộn lẫn với những trận đòn ghen không dứt của ngườichồng già.” Bà với ông có với nhau 7 người con, thế nhưng éo le thay bốn ngườiđầu đều qua đời vì bệnh đậu mù

10

Trang 12

2.Những thành công lớn trong sự nghiệp

Nghệ nhân Hà Thị Cầu là một trong những nghệ nhân hát xẩm nổi tiếngnhất của Việt Nam Bà đã được công nhận là Nghệ sĩ Nhân dân và đoạt giải thưởng

Hồ Chí Minh về Văn học và Nghệ thuật Hà Thị Cầu đã có một sự nghiệp dài vàđầy thành công trong nghệ thuật hát xẩm Bà đã góp phần giữ gìn và phát triểnnghệ thuật này, đồng thời truyền cảm hứng cho nhiều nghệ nhân trẻ và tạo ra nhiềutác phẩm nghệ thuật độc đáo Với tài năng và sự cống hiến của mình, Hà Thị Cầu

đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển di sản văn hóa Việt Nam.Trong suốt sự nghiệp của mình, Hà Thị Cầu đã trình diễn hơn 300 bài xẩmkhác nhau, với sự đa dạng về chủ đề và nội dung Bà cũng đã tham gia biểu diễn tạinhiều sự kiện lớn, trong đó có Liên hoan Nghệ thuật dân gian toàn quốc và Liênhoan Nghệ thuật dân gian các nước Đông Nam Á

Hà Thị Cầu là một trong những nghệ nhân hát xẩm cuối cùng của ViệtNam vì sau này, nghệ thuật này đã dần mất đi sự phổ biến và không còn được đónnhận như trước đây Tuy nhiên, những đóng góp của Hà Thị Cầu đã giúp bảo tồn

và phát triển nghệ thuật hát xẩm trong thời gian dài, và để lại dấu ấn đậm nét tronglịch sử văn hoá Việt Nam

Trong suốt sự nghiệp của mình, Hà Thị Cầu đã đạt được nhiều thànhcông lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực nghệ thuật hát xẩm Năm 1999, bà được traotặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú và đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá kháctrong lĩnh vực nghệ thuật Bà cũng đã được mời biểu diễn tại nhiều sự kiện lớn,trong đó có Liên hoan Nghệ thuật dân gian toàn quốc và Liên hoan Nghệ thuật dângian các nước Đông Nam Á Hơn nữa, Hà Thị Cầu cũng đã tham gia ghi âm nhiều

11

Trang 13

bài hát xẩm và xuất hiện trên nhiều chương trình truyền hình, giúp phổ biến và gìngiữ nghệ thuật hát xẩm Với những đóng góp của mình, bà đã được công nhận làmột trong những nghệ nhân hát xẩm có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật này Nhữngthành công lớn này đã chứng minh tài năng và tầm ảnh hưởng của Hà Thị Cầu đếnnghệ thuật hát xẩm và văn hóa dân tộc Việt Nam.

3.Tác động của Hà Thị Cầu đến nghệ thuật hát xẩm

Hà Thị Cầu đã có tác động tích cực đến nghệ thuật hát xẩm, nhất làtrong việc giữ gìn và phát triển truyền thống nghệ thuật này Bà đã truyền đạt kiếnthức và kinh nghiệm của mình cho nhiều thế hệ nghệ nhân xẩm trẻ, giúp bảo tồn vàphát triển nghệ thuật hát xẩm

Ngoài ra, Hà Thị Cầu cũng đã đóng góp vào việc nâng cao chất lượngbiểu diễn của nghệ thuật hát xẩm, từ cách diễn đọc, cách sử dụng giọng hát, đếncách sắp xếp các bài hát trong một buổi biểu diễn Bà đã tạo ra những bài xẩm mới,phù hợp với tình hình xã hội và góp phần giữ gìn và phát triển nghệ thuật hát xẩm Với những đóng góp của mình, Hà Thị Cầu đã trở thành một biểutượng của nghệ thuật hát xẩm và là một trong những nghệ nhân xẩm nổi tiếng nhấtcủa Việt Nam

Hà Thị Cầu đã có sự ảnh hưởng lớn đến phong cách và chất lượng củanghệ thuật hát xẩm Bà đã đóng góp vào việc nâng cao chất lượng biểu diễn củanghệ thuật này, từ cách diễn đọc, cách sử dụng giọng hát, đến cách sắp xếp các bàihát trong một buổi biểu diễn Bà đã tạo ra những bài xẩm mới, phù hợp với tìnhhình xã hội và mang tính giáo dục cao

Ngoài ra, Hà Thị Cầu cũng đã đóng góp vào việc phát triển phong cáchbiểu diễn của nghệ thuật hát xẩm, tạo ra một phong cách độc đáo, riêng biệt và gần

12

Trang 14

gũi với người dân Phong cách biểu diễn của bà đã được các nghệ nhân xẩm trẻhọc tập và truyền lại cho thế hệ sau, giúp bảo tồn và phát triển nghệ thuật hát xẩm.

III Phân tích các phạm trù thẩm mỹ về cái đẹp, cái bi, cái cao cả của nghệ nhân Hà Thị Cầu

Phạm trù cái đẹp của Hà Thị Cầu là sự kết hợp giữa tài năng nghệ thuật

và phẩm chất đạo đức cao Bà là một nghệ nhân tài hoa, có khả năng biểu diễnnghệ thuật hát xẩm rất xuất sắc và chuyên nghiệp Bà cũng có tinh thần yêu nghề

và tận tụy với nghệ thuật hát xẩm, luôn cố gắng truyền đạt những giá trị văn hóacủa dân tộc Việt Nam qua các bài hát của mình

Ngoài ra, Hà Thị Cầu còn được người ta khen ngợi về tính cách khiêmtốn, tinh thần trách nhiệm cao và lòng yêu nước sâu sắc Tất cả những phẩm chấtnày đã giúp bà trở thành một trong những nghệ nhân hàng đầu của Việt Nam vàđược người dân yêu mến, kính trọng

Sự cân đối về nghệ thuật: Hà Thị Cầu đã đảm bảo sự cân đối về nghệthuật trong các bài xẩm của mình, bằng cách sử dụng các kỹ thuật biểu diễn tinh tế

13

Trang 15

và chuyên nghiệp, đồng thời tạo ra sự cân đối giữa các yếu tố như giọng hát, diễnđọc, và nội dung của bài hát Nội dung của các bài hát của bà thường phản ánhnhững giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Sự tinh tế trong cách diễn đọc và sử dụng giọng hát: Hà Thị Cầu đã sửdụng giọng hát và kỹ thuật diễn đọc một cách tinh tế và chuyên nghiệp, để tạo ra

sự ấn tượng và cảm xúc cho người nghe

Sự phù hợp với tình hình xã hội và giá trị văn hóa của đất nước: Cácbài xẩm của Hà Thị Cầu thường phản ánh những tình huống và giá trị văn hóa củadân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện sự phù hợp với tình hình xã hội và thời đại Giọng hát trời cho để dành cho xẩm, cùng với hàng chục làn điệu xẩm

mà chỉ duy nhất bà còn nhớ được, nghệ nhân Hà Thị Cầu được mệnh danh là “Báuvật nhân văn sống”, “Nghệ nhân hát xẩm cuối cùng của thế kỷ XX” Bà được Hộivăn nghệ dân gian Việt Nam trao tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian năm 2004,đồng thời được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú Năm 2008, nghệ nhân

Hà Thị Cầu đã nhận được giải thưởng Đào Tấn - giải thưởng cho những đóng góptrong việc gìn giữ vốn quý nghệ thuật dân tộc

2.Phạm trù cái bi

Phạm trù "cái bi" trong nghệ thuật hát xẩm là một khái niệm để chỉnhững tài năng và phẩm chất cần có của một nghệ sĩ hát xẩm "Cái bi" trong nghệthuật hát xẩm bao gồm khả năng thấu hiểu và truyền tải cảm xúc, sự tinh tế trongcách biểu diễn, kỹ năng âm nhạc và ca hát, độc lập, kiên định và sự đam mê vớinghệ thuật Những nghệ sĩ hát xẩm có "cái bi" sẽ có khả năng biểu diễn và truyềntải cảm xúc qua các bài hát của mình một cách chân thực và sâu sắc Họ cũng cóthể giúp cho nghệ thuật hát xẩm được phát triển và truyền lại cho các thế hệ sau

14

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN