1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhập môn luật học vai trò của pháp luật trong quyền Đảm bảo quyền con người

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Đề tiếp tục bảo đảm quyền con người, cân tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong việ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

KHOA LUAT KINH TE

as 7

TRUGNG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

Tiéu luan Nhập môn luật học

VAI TRO CUA PHAP LUAT TRONG QUYEN DAM BAO QUYEN

CON NGUOI

Ho va tén giang vién: Vién Thé Giang

Họ và tên sinh viên: Mã Lan Anh

Lớp: DH39LK02-D01

TP.HCM, 26 tháng 1 năm 2024

AS

Trang 2

MỤC LỤC

0900090169719 0h ẽ 1

PHAN II: PHAN NOI DUNG VAI TRO CUA PHAP LUAT TRONG DAM BAO QUYEN CON

)\eo 0 2

1 Cơ sở lý luận về bảo đảm, bảo vệ quyền con người: ác cnnnnnnnn HH kg xe 3

In n6 n.ậễrễỶYễrễẳảỶỶÝỶÝÝÝÝỶÝÝ 4

1.2 Vai trị của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam 5

89 n .s5ằốỐ ÝÝỶÝ 6

2.1 Pháp luật là phương tiện chính thức hĩa các giá trị xã hội của quyền con người, làm cho quyền

2.2 Pháp luật là tiền đề, nền tảng tạo cơ sở pháp lý để cơng dân đầu tranh bảo vệ quyền con người .9

3 Thực trạng trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện na 10

KhNlIo ii 8n 11

B.BNguyén man —— Ẫ 13

4 Nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyển cơng đân của Tịa án nhân đân _ 14

CON 1.)./-4/:2ZiiiiidẳẳẮẮÚŨÚÚ 15

4.2 Trong tổ TUNG GAN SUL - 16

4.3 Trong t6 tung hanh chink occ cccccccccccecescercsscseesteseeseeseceeeececseceecesceeeseeatseteueectees 17

5.Sự kiện Việt Nam được bầu vào Hội đồng nhân quyền của Liên Hợp Quốc _ 18

PHAN I: LOIMO DAU

Trang 3

Tại Việt Nam, pháp luật có vai trò quan trọng trong đảm bảo quyền con người Hiến

pháp năm 2013 đã ghi nhận đầy đủ các quyền con người cơ bản của công dân, bao

gồm quyên sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, báo chí,

quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo Các luật và văn bản pháp luật khác cũng đã quy

định chi tiết về các quyền con người Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong

việc xây dựng và thực thi pháp luật về quyền con người Nhờ đó, quyền con người

của người dân Việt Nam đã được bảo đảm một cách tương đối đầy đủ Tuy nhiên, vẫn

còn một số tồn tại, hạn chế trong việc thực thi pháp luật về quyền con người Đề tiếp

tục bảo đảm quyền con người, cân tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền

con người, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá

nhân trong việc bảo vệ quyền con người.pháp luật có vai trò quan trọng trong đảm

bảo quyền con người Đề tiếp tục bảo đảm quyền con người, cần tiếp tục hoản thiện

hệ thống pháp luật về quyền con người, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ

quan nhà nước, tô chức, cả nhân trong việc bảo vệ quyền con người

PHAN II: PHAN NOI DUNG

Trang 4

VAI TRO CUA PHAP LUAT TRONG VIEC BAO DAM QUYÊN CON NGƯỜI

1 Cơ sở lý luận về bảo đảm, bảo vệ quyền con người:

1.1 Khái niệm về pháp luật:

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do Nhà nước ban hành, được Nhà

nước bảo đảm thực hiện, có tính bắt buộc chung, thê hiện ý chí của giai cấp thống trị,

được ghi nhận trong các văn bản pháp luật

1.2 Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền của con người:

Mục tiêu của sự nghiệp cách mạng là giải phóng con người, vì vậy, quan điểm nhất

quán, xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước là bảo vệ quyền con

người, giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột, bất công, đem lại cuộc sống tự do,

ấm no, hạnh phúc cho mỗi người Đây có thê coi là một chính sách nhất quán của nhà

nước ta Pháp luật nước ta ra đời chính là sự cụ thể hóa của quan điểm chính sách nhất

quán này Lần đầu tiên về mặt pháp lý, lần đầu tiên khái niệm “quyền con người”

được đề cập tại Điều 50 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

1992: “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính

trị, dân sự,' kinh tê, văn hóa và xã hội được tôn trong ”

1.3 Quyên của con người:

Xuất phát từ góc độ triết học và căn cứ vào những vấn đề cơ bản của quyền con

người, có thể định nghĩa: quyền con người lả những đòi hỏi chính đáng về tự do va

những nhu câu cuộc sông cơ bản cân được đáp ứng của con người

Xét về mặt lịch sử học thuyết, cơ sở trực tiếp của quyền con người là học thuyết về

quyền tự nhiên

Ngay từ tuôi vị thành niên, Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy những giá trị cao

quý của quyền con người là: tự do, bình đẳng, bác ái- những tư tưởng cơ bản nhất

trong các bản Tuyên ngôn lịch sử cua Cach mang My(1776) hay cua Phap(1789) va

sau nay là bản Tuyên ngôn độc lập do chính Người soạn thảo và đọc tại quảng trường

Ba Đình lịch sử đã chứng tỏ một điều quyên con người là giá trị chung của nhân loại

2 Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người:

Trang 5

2.1 Pháp luật là phương tiện chính thức hóa các giá trị xã hội của quyền con

người, làm cho quyền con người trở thành ý chí và mục tiêu hành động của xã

hội:

Pháp luật là phương tiện chính thức hóa các giá trị xã hội của quyền con người; các

quyền đó được pháp luật hóa và mang tính bắt buộc, được xã hội thừa nhận, bảo vệ

Nếu không có sự thừa nhận của xã hội thông qua pháp luật thì quyền tự nhiên vốn có

của con người chưa trở thành quyên thực sự Ngược lại, quyền con khi đã được quy

định trong pháp luật thì nó sẽ trở thành quyền pháp định, là ý chí chung của toàn xã

hội, được xã hội thừa nhận phục tùng, được quyền lực Nhà nước tôn trọng bảo vệ

Khi quyền con người được quy định trong Hiến pháp và pháp luật thì nó sẽ trở thành

“tối thượng” có giá trị bắt buộc đối với toàn xã hội, ngay cả với cơ quan cao nhất của

Nhà nước

Pháp luật là công cụ sắc bén của Nhà nước trong việc thực hiện bảo vệ quyền con

người Tính sắc bén của pháp luật trong việc thực hiện bảo vệ quyền con người được

thể hiện ở các quy định về quyên con người trong pháp luật được đảm bảo bằng bộ

máy, cách thức tác động quyền lực của Nhà nước, khi cần thiết thì Nhà nước sử dụng

các biện pháp cưỡng ché trên cơ sở tiền hành các biện pháp giáo dục, thuyết phục bảo

đảm cho nội dung quyền con người, quyền công dân được thực hiện và bảo vệ Bên

cạnh đó, nhờ hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật mà mọi hảnh vi vi phạm quyền con

người, quyền công dân đều có khả năng bị phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời

2.2 Pháp luật là tiền đề, nền tảng tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ

quyền con người:

Pháp luật là tiền đề, nền tảng tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ các

quyền và lợi ích hợp pháp của họ Ở đây pháp luật được xem xét không chỉ với tư

cách là công cụ, phương tiện của Nhà nước mà còn là công cụ, vũ khí của mọi người

trong xã hội để thực hiện, bảo vệ quyền COn người

Bởi vì pháp luật là đại lượng mang giá trị phố biến, là chuẩn mực của sự công bằng,

do đó có thê đo được hành vi của mọi người, kể cả các cơ quan tô chức, công chức

Nhà nước Luật còn là cơ sở, là căn cứ đê công dân đánh giá, kiêm tra, đôi chiêu các

Trang 6

hảnh vi từ phía Nhà nước và các thành viên trong xã hội, đấu tranh bảo vệ các quyền

và lợi ích hợp pháp của mình

Đảm bảo pháp lý bảo vệ QCN là đảm bảo thực hiện QCN bằng pháp luật

Đề phát huy đây đủ vai trò quan trọng của pháp luật trong việc bảo vệ quyền con người thì phải thê chế hóa quyền con người thành các quy định cụ thê trong hệ thống pháp luật, phải có cơ chế bảo đảm cho các quy định đó được thực hiện trong thực tế, tạo thành đảm bảo pháp lý thực hiện quyên con người Nói cách khác, đảm bảo pháp

lý bảo vệ quyền con người chính là đảm bảo thực hiện quyên con người bằng pháp

luật

Thê ché hóa quyền con người trong hệ thống pháp luật, không chỉ là cụ thẻ hóa quyền con người thành các quyên và nghĩa vụ cụ thê của công dân và những người không phải là công đân hoặc bị tước đi quyền công dân Nó còn bao hàm cả việc quy định các hình thức, biện pháp xử lý những hảnh vi vi phạm quyền con người, quyền công dân, quy định vẻ tô chức hoạt động của bộ máy Nhà nước, chức năng nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, tô chức vả công chức Nhà nước, xây dựng hệ thống các thủ tục trong tố tụng trong đó có tố tụng hình sự, cụ thể hóa các công ước quốc tế về quyền con người mà các quốc gia đã tham gia ký kết hay phê chuân nhằm

đảm bảo thực hiện bảo vệ quyền con người

Quyền con người được thẻ chế hóa trong hệ thống pháp luật thành hệ thống các quy định nêu trên, nhưng nếu không có cơ chế bảo đảm thực hiện các quy định đó thì không thê nói đã có đảm bảo pháp lý bảo vệ quyền con người Vì vậy, phải triên khai các hoạt động phô biến, tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, hướng dẫn thực hiện pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho các thành viên xã hội, hình thành văn hóa pháp lý trong đời sống xã hội

Đồng thời huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong việc tố chức thực hiện pháp luật, nhất là nâng cao hiệu lực, hiệu quả tô chức thực hiện pháp luật của bộ máy

Nhà nước, phải bảo đảm cho các quy định nhằm thực hiện bảo vệ quyền con người,

quyền công dân trong hệ thống pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh, các hành vi vi phạm quyền con người, quyền công đân ngày càng giảm, còn có hiện tượng vi phạm thì càng phải được phát hiện, xử lý kịp thời

1 Báo VietNamNet 14/12/2019, truy cập tại: https://vietnamnet.vn/luat-la-phuong-tien-quan-trong-bao-ve-quyen- con-nguoi-576428 html?

Trang 7

3 Thực trạng trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay:

3.1 Những thành tựu cơ bản

Từ năm 1986 khi Việt Nam tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, xóa bỏ nền kinh tế

kế hoạch hóa tập trung, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy con người là trung tâm, trải qua hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kê trong thực hiện và bảo đảm, bảo vệ quyên con người, có thê

kê tới một sô điệm nôi bật sau:

Thứ nhất, Việt Nam đã xây dựng hệ thống thể chế pháp lý về quyền con người và bảo đảm quyền con người tương đối đầy đủ và ngày cảng hoàn thiện Đây chính là sự

hiện thực hóa nội dung “công nhận” và tạo cơ sở cho việc thực hiện bảo đảm quyền

Con người,

Quyền con người được đề cập cụ thê trong Hiến pháp năm 1992 với quy định tại Điều 50: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị,

dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật” Đây chính là thành tựu bước đầu thê hiện sự

coi trọng vấn đề quyền con người trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước Việt Nam

Kế tiếp đó, một số các quyền khác như quyên bình đẳng của phụ nữ, quyền trẻ em cũng được chính thức đề cập trong Hiến pháp năm 1992 và các văn bản pháp luật khác liên quan Xét riêng trên lĩnh vực lập pháp, chỉ tính từ năm 1996 đến năm 2002, Nhà nước đã ban hành 13.000 văn bản pháp luật các loại, trong đó có hơn 40 bộ luật

và luật, trên 120 pháp lệnh, gần 850 văn bản pháp luật của Chính phủ và trên 3.000

X «

văn bản pháp quy của các bộ, ngành, trong đó đã “nội luật hóa” một cách toàn diện những công ước quốc tế vẻ quyền con người mà Việt Nam đã phê chuân hoặc gia nhập từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX và trong thời kỳ nay Đây là điều mả trong giai đoạn trước hâu như chúng ta chưa làm được[ 1 I]

Tại Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam, các quy định về quyên con người, bảo đảm quyền con người có sự phát triển đáng kê Từ vị trí thứ năm, Chương Quyền công dân của Hiến pháp năm 1992 được chuyên lên vị trí thứ hai trong Hiến pháp năm 2013,

Trang 8

tâm quan trọng của quyền con người và quyên công dân Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, quá trình soạn thảo Chương về quyền con người và quyền công

dân đã được tham khảo, đối chiếu một cách tương đối toàn diện với tiêu chuân của

các quy định nhân quyền của các Công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, ký kết

Đi sâu hơn vảo nội dung Chương II, có thẻ thấy, Hiến pháp năm 2013 có một số thay đối cụ thê như sau: Không đồng nhất “quyền con người” với “quyền công dân” mà có

sử dụng hợp lý hai thuật ngữ này trong từng lĩnh vực cụ thẻ; thay đối tư duy pháp lý

về quyền con người theo hướng quyền con người là tự nhiên, vốn có, Nhà nước có

trách nhiệm ghi nhận, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người; thừa nhận một

số quyền mới bảo đảm sự tương thích với quy định trong các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam tham gia Có thê thấy, những thay đối trong Hiến pháp năm 2013 lả phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, đồng thời đã khắc phục

những hạn chế trước đây

Cùng với việc hoàn thiện thê chế pháp lý về quyền con người được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, các văn bản pháp luật khác về quyền con người, bảo đảm quyền con người vẫn tiếp tục có sự phát triển mạnh Từ năm 2013 cho đến nay, công tác cải cách

pháp luật, hoàn thiện thể chế, chính sách đã được đây mạnh với hơn 100 luật, bộ luật

có liên quan đến quyên con người được ban hành mới hoặc sửa đôi, bố sung Đặc biệt, ngày 20/11/2019, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định mới, bảo đảm tốt hơn quyền của người lao động, cơ bản tương thích với các điều ước quốc tế quan trọng của Tô chức Lao động quốc tế (ILO) Theo Báo cáo của

Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) năm 2018, Việt Nam thuộc nhóm

trung bình cao về Chỉ số phát triển con người (xếp hạng 116/189 quốc gia); Chỉ số bình đẳng giới (xếp hạng 67/160 quốc gia)[12] Những nỗ lực của Việt Nam nêu trên nhằm xây dựng và hoàn thiện thê chế pháp lý cho việc thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm quyền con người trong giai đoạn hiện nay

Thứ hai, xây dựng được hệ thống thiết chế (Nhà nước và các tô chức khác trong xã

hội) bảo đảm quyền con người và không ngừng đôi mới các thiết chế trên phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm phát huy vai trò, hiệu quả tối đa trong bảo vệ quyền con nguol

Trang 9

cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền con người ở nước ta hiện nay, trong đó nhân mạnh các cơ quan quan trọng như Quốc hội, Chính phủ và Tòa án Từ khi Việt Nam tiến hành đôi mới (đặc biệt từ năm 2013 đến nay), tô chức và hoạt động của các

cơ quan như Quốc hội, Chính phủ và hệ thống Tòa án đều có sự đôi mới đáng kê theo phương châm “tinh gon - khoa học - hiệu quả” Trong lĩnh vực quyên con người, bảo đảm quyền con người, hoạt động của các cơ quan nêu trên cũng đối mới và thu được những thành tựu đáng kẻ Quốc hội đã ban hành Hiến pháp, bộ luật, luật trên tính than

đề cao, tôn trọng và bảo đảm quyền con người Chính phủ - cơ quan đưa các quy định pháp luật nói chung và pháp luật về quyền con người đi vào đời sống, bảo đảm quyền con người được thực thi trong đời sống Hệ thống Tòa án - cơ quan có nhiệm vụ “bảo

vệ công lý, bảo vệ quyền con người” đã có những sự đôi mới đáng kê từ năm 2014 đến nay nhằm phát huy tối đa vai trò của cơ quan tư pháp trong bảo đảm quyền con

người ở Việt Nam hiện nay

Xét từ góc độ xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay thực sự

là công việc chung của toàn xã hội, không riêng của Nhà nước Thực tiễn cho thấy,

các tô chức khác trong xã hội như Đảng, Đoàn, Mặt trận và các Hội ở nước ta thời

gian vừa qua đã tham gia đáng kẻ vào quá trình thực hiện, bảo đảm quyền con người

hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam - tổ chức lãnh đạo xã hội, luôn lay con người là

trung tâm, vì vậy mọi chủ trương, đường lối của Đảng đều xuất phát từ con người và suy cho cùng nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích chính đáng của con người, tôn trọng và

bảo đảm quyền con người trên mọi lĩnh vực đời sống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

với chức năng tập hợp các lực lượng quân chúng trong xã hội; hoặc Công đoàn Việt

Nam - tổ chức đại diện quyền lợi của người lao động và nhiều tổ chức khác ở Việt

Nam cũng phát huy vai trò trong việc bảo đảm quyền con người hiện nay

Thứ ba, nhìn chung, các quyền con người và việc bảo dam, bao vệ quyên con người ở

Việt Nam hiện nay đã được hiện thực hóa trong tât cả các lĩnh vực cơ bản, quan trọng

của đời sông xã hội

Trong lĩnh vực chính trị: Nhà nước Việt Nam đã thừa nhận và bảo đảm thực hiện các

quyền con người cơ bản như quyền làm chủ của nhân dân; quyên tham gia quản lý, giám sát hoạt động của Nhà nước; quyền bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và cùng nhau

Trang 10

phát triển của các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam; quyền được sống trong

đât nước độc lập, có chủ quyên

Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước Việt Nam công nhận và bảo đảm các quyền con người cơ bản như quyền vẻ sở hữu, quyền lao động, quyền có việc làm, quyền được sản xuất - kinh doanh, quyên bình đăng giữa các thành phần kinh tế các quyên trên

đều được hiện thực hóa trong xã hội Việt Nam hiện nay

Trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội, tư tưởng của Nhà nước, quyên con người luôn

được ghi nhận, tôn trọng và bảo đảm trong thực tế Trên thực tiễn, mọi người trong xã

hội Việt Nam hiện nay đều được hưởng các quyên tự do tín ngưỡng, văn hóa; quyền

tự do đi lại; quyền được tiếp cận thông tin; quyền được học tập: quyền được chăm sóc

vệ y fÊ; các quyền an sinh xã hội; các quyền công dân cơ bản

Trong lĩnh vực đối ngoại cũng như hợp tác quốc tế, Việt Nam là thành viên của Công ước quốc tế về quyền con người vả luôn nỗ lực dé thực hiện các quy định trong Công ước nhăm bảo vệ quyền con người

3.2 Một số hạn chê

Bên cạnh các thành tựu kê trên, việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam

hiện nay vần còn một sô tôn tại, hạn chê sau:

Thứ nhất, hệ thống thê chế pháp lý bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay trong một số trường hợp chưa phù hợp và chưa đầy đủ so với các Công ước quốc tế về quyên con người mả Việt Nam tham gia

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) là một trong những điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người đã được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua cùng với Công ước quốc tế vẻ các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa

(ICESCR) theo Nghị quyết số 2200 A (XXI) ngày 16/2/1966 Việt Nam đã gia nhập

ICCPR và ICESCR ngày 24/9/1982 Là thành viên của cả hai công ước, Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ những quyền con người được ghi nhận trong các công ước

này và phải “nội luật hóa” vào các quy định pháp luật quốc gia Vy va p quy phap q 8

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w