MỞ ĐẦU Trong cơn bão biến động của thị trường kinh doanh hiện đại, phân tích kinh tế doanh nghiệp đã trở thành một phản không thẻ thiếu trong quá trình quản lý doanh nghiệp.. Trong bối c
Trang 1HỌC PHAN: PHAN TICH KINH TE DOANH NGHIEP
DE TAI: VAI TRO CUA PHAN TICH KINH
TẾ DOANH NGHIỆP ĐÓI VỚI CÔNG TÁC
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Quang Hùng
Nhóm thực hiện 06
Lớp học phản :232_ANST0611_01
Hà Nội - 2024
Trang 2
STT Ho va tén Nhiém vu Danh gia
91 | Bùi Thị Linh Phân II, mục 3
52 | Bui Thi Hoai Linh Phan II, muc 2
53 | Bui Thi Phuong Linh Phan II, muc 2
54 | Dé Diéu Linh Phan I, III, Word
55 | Lưu Phương Linh Phần II, mục 2
56 | Nguyễn Diệu Linh Phân II, muc |
57 | Nguyễn Mai Linh (Nhóm trưởng) | Phần II, mục 2
58 | Nguyễn Thị Khánh Linh Phân II, mục 2
59 | Nguyễn Ngọc Mai Phản II, mục 3
Trang 3
1.2 Các đối tượng quan tâm đến phân tích kinh tế doanh nghiệp 5
1.3 Vai trò của phân tích kinh tê doanh nghiệp co c2 5
1.4 Quan điểm của nhÓIm -. - + 5 + + +3 +3 +3 *x xxx server ranh rvec 6
2 Phân tích vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp trong công tác quản lý
¬ 7
7
doanh nghiệp
2.1 Khái quát đơn vị ;
2.2 Phân tích vai trò của phân tích kinh tê doanh nghiệp trong công tac quan
12
lý doanh nghiệp - LH TK KHE KEE
3 Giải pháp và kiến ngị - - - 2+ 52+ +2 +22 +2 +zE+zEezeetkeeereereererreersrreree 29
3.1 Hoàn thiện cơ sở đữ liỆU - cá c1 nn*nxvsnynxy kknxy krx 29
30
3.2 Hoàn thiện về phương pháp phân tích
3.3 Nâng cao năng lực phân tích kinh tế . + +-<+=<+==s==s==s=zs+ 3.4 Tăng cường ứng dụng phân tích kinh tế trong quản lý doanh nghiệp 31
008-0065 a 441 ) ).)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MUC BANG BIEU
Bảng I: Sơ đồ vai trò của phân tích kinh tế trong đưa ra những quyết định quản lý 6
Bảng 2.1: Cơ cầu tô chức của Tập đoàn KIDO . c2 2 S*k*krseeeseeeseerrree 9 Bảng 2.2: Cơ cầu bộ máy quản lý của công †y - - 5+ +s++s++ss+eszxezxezezezecee 10 Bang 2.3: Phân tích tông quát chi phi kinh doanh thương mại của Công ty Cổ phản I8 09 2m 12
Bảng 2.4: Phân tích tông quát chi phi kinh doanh thương mại theo chức năng hoạt GONG 13
Bang 2.5: Doanh thu tiêu thụ qua các năm Q0 S1 nh nh 15 Bảng 2.6: Cơ cầu doanh thu tiêu thụ theo ngành hàng qua các năm .- 15
Bảng 2.7: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu tiêu thụ theo ngành dâu ăn 16
Bang 2.8: Phân tích tốc độ phát triên của doanh thu tiêu thụ theo ngành thực phâm 17
Bang 2.9: Phân tích chung tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ năm 2003 17
Bảng 2.10: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo nhóm hàng 18
Bang 2.11: Phân tích ảnh hưởng của số lượng và giá bán đến doanh thu 19
Bang 2.12: Tang giảm doanh thu do ảnh hưởng của đơn giá và số lượng 20
Bang 2.13: Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động đến sự
015019 ei-Nslein0 0 |:::{Œ||||||ậộ) ,ÔÓÔỎ 21
Trang 5I MỞ ĐẦU
Trong cơn bão biến động của thị trường kinh doanh hiện đại, phân tích kinh tế doanh
nghiệp đã trở thành một phản không thẻ thiếu trong quá trình quản lý doanh nghiệp Đối diện với sự cạnh tranh khóc liệt và sự biến đôi không ngừng của môi trường kinh doanh, các nhà quản lý cần những công cụ và phương pháp hiện đại để đảm bảo sự thành công
và bèn vững của doanh nghiệp Trong bối cảnh này, phân tích kinh tế doanh nghiệp như một người bạn đồng hành đắc lực, cung cấp cho các nhà quản lý cái nhìn sâu sắc và
chính xác về hoạt động kinh doanh của họ
Vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là việc phân tích dữ
liệu và só liệu tài chính, mà còn là quá trình tìm hiểu cơ bản về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ góc độ kinh té Bằng cách phân tích các yếu tố như giá cả, cung
cầu, lợi nhuận và rủi ro, phân tích kinh tế doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý hiểu
rõ hơn về hiệu suất và tình hình tài chính của doanh nghiệp Điều này cho phép họ đưa
ra những quyết định chiến lược thông suốt và đúng đắn, từ việc đầu tư vào các lĩnh vực
có tiềm năng đến việc điều chinh chiến lược sản phâm và tiếp thị
Nhận thức được tàm quan trọng của các van đề nêu trên cũng như được sự phân công của giảng viên hướng dẫn, nhóm đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò ca phân tích kinh tế doanh nghiệp đối với công tác doanh nghiệp tại Công ty Cổ phản Tập
đoàn Kinh Đô
Nội dung đề tài được trình bày thành 3 phân:
Phan 1 Cơ sở lý luận
Phân 2 Phân tích vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp trong công tác quản lý
doanh nghiệp
Phân 3 Giải pháp và kiến nghị
Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng như kiến thức và kinh nghiệm còn hạn ché, đè tài nghiên cứu sẽ khó tránh khỏi những sai có thẻ xảy ra, rat mong nhận được những ý
kiến đóng góp đén từ thầy và các bạn đề bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6II NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm phân tích kinh tế doanh nghiệp
Phân tích kinh tế doanh nghiệp là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ diễn
biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh đoanh tại doanh nghiệp, qua đó làm rõ chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và các nguồn tiềm năng có thể khai thác từ đó những biện pháp, những phương án kính doanh thích hợp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2 Các đối tượng quan tâm đến phân tích kinh tế doanh nghiệp
Bên trong doanh nghiép: Cac nha quan trị của doanh nghiệp Bao gồm CEO, Giám đốc Tài chính và các nhà quản lý cấp cao khác Họ cần phân tích kinh tế doanh nghiệp
để đánh giá và quản lý chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, định hình chiến
lược kinh doanh và ra quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bêm ngoài doanh nghiệp: Tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp không những cần cho chính những nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà cũng rất cần cho các đối tượng ở bên ngoài khi họ có mỗi quan hệ lợi ích đối với doanh nghiệp cụ thể như: các
cô đông hiện tại và tương lai, các đối tượng cho doanh nghiệp vay tiên như ngân hàng,
tổ chức tín dụng, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác; các
cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan thuế; các doanh nghiệp bán hàng, cung cấp dịch vụ; người lao động để thông qua tài liệu phân tích kinh tế doanh nghiệp họ mới có những
cơ sở đề đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp
1.3 Vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp
Phân tích kinh tẾ là công cụ để phát hiện những khá năng tiềm tàng trong kinh doanh, là cơ sở đề ra các giải pháp quản lý và cải tiễn cơ chế quản |} có căn cứ khoa học
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều chứa đựng tiềm năng chưa được phát hiện đều chứa đựng những tiềm năng chưa được phát hiện, chỉ qua phân tích kinh
tế mới tìm ra và khai thác để nâng cao hiệu quả kinh doanh, qua phân tích có thể thấy được nguyên nhân, nguồn gốc của những vấn đề phát sinh, thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để từ đó có những cơ sở khoa học để đưa ra các quyết định trong kinh doanh và trong quản lý và từ đó cải tiến cơ chế quản lý doanh nghiệp Phân tích kinh tế là công cụ quan trọng để thực hiện hạch toán kinh tế
5
Trang 7Tổ chức phân tích kinh tế tốt là cơ sở khoa học để lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Phân tích kinh tế cho phép kết hợp giữa việc thực hiện các nhiệm vụ đề ra cùng với việc sử dụng các đòn bây kinh tế đề tác động lên quá trình sản xuất, đánh giá một cách có cơ sở kết quả công việc của các đơn vi
Phân tích kinh tế là biện pháp dễ phòng ngừa rủi ro
Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp như tình hinh vat tư, tiền
vốn, tỉnh hình vật tư, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ, tình hình tải chính, thì phân
tích kinh tế còn phân tích các điều kiện bên ngoài như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, từ đó có thể dự đoán những rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch đề phòng ngửa ngắn hạn nhằm hạn chế những thiệt hại
Vai trò của phân tích kinh tế trong đưa ra những quyết định quản lý được thê hiện qua sơ đô
Thu thập Phân tích Quyết định
thông tin |—————»| thôngtin [===> | trong quản lý
Bang 1: Sơ đồ vai trò của phân tích kinh tế trong đưa ra những quyết định quản lý
1.4 Quan điểm của nhóm
Quan điểm của nhóm 6 về Phân tích kinh tế doanh nghiệp là một công cụ không thể thiếu để đánh gia va tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của một tô chức Dưới đây là những quan điểm cụ thê:
Định hình chiến lược: Phân tích kinh tế doanh nghiệp giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sức mạnh và yếu điểm của tô chức, từ đó giúp xác định và định hình chiến lược phù hợp
nham tăng cường sức cạnh tranh và bền vững trên thị trường
Quản lý rủi ro: Nhóm minh tin rằng phân tích kinh tế doanh nghiệp là một công cụ quan trọng dé đánh giá và quản lý rủi ro trong môi trường kinh doanh đây biến động Việc nhận biết và đánh giá các yếu tổ rủi ro giúp doanh nghiệp phát hiện và áp dụng các
biện pháp phòng tránh và giảm thiêu tốn thất
Tối ưu hóa hiệu suất: Phân tích kinh tế doanh nghiệp cho phép xác định các cơ hội
đề tôi ưu hóa hiệu suật và tăng cường lợi nhuận Từ việc phát hiện ra các vân dé trong
Trang 8quá trình sản xuất đến việc tối ưu hóa chiến lược tiếp thị, phân tích kinh tế doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tìm ra cách cải thiện hiệu quả hoạt động của tô chức
Hỗ trợ quyết định: Phân tích kinh tế doanh nghiệp cung cấp dữ liệu và thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định chiến lược và tai cau tric tô chức Dựa vào phân tích này
đề hiểu rõ hơn về hậu quả của mỗi quyết định và đảm bảo sự linh hoạt trong quan ly
Theo dõi và đánh giá: Cuối cùng, nhóm 6 tin rằng phân tích kinh tế doanh nghiệp
không chỉ là một công cụ đánh giá một lần mà còn là một quá trinh liên tục Việc thường xuyên theo dõi và đánh giá các chỉ số kinh tế đề có cái nhìn tông thê về sự phát triển của
tô chức và điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết
Tóm lại, đối với nhóm 6, phân tích kinh tế doanh nghiệp không chỉ là một công cụ
phân tích mà còn là một phần không thê thiếu của quá trình quản lý và định hình chiến
lược trong môi trường kinh doanh ngày nay
2 Phân tích vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp trong công tác quản lý doanh nghiệp
2.1 Khải quát đơn vị
2.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên giao dịch viết tắt: KIDO GROUP
Trụ sở chính: Số 138 - 142 Hai Bà Trưng, P Đa Kao, Q.1,
Trang 9Tên công ty: CÔNG TY CO PHAN TAP DOAN KINH DO
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm và nước uống như kem ăn, sữa
và các sản phẩm từ sữa, các loại đồ uống không cồn, nước khoáng:
- Sản phẩm kinh doanh và xuất khâu các sản phâm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các hạt có dầu, thạch dừa;
- Sản xuất, kinh doanh các loại bao bì đóng gói;
- Xuất khẩu nhiên liệu phục vụ sản xuất chế biến ngành dầu thực vật;
- Kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- 1993: Tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, sở
hữu nhà xưởng sản xuất và kinh doanh bánh snack (100m2) tại Quận 6, Thành phó Hồ
Chí Minh, với 70 công nhân và vốn đâu tư 1,4 tỉ đồng
- 1999 - 2001: Khai trương hệ thống bakery đầu tiên Tăng vốn điều lệ lên 5l tỷ
đồng, mở rộng diện tích nhà xưởng lên hơn 40.000 m2 Sản phẩm Công ty được xuất
khẩu sang Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Nhật, Thái, Singapore,
- 2002: Công ty Cô phần Kinh Đô được thành lập, vốn điều lệ là 150 tỷ đồng
- 2004: Thành lập Công ty Kinh Đô Bình Dương Công ty Kinh Đô Miền Bắc: chính
thức niêm yết trên thị trường chứng khoán (Mã cô phiêu: NKD)
- 2005: Công ty Kinh Đô chính thức lên sản giao dịch chứng khoán (Mã cô phiếu: KDC) Tung san pham bánh bông lan Solite
- 2006 - 2008: Công ty đón nhận Huân chương lao động hạng III, được bình chọn thương hiệu nỗi tiếng Việt Nam, được binh chọn là Thương hiệu Quốc gia
Trang 10- 2010 - 2012: Kinh Đô được bình chọn là Thương hiệu Quốc gia lần 2 Sát nhập
Công ty Kinh Đô Miễn Bắc vào Công ty Cô phần Kinh Đô Tiếp tục sát nhập Vinabico vao KDC
- 20183 - 2014: Đón nhận Huân chương lao động hạng II Được bình chọn là Thương hiệu Quốc gia lần 4 liên tiếp Thương hiệu số 01 trong ngành bánh kẹo và thuộc Top 10 thương hiệu nỗi tiếng Việt Nam
- 2015: Ký kết hợp đồng nguyên tắc chuyển giao màng kinh doanh bánh kẹo cho Mondelez và chính thức thâm nhập vào lĩnh vực thực phẩm thiết yếu Tháng 10/2015 chính thức đổi tên thành Công ty Cô phần Tập đoàn KIDO
- 2015 - 2018: Mở rộng thương hiệu
- 2016 - 2018: Kết hợp hai doanh nghiệp lớn trong ngành dầu ăn Tường An và Vocarimex vào tập đoàn KIDO mua lai 51% cô phần Golden Hope Nhà Bè và đổi tên thành KIDO Nhà Bè
- 2019 - 2020: Tập trung vào phân khúc cao cấp với dòng sản phẩm “Tường An Premium - dòng sản phẩm thượng hạng” với biểu tượng voi vàng
- 2021 - 2022: Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số l tại Việt Nam Tiếp tục dẫn đầu thị trường kem lạnh; Tiếp tục đứng thứ 2 về thị phần dầu ăn với thương hiệu Tường An Được vinh danh Thương hiệu quốc gia l6 năm liên tiếp Là doanh
nghiệp thứ 3 đạt giải thương hiệu vàng Tp Hồ Chí Minh năm 2022
2.1.3 Cơ cầu tổ chức công ty
Bảng 2.L: Cơ cấu tô chức của Tập đoàn KIDO
Trang 112.1.4 Cơ cầu bộ máy quản lý công ty
|
Bảng 2.2: Cơ cầu bộ máy quản lý của công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁMĐỐC BANKIỂM SOÁT |
PHO TỔNG GIÁM ĐỐC PHO TONG GIÁM ĐỐC TEAM 1 PHÓ TONG GIAM ĐỐC
= ene
STT Tên công ty, nhà máy Địa chỉ
1 | Công ty Cô phần Tập đoàn KIDO | 138 - 142 Hai Bà Trưng, Phường Da Kao, Trụ sở kinh doanh chính Quận I, Tp Hồ Chí Minh
2 | Công ty Cô phần Tập đoàn KIDO | Lô 07-12, Khu A5, KCN Tân Thới Hiệp, Chi nhánh Phường Hiệp Thành, Quận 12, Tp Hồ Chí
Minh
3 | Công ty Cô phần Tập đoàn KIDO | Ô 32, Lô 10, Khu di dân Đền Lừ 1, Phường
Văn phòng đại diện Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Tp.Hà
Nội
4 | Công ty Cô phần Dầu thực vật| 138 - 142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Tường An Quận I, Tp Hồ Chí Minh
10
Trang 12
Công ty Cổ phần Thực phẩm
Đông lạnh KIDO
Lô A2-7, Đường số N4, Khu Công nghiệp
Tay Bac Cu Chi, Ap Cay Sộp, Xã Tân An
Hội, Huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh
6 | Tổng Công ty Công nghiệp Dầu | 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Đa Kao,
thực vật Việt Nam Quận I, Tp Hồ Chí Minh
7 | Gông Ty TNHH KIDO Nhà Bè | 370, Gò Ô Môi, Khu phố 2, Phường Phú
Thuận, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh
8 | Nha may Thực phẩm Đông lạnh | Lô A2-7, Đường số N4, KCN Tây Bắc Củ
(Cu Chi) Chi, Âp Cây Sộp, Xã Tân An Hội, Huyện
Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh
Lô C2-3-2, Đường số D6, KCN Tây Bắc
Củ Chi, Áp Cây Sộp, Xã Tân An Hội,
Huyện Củ Chi, Tp Hỗ Chí Minh
9 | Nhà máy Thực phẩm Đông lạnh | Số 8 - Đường số 3A - KCN Đô Thị & DV
(Bắc Ninh) VSIP Bắc Ninh, Phường Phù Chân, Tp Từ
Trang 132.2 Phân tích vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp trong công tác quản Ìÿ doanh nghiệp
2.2.1 Phát hiện khả năng tiềm tàng trong kinh doanh
Phân tích tông quát chỉ phí kinh đoanh thương mại
Bảng 2.3: Phân tích tổng quát chỉ phí kinh doanh thương mại của Công ty Cô
phí chi phí kinh doanh thương mại với số tiền là 16.087 tỷ đồng Tuy nhiên, với nội
dung phân tích tổng quát này chưa cho ta biết được nguyên nhân làm cho doanh nghiệp
sử dụng lãng phí chỉ phí kinh doanh là do bộ phận nào Vì vậy, để tìm hiểu nguyên nhân
Trang 14cũng như giải pháp nhằm quản lý chỉ phí kinh doanh thương mại một cách chặt chẽ hơn thì ta cần phân tích một cách cụ thé hon
Phan tích chỉ phí kinh doanh thương mại theo các chức năng hoạt động
Bảng 2.4: Phân tích tông quát chí phí kinh doanh thương mại theo chức năng hoạt
động
Đơn vị: tỷ đồng
chỉ Số trọng suất Số trọng suất Số Tỷ lệ suất trọng
tiêU | tiền | (⁄) | (%) | tiền | (%) | (%) | tien | (%) | (%) | (%)
Trang 15lý và sử dụng chỉ phí kinh doanh của doanh nghiệp là không tốt Khi xem xét cho từng
bộ phận chỉ phí ta thay, chi phí nguyên liệu có tỷ trọng lớn nhất, chi phí bán hàng chiếm
tỷ trọng cao thứ 2, thấp nhất là chi phi tài chính và chi phí quản lý Cả 4 loại chỉ phí đều
có tỷ lệ tăng chi phí cao hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu, cho thấy cả bốn bộ phận chỉ phí này đều đang sử dụng chưa hop ly chi phí kinh doanh Chi phí bán hàng có tỷ lệ tăng chi phí đạt 27,88% nên làm cho tỷ trọng chi phí của bộ phận này cũng tăng lên trong tổng chỉ phí kinh doanh và việc phát sinh chỉ phí bán hàng quá lớn như vậy chính là nguyên nhân làm cho việc sử dụng chi phí kinh doanh nói chung của doanh nghiệp không hiệu quả
- Đề giảm chỉ phí bán hàng, CTCP tập đoàn KIDO có thể áp dụng l số giải pháp
sau:
+ Tôi ưu hóa kênh phân phối
+ Tăng cường bán hàng trực tiếp: KDC có thể mở rộng hệ thông cửa hàng bán lẻ để tiếp cận khách hàng trực tiếp, giảm chỉ phí qua trung gian
+ Phát triển kênh bán hàng trực tuyến: KDC nên đầu tư vào website, ứng dụng bán hàng và mạng xã hội để tiếp cận khách hàng tiềm năng, tiết kiệm chỉ phí quảng cáo và
nhân viên bán hàng
+ Tối ưu hóa hệ thống đại lý: KDC cần đánh giá hiệu quả hoạt động của các đại lý, cắt giảm những đại lý không hiệu quả va tập trung vào những đại lý tiềm năng
- Tăng cường hiệu quả hoạt động bán hàng:
+ Đảo tạo nhân viên bán hàng: KDC cần tô chức các khóa đào tạo để nâng cao kỹ năng bán hàng, kiến thức về sản phẩm và dịch vụ cho nhân viên
+ Sử dụng công nghệ bán hàng: KDC có thể áp dụng các phần mềm quản lý bán
hàng đề tối ưu hóa quy trình bán hàng, theo dõi hiệu quả hoạt động và tiết kiệm chỉ phí
+ Thực hiện các chương trình khuyến mãi hiệu quả: KDC cần thiết kế các chương trình khuyến mãi phù hợp với thị trường mục tiêu và thu hút khách hàng tiềm năng
- Tiết kiệm chi phí vận hành:
Trang 16+ Tối ưu hóa quy trình vận chuyên: KDC cần hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyên uy tín để giảm chỉ phí vận chuyền và nâng cao hiệu quả giao hàng
+ Tận dụng công nghệ: KDC có thê sử dụng các phần mềm quản lý kho hàng để tối
ưu hóa quy trình quản lý kho, tiết kiệm chi phi kho bãi và nhân công
+ Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chỉ phí văn phòng: KDC cần áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện nước, văn phòng phâm dé giảm chi phí hoạt động
- Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng:
+ Theo dõi và phân tích chi phí bán hàng: KDC cần theo dõi và phân tích chỉ phí bán hàng theo từng kênh phân phối, sản phâm và khu vực để xác định những điểm yếu
và đưa ra giải pháp cải thiện
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhân viên bán hàng: KDC cần đánh giá hiệu quả hoạt động của nhân viên bán hàng dựa trên doanh số bán hàng, tỷ lệ chuyển đổi khách hàng tiềm năng và mức độ hài lòng của khách hàng
+ Thực hiện khảo sát thị trường: KDC cần thực hiện khảo sát thị trường để năm bắt nhu cầu của khách hàng và xu hướng thị trường, từ đó đưa ra chiến lược bán hàng phù hợp
Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu tiêu thụ
Bảng 2.5: Doanh thu tiêu thụ qua các năm
Trang 17Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu tiêu thụ theo ngành dầu ăn
Bảng 2.7: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu tiêu thụ theo ngành dầu ăn
Năm | Doanh thu ngànl| Sản lượng | Giábán | Tốc độ phát | Tốc độ phát
dầu ăn (nghìn chai) (nghìn triển liên triển định