1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sự phát huy và vai trò của nhân dân trong Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trong đó: - Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

KHOA KẾ TOÁN

BÀI TIỂU LUẬN:

TÌM HIỂU LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG NĂM 2022

Họ và tên sinh viên : TRẦN LINH CHI

Mã sinh viên : 1118020463

Lớp niên chế : D18

ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT HUY VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ

Hà Nội, tháng 11/2022

Trang 2

1.Tham nhũng là gì?

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi

Trong đó:

- Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu

cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm:

 Cán bộ, công chức, viên chức;

 Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

 Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

 Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp,

tổ chức;

 Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ

và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó

- Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức

vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng

2 Những nguyên nhân của tham nhũng 2.1 Nguyên nhân chung:

- Những nguyên nhân chung dẫn đến tham nhũng bao gồm:

Qun l nh nc yếu k!m;

 Khung pháp luật v( ph)ng, ch+ng tham nhũng thiếu đ-y đ ho/c kh0ng đ1c thi hnh hi2u qu;

 C5 chế v h2 th+ng c5 quan ph)ng, ch+ng tham nhũng qu+c gia cha đ1c xây d7ng ho/c ho8t đ9ng h:nh th;c;

 Kh.ng hong chính trị, xã h9i, kinh tế nh h@ng ti đ8o đ;c c.a đ9i ngũ c0ng ch;c;

 L5ng c.a đ9i ngũ c0ng ch;c quá thBp, kh0ng đ nu0i bn thân

hC v gia đ:nh;

Trang 3

 ThE chế chính trị v truy(n th+ng vFn hGa hm ch;a những yếu t+ ng h9 hay khoan dung vi hnh vi tham nhũng

- Luận giải nguyên nhân:

 Thuyết duy tâm tác nhân: do bn thân ngời xBu lm vi2c xBu

 Thuyết duy vật cBu trúc (quan trCng): do thE chế

 Thuyết duy tâm cBu trúc: do b+i cnh vFn hGa

- Yếu t+ “ch+t” ki(m chế v kiEm soát tham nhũng

 Accountability: Trách nhi2m gii tr:nh

 Integrity: S7 liêm chính

 Transparency: Tính minh b8ch

- Tác nhân t8o thuận l1i cho tham nhũng

 Monopoly: S7 chuyên quy(n, đ9c đoán

 Discretion: S7 tùy  hnh đ9ng do thiếu s7 kiEm soát

2.2 Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng ở Việt Nam

- Nguyên nhân ch quan:

+ Tổ ch;c, ho8t đ9ng, phân hGa ch;c nFng c.a h2 th+ng chính trị nGi chung c)n nhi(u khuyết điEm

+ C5 chế, chính sách, pháp luật cha hon thi2n

+ Ngời đ;ng đ-u các tổ ch;c cha nhận th;c đ-y đ v( tham nhũn + Cha phân hGa rõ nhi2m vụ c.a h2 th+ng c5 quan chuyên trách v( ph)ng, ch+ng tham nhũng

+ Pháp luật tham nhũng cha đ m8nh, hữu hi2u

+ C0ng tác tuyên truy(n mang tính phong tro

- Nguyên nhân khách quan:

+ M;c s+ng thBp, tr:nh đ9 qun l nh nc, pháp luật h8n chế, đang tri qua quá tr:nh chuyEn đổi c5 chế qun l kinh tế

+ M/t trái c.a c5 chế kinh tế thị trờng (c8nh tranh, phân hGa, )

3.Dấu hiệu nhận biết những hành vi tham nhũng

Hnh vi tham nhũng phi bao gồm đồng thời ba dBu hi2u đ/c trng sau:

Thứ nhất, tham nhũng phi đ1c th7c hi2n b@i ngời cG ch;c vụ,

quy(n h8n Luật Ph)ng, ch+ng tham nhũng quy định 4 nhGm ngời cG ch;c vụ, quy(n h8n bao gồm: Cán b9, c0ng ch;c, viên ch;c; Sỹ quan,

Trang 4

quân nhân chuyên nghi2p, c0ng nhân qu+c ph)ng trong c5 quan, đ5n vị thu9c Quân đ9i Nhân dân, sỹ quan, h8 sỹ quan nghi2p vụ, sỹ quan, h8

sỹ quan chuyên m0n - kỹ thuật trong c5 quan, đ5n vị thu9c C0ng an nhân dân; Cán b9 lãnh đ8o, qun l trong doanh nghi2p c.a Nh nc, cán b9 lãnh đ8o, qun l l ngời đ8i di2n ph-n v+n gGp c.a Nh nc t8i doanh nghi2p; Ngời đ1c giao th7c hi2n nhi2m vụ, c0ng vụ cG quy(n h8n trong khi th7c hi2n nhi2m vụ, c0ng vụ đG Ngoi ra, theo B9 luật H:nh s7 2015, ch thE c.a các hnh vi tham 0 ti sn, nhận h+i l9 c)n cG thE l ngời cG ch;c vụ, quy(n h8n trong các doanh nghi2p, tổ ch;c ngoi nh nc

Thứ hai, ngời cG ch;c vụ, quy(n h8n đã l1i dụng, l8m dụng ch;c vụ,

quy(n h8n trong khi thi hnh nhi2m vụ, c0ng vụ đ1c giao S7 l1i dụng, l8m dụng th0ng qua:

 ho/c l ch;c nFng chính quy(n;

 ho/c l ch;c nFng tổ ch;c, lãnh đ8o;

 ho/c l ch;c nFng hnh chính, kinh tế theo nhi2m vụ, c0ng vụ đ1c giao;

 ho/c theo thẩm quy(n chuyên m0n m ngời đG đm nhận

Thứ ba, ngời th7c hi2n hnh vi tham nhũng phi cG mục đích, đ9ng

c5 vụ l1i (vụ l1i l l1i ích vật chBt, tinh th-n m ngời cG ch;c vụ, quy(n h8n đ8t đ1c ho/c cG thE đ8t đ1c th0ng qua hnh vi tham nhũng) Đây l dBu hi2u bắt bu9c phi cG đE phân bi2t hnh vi tham nhũng vi những hnh vi vi ph8m pháp luật khác do ngời cG ch;c vụ, quy(n h8n th7c hi2n

Nếu thiếu m9t trong ba dBu hi2u đ/c trng trên th: kh0ng bị coi l hnh

vi tham nhũng m bị coi l hnh vi vi ph8m pháp luật khác

4.Tác hại của tham nhũng

Tham nhũng cG thE gây ra rBt nhi(u hậu qu nghiêm trCng trên tBt c các lĩnh v7c c.a đời s+ng xã h9i CG thE khái quát những tác h8i ch yếu c.a tham nhũng @ những điEm chính sau:

4.1 Tác hại về chính trị

Tham nhũng l tr@ l7c ln đ+i vi quá tr:nh đổi mi đBt nc v lm xGi m)n l)ng tin c.a nhân dân đ+i vi Đng, Nh nc, đ+i vi s7 nghi2p xây d7ng đBt nc, tiến lên ch nghĩa xã h9i

Hi2n nay, t:nh h:nh tham nhũng @ nc ta đã @ m;c nghiêm trCng, đáng báo đ9ng Tham nhũng kh0ng chỉ xy ra @ cBp Trung 5ng, @ những ch5ng tr:nh, d7 án ln m c)n xuBt hi2n nhi(u trong các cBp chính quy(n c5 s@ - c5 quan tiếp xúc vi nhân dân hằng ngy, gii quyết

Trang 5

những c0ng vi2c liên quan tr7c tiếp đến l1i ích c.a nhân dân VFn ki2n H9i nghị l-n th; chín Ban ChBp hnh Trung 5ng khoá IX chỉ rõ: “ Đi(u lm cho nhân dân c)n nhi(u bBt b:nh, lo lắng, b;c xúc nhBt hi2n nay l t:nh tr8ng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thoái v( t t@ng, chính trị v phẩm chBt đ8o đ;c, l+i s+ng c.a m9t b9 phận cán b9, đng viên vẫn c)n rBt nghiêm trCng ”1 Tác h8i nguy hiEm c.a t2 tham nhũng, lãng phí nh h@ng tr7c tiếp đến hi2u qu c.a vi2c th7c hi2n

ch tr5ng, chính sách v( kinh tế - xã h9i ho/c m9t nhi2m vụ qun l nhBt định c.a Nh nc Tổng quát h5n, s7 nghi2p cách m8ng xây d7ng v bo v2 Tổ qu+c xã h9i ch nghĩa l s7 nghi2p c.a ton Đng, ton dân Nhân dân chính l đ9ng l7c, ch thE, mục đích c.a cách m8ng

ĐE nhân dân mBt ni(m tin, t;c l chúng ta đã đánh mBt m9t s;c m8nh v0 cùng to ln, thậm chí cG tính chBt quyết định đ+i vi s7 nghi2p cách m8ng NFm 1992, t8i H9i nghị l-n th; ba Ban ChBp hnh Trung 5ng Đng khoá VII, đã nêu: “T2 tham nhũng, h+i l9, Fn ch5i phung phí ti sn c.a nhân dân rBt nghiêm trCng v k!o di Những hi2n t1ng đG gây tác h8i rBt ln, lm tổn h8i thanh danh c.a Đng” Tháng 1-1994, H9i nghị đ8i biEu ton qu+c giữa nhi2m kỳ khoá VII đánh giá l8i: “T2 quan liêu, tham nhũng v suy thoái v( phẩm chBt đ8o đ;c c.a m9t b9 phận cán b9, đng viên lm cho b9 máy c.a Đng v Nh nc suy yếu, l)ng tin c.a nhân dân đ+i vi Đng, đ+i vi chế đ9 bị xGi m)n” Tháng 4-2001, Đ8i h9i Đng l-n th; IX l8i tiếp tục khẳng định: “Đi(u c-n nhBn m8nh l: t:nh tr8ng tham nhũng v s7 suy thoái v( t t@ng chính trị, đ8o đ;c, l+i s+ng c.a m9t b9 phận kh0ng nhỏ cán b9, đng viên đang cn tr@ vi2c th7c hi2n đờng l+i, ch tr5ng, chính sách c.a Đng, gây bBt b:nh v lm gim l)ng tin trong nhân dân” “N8n tham nhũng diễn ra nghiêm trCng, k!o di, gây bBt b:nh trong nhân dân v l m9t nguy c5 ln đe do8 s7 s+ng c)n c.a chế đ9 ta"4 Nghị quyết s+ 14 ngy 15-5-1996 c.a B9 Chính trị v( lãnh đ8o cu9c đBu tranh ch+ng tham nhũng đã nêu khái quát tác h8i c.a t2 tham nhũng nh sau: T:nh tr8ng tham nhũng đã v đang gây ra hậu qu hết s;c nghiêm trCng, lm xGi m)n bn chBt c.a Đng v Nh nc, lm tha hoá đ9i ngũ cán b9, đng viên, tiếp tay cho các thế l7c thù địch l1i dụng ch+ng phá ta, uy hiếp s7 tồn vong c.a chế đ9”1 Nghị quyết s+ 04/NQ-TW ngy

21-8-2006 c.a H9i nghị l-n th; ba Ban ChBp hnh Trung 5ng Đng khoá X v( tFng cờng s7 lãnh đ8o c.a Đng đ+i vi c0ng tác ph)ng, ch+ng tham nhũng, lãng phí tiếp tục nhBn m8nh: “Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm trCng @ nhi(u ngnh, nhi(u cBp, nhi(u lĩnh v7c vi ph8m

vi r9ng, tính chBt ph;c t8p, gây hậu qu xBu v( nhi(u m/t, lm gim sút l)ng tin c.a nhân dân, l m9t trong những nguy c5 ln đe dCa s7 tồn vong c.a Đng v chế đ9 ta”

Trang 6

Chiến l1c qu+c gia ph)ng, ch+ng tham nhũng đến nFm 2020 tiếp tục khẳng định: “t:nh h:nh tham nhũng vẫn diễn biến ph;c t8p trên nhi(u lĩnh v7c, nhBt l trong qun l, sử dụng đBt đai, đ-u t xây d7ng, cổ ph-n hoá doanh nghi2p nh nc, qun l, sử dụng v+n, ti sn nh nc, gây hậu qu xBu v( nhi(u m/t, lm gim sút l)ng tin c.a nhân dân vo s7 lãnh đ8o c.a Đng v s7 qun l c.a Nh nc, ti(m ẩn các xung đ9t l1i ích, phn kháng v( xã h9i, lm tFng thêm khong cách giu nghèo Tham nhũng tr@ thnh vật cn ln cho thnh c0ng c.a c0ng cu9c đổi mi, cho s;c chiến đBu c.a Đng, đe dCa s7 tồn vong c.a chế đ9”

4.2 Tác hại về kinh tế

Tham nhũng gây thi2t h8i rBt ln v( ti sn c.a Nh nc, c.a tập thE v c.a c0ng dân

Ở nc ta, trong thời gian qua, n8n tham nhũng diễn ra trên tBt c các lĩnh v7c c.a đời s+ng xã h9i, gây thi2t h8i ln đến ti sn c.a Nh nc, ti(n c.a, thời gian, c0ng s;c c.a nhân dân Giá trị ti sn bị thi2t h8i, bị thBt thoát liên quan ti tham nhũng c.a mỗi vụ lên ti hng chục, hng trFm, thậm chí l hng ngn tỉ đồng ĐG l những con s+ ln v đáng lo ng8i so vi s+ thu ngân sách hằng nFm c.a nc ta Hậu qu c.a hnh vi tham nhũng kh0ng chỉ l vi2c ti sn, l1i ích c.a Nh nc, c.a tập thE ho/c c.a cá nhân bị biến thnh ti sn riêng c.a ngời th7c hi2n hnh vi tham nhũng, m nguy hiEm h5n, hnh vi tham nhũng c)n gây thi2t h8i, gây thBt thoát, lãng phí m9t l1ng ln ti sn c.a Nh nc, c.a tập thE, c.a c0ng dân Ở m;c đ9 thBp h5n, vi2c m9t s+ cán b9, c0ng ch;c quan liêu, sách nhiễu đ+i vi nhân dân trong khi th7c thi c0ng vụ, l8m dụng quy(n h8n trong khi thi hnh c0ng vụ khiến cho nhân dân phi mBt rBt nhi(u thời gian, c0ng s;c, ti(n b8c đE cG thE th7c hi2n đ1c c0ng vi2c c.a m:nh nh: xin cBp các lo8i giBy ph!p, giBy ch;ng nhận, ho/c các lo8i giBy tờ khác Nếu x!t từng trờng h1p m9t th: giá trị vật chBt bị lãng phí cG thE kh0ng quá ln, nhng nếu tổng h1p những

vụ vi2c diễn ra thờng xuyên, liên tục trong đời s+ng hằng ngy c.a nhân dân th: con s+ bị thBt thoát đã @ m;c đ9 nghiêm trCng

4.3 Tác hại về xã hội

Tham nhũng xâm ph8m, thậm chí lm thay đổi, đo l9n những chuẩn m7c đ8o đ;c xã h9i, tha hoá đ9i ngũ cán b9, c0ng ch;c nh nc Trc những l1i ích bBt chính đã ho/c sẽ cG đ1c khi th7c hi2n hnh vi tham nhũng, nhi(u cán b9, c0ng ch;c đã kh0ng giữ đ1c phẩm chBt đ8o đ;c c.a ngời cán b9 cách m8ng, kh0ng phục vụ nhân dân m hng ti các l1i ích bBt chính, bBt chBp vi2c vi ph8m pháp luật, lm trái c0ng vụ, trái l5ng tâm, đ8o đ;c ngh( nghi2p V: vậy, tham nhũng kh0ng chỉ phát sinh @ trong các lĩnh v7c kinh tế, ti chính, ngân hng, đ-u t, xây d7ng c5 bn, qun l đBt đai… m c)n cG xu hng lan

Trang 7

sang các lĩnh v7c từ trc ti nay ít cG kh nFng xy ra tham nhũng nh: vFn hoá, y tế, giáo dục, thE dục, thE thao Thậm chí, c những lĩnh v7c lẽ ra kh0ng thE cG tham nhũng, c di gGc đ9 đ8o đ;c v pháp luật, nh lĩnh v7c phúc l1i xã h9i hay bo v2 pháp luật Hnh vi tham nhũng xy ra kh0ng ít trong các ch5ng tr:nh tr1 cBp cho th5ng binh, li2t sĩ, các gia đ:nh chính sách; tham nhũng ti(n, hng hoá c;u tr1

xã h9i, trong c x!t duy2t c0ng nhận di tích lịch sử, vFn hoá, thi đua khen th@ng Thậm chí tham nhũng c)n xy ra trong các c5 quan bo v2 pháp luật

Đi(u đáng báo đ9ng l vi2c tham nhũng dờng nh đã tr@ thnh b:nh thờng trong quan ni2m c.a m9t s+ cán b9, c0ng ch;c ĐG chính l biEu hi2n c.a s7 suy thoái, xu+ng cBp v( đ8o đ;c m9t cách nghiêm trCng H5n thế, tham nhũng c)n xâm ph8m những giá trị đ8o đ;c truy(n th+ng c.a dân t9c, khi ngời th7c hi2n hnh vi tham nhũng cG khi l giáo viên, bác sĩ, những ngời ho8t đ9ng trong lĩnh v7c giáo dục, y tế, vFn hoá, xã h9i - những ngời xây d7ng đời s+ng, n(n tng tinh t h-n cho xã h9i

5 Vai trò của Nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”, bằng việc thực hiện quyền tố cáo theo quy định của pháp luật, Nhân dân góp một phần không nhỏ vào cuộc đấu tranh phòng, chống các hành vi tham nhũng của cán bộ, công chức (CBCC), viên chức có chức vụ, quyền hạn, làm việc trong các cơ quan nhà nước và các tổ chức công quyền

Thực tiễn cho thấy, trong những năm qua, Nhân dân đã tích cực sử dụng quyền

tố cáo theo quy định của pháp luật, góp phần đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ chức có chức vụ, quyền hạn Trong 9 tháng đầu năm 2020, về kết quả công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC), có 459.149 lượt công dân đến cơ quan hành chính nhà nước KNTC, kiến nghị, phản ánh (giảm 4% so với năm 2019), với 296.864 vụ việc (giảm 2,4% với năm 2019), có 3.779 lượt đoàn đông người (giảm 17,7% với năm 2019) Về tiếp nhận và xử lý đơn thư, các cơ quan hành chính tiếp nhận 305.769 đơn thư các loại Có 189.202 đơn đủ điều kiện xử lý với 20.958 vụ việc khiếu nại, 8.120 vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền So với năm 2019, số đơn thư các loại tăng 1,6%; số vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền giảm 15,5%, số vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền giảm 0,8%

Trang 8

Đối với giải quyết KNTC thuộc thẩm quyền, cơ quan hành chính nhà nước các cấp đã giải quyết 24.275 vụ việc KNTC thuộc thẩm quyền, đạt tỷ lệ 83,5% (khiếu nại 17.171 vụ việc, đạt 81,9%; tố cáo 7.104 vụ việc, đạt 87,5%) Qua giải quyết KNTC đã kiến nghị thu hồi cho Nhà nước, trả lại cho tập thể, cá nhân 42,1 tỷ đồng, 72,7 ha đất; khôi phục, bảo đảm quyền lợi cho 1.020 tập thể, cá nhân; kiến nghị xử lý vi phạm 541 người, chuyển cơ quan điều tra 12 vụ, 13 đối tượng Về cơ cấu, lĩnh vực KNTC không có nhiều thay đổi so với năm 2019, tập trung chủ yếu về khiếu nại liên quan đến đất đai chiếm tỷ lệ 61,5 % tổng số đơn khiếu nại (so với năm 2019 giảm 5,4%); về tố cáo vẫn chủ yếu là tố cáo CBCC

vi phạm pháp luật trong quản lý, thực thi công vụ… tập trung vào lĩnh vực hành chính chiếm tỷ lệ 64,8% (so với năm 2019 giảm 1,8%) 1

Như vậy, có thể thấy, việc thực hiện các quyền dân chủ theo quy định của pháp luật, công dân là chủ thể quan trọng góp phần đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN), đặc biệt, thông qua việc thực hiện các quyền dân chủ ở cơ sở, Nhân dân đã thể hiện rõ nét vai trò của mình trong việc đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật của CBCC, viên chức nhà nước Xây dựng và thực hiện các quyền dân chủ ở cơ sở, từ đó đã góp phần đổi mới phương thức, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước; chấn chỉnh phong cách, lề lối làm việc của CBCC theo hướng sát dân, trọng dân và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân; góp phần quan trọng trong phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí

Pháp luật về dân chủ ở cơ sở cũng quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện giám sát của Nhân dân đối với việc sử dụng các loại quỹ của CBCC cấp xã Theo đó, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm: cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết cho Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng; xem xét, giải quyết và trả lời kịp thời các KNTC, kiến nghị của công dân, kiến nghị của Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng, của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận cấp xã hoặc báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về những vấn đề không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình; xử lý người có hành vi cản trở hoạt động của Ban thanh tra Nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng hoặc người có hành vi trả thù, trù dập công dân KNTC, kiến nghị theo quy định của pháp luật Thông qua thực hiện các quyền dân chủ ở cơ sở, Nhân dân có quyền được công khai và giám sát về quyết toán ngân sách hằng năm của cấp xã; việc quản lý và

sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án đối với cấp xã; các khoản huy động Nhân dân đóng góp và kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của CBCC cấp xã, của cán bộ thôn, tổ dân phố; việc quản lý, sử dụng quỹ đất của cấp xã… Việc được biết về ngân

Trang 9

sách cũng như sử dụng các loại quỹ ở cấp xã của công dân đã góp phần hạn chế các hành vi tham nhũng, lãng phí trong các tổ chức công quyền ngay ở cơ sở Nhìn chung, hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát cộng đồng của

cơ sở đã bám sát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật

và hướng dẫn của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, nhiệm vụ chính trị của cơ sở, lắng nghe ý kiến phản ánh của Nhân dân, kiến nghị đến các cấp có thẩm quyền giải quyết kịp thời những vướng mắc trong nội

bộ của Nhân dân; triển khai thực hiện tốt các chương trình kế hoạch đề ra và đạt được những kết quả quan trọng, giúp chính quyền cơ sở khắc phục những mặt còn hạn chế, thiếu sót trong công tác quản lý và điều hành, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội và an ninh – quốc phòng ở địa phương Qua đó, tạo được lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, chính quyền địa phương Tuy nhiên, những kết quả đó mới chỉ là bước đầu, tình trạng vi phạm dân chủ, hay dân chủ hình thức còn diễn ra ở không ít nơi Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nhiều nơi còn thiếu nền nếp, hiệu quả chưa cao Một số nơi hiện tượng vi phạm quyền dân chủ của người dân rất nghiêm trọng, gây bất bình trong Nhân dân, làm giảm sút lòng tin đối với Đảng và Nhà nước Vẫn còn một

bộ phận cán bộ hách dịch, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của Nhân dân, sống xa dân, tham ô, tham nhũng, lãng phí, trong đó có cả cán bộ cao cấp Thực tế đã chứng minh, ở nơi nào chưa coi trọng thực hiện các quyền dân chủ thì nơi đó quan liêu, tham nhũng vẫn “phát sinh và tồn tại”, cán bộ sai phạm vẫn

“ung dung tại vị” Nguyên nhân sâu xa của những yếu kém, bất cập nói trên là

do nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền còn hạn chế, chưa xác định được việc xây dựng và thực hiện các quyền dân chủ ở cơ sở là nhiệm vụ quan trọng trước mắt và lâu dài Chậm cụ thể hóa Quy chế dân chủ thành cơ chế giám sát của người dân ở cơ sở Sự chỉ đạo phối hợp của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận

và các đoàn thể quần chúng chưa nhịp nhàng, đồng bộ; việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm chưa được quan tâm đúng mức Không ít cán bộ chủ chốt, người đứng đầu cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện các quyền dân chủ một cách hời hợt, qua loa nên đã không ngăn chặn, đẩy lùi được tham nhũng, quan liêu Những sơ hở, thiếu đồng bộ của cơ chế chính sách cùng những khiếm khuyết trong phương thức lãnh đạo, nhất là quyền lực không đi cùng cơ chế giám sát, đã vô tình tạo lỗ hổng cho tệ quan liêu, tham nhũng lộng hành…

6 Một số giải pháp phát huy vai trò của Nhân dân trong đấu tranh PCTN

Thứ nhất, nâng cao nhận thức của Nhân dân về trách nhiệm trong đấu tranh PCTN.

Trang 10

Để góp phần quan trọng nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng cần phải tích cực hơn nữa trong thực hiện quyền tố cáo và các quyền dân chủ ở cơ

sở của Nhân dân Trước hết, phát huy dân chủ và quyền làm chủ của Nhân dân, của công luận trong công tác kiểm tra, giám sát, đấu tranh phát hiện, ngăn chặn những hiện tượng tham nhũng, quan liêu Việc bảo đảm quyền làm chủ thật sự của Nhân dân sẽ đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng Điều quan trọng bậc nhất là phải làm cho người dân hiểu rõ mục đích của việc thực hiện các quyền công dân, quyền dân chủ ở cơ sở là phát huy quyền làm chủ trực tiếp của chính mình và của toàn xã hội

Hiện nay, trong các tầng lớp nhân dân không phải ai cũng hiểu đúng về các quy định của pháp luật về KNTC, quyền công dân, quyền dân chủ, về thực hiện các quyền làm chủ của mình Bên cạnh đó, ý thức và nhận thức về quyền công dân, quyền làm chủ của người dân nhiều nơi còn hạn chế Vì thế, bằng những quy định cụ thể làm cho người dân có ý thức, có khả năng, có trách nhiệm thực hiện các quyền công dân, phát huy dân chủ và quyền làm chủ của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Thứ hai, hoàn thiện cơ chế và pháp luật về quyền công dân, quyền dân chủ để tạo điều kiện cho Nhân dân đấu tranh PCTN có hiệu quả.

Những ý kiến của Nhân dân là những đóng góp, phát hiện từ thực tế sinh động của cuộc sống để xây dựng, thực thi đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Bởi vậy, Nhà nước cần cụ thể hóa các quyền công dân, quyền dân chủ bằng những quy định rất cụ thể những điều dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng để Nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình với tư cách là chủ thể của xã hội Bảo đảm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin đến người dân

Do đó, khi soạn thảo và ban hành các văn bản pháp luật, các chủ trương, chính sách, nhất là khi thực hiện các chương trình, dự án… phải tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong Nhân dân, tiếp thu ý kiến đóng góp của Nhân dân, làm cho các văn bản, các chính sách, chủ trương, dự án được công khai, minh bạch Tạo mọi điều kiện cho người dân có quyền dân chủ bàn bạc, quyết định những công việc thiết thực ở cơ sở, như: quyết định và theo dõi các khoản thu, chi do Nhân dân đóng góp; giám sát các công trình xây dựng, phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước…

Cần tiếp tục hoàn thiện và bổ sung cơ chế giám sát của người dân, khắc phục những lỗ hổng trong các quy định của pháp luật Đặc biệt, những quy định về tiền vốn Nhà nước, đóng góp của Nhân dân lại càng phải được giám sát chặt chẽ Từ đó mới thực sự khuyến khích được tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo của Nhân dân trong lao động và là cơ sở để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, quan liêu

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN