1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn học kinh tế chính trị mác lênin Đề tài sự phát triển của tập Đoàn samsung hiện nay

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn công nghệ lớn khác như Apple, Huawei và nhiều công ty đến từ Trung Quốc, việc hiểu chiến lược phát triển của Samsung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẺ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

3 | 2115068] PHAN NGUYEN MINH | tTRIET | 100%

Trang 2

Mã số Nhiệm vụ được phân

6 | 2212407| TRAN MINH NHAT Dé cuong,tong hop

Trang 3

MUC LUC

PHAN MO DAU .ccccescsessscscscscscssencececscacsseeseeensasacacsssaverssesesacasisisenseceencasavasitineasaenensass Chương 1: CHU NGHIA TU BAN DOC QUYEN ccccccsscsesesesescsesccsseseeceeecaeaseeseenens 1.1.Nguyén nhan hinh thanh Chu nghia tu bản độc quyền -7- =-=<<<+s=s=s2 1.2.Những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền . - Chuong 2: SU PHAT TRIEN CUA TẬP ĐOÀN SAMSUNG HIỆN NAY 2.1.Giới thiệu khái quát về tập đoàn Samsung . -+ 2 2 s+s+s+zzz+eezseeezezszzrzecse 2.2 Giới thiệu khái quát về tập đoàn SarmSunig 2+ +s+s++szz+z£zeeszeszszzxzrzse

2.3 Những chủ trương Và kiến nghị thúc đây sự phát triển của tập đoàn Samsung

150000 07 o 4 ÔỎ

IV 900i900) 79.804.700 —®Ằễồ.-”F3°

Trang 4

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Tính cấp thiết của đề tài sự phat trién của Tập đoàn Samsung hiện nay xuất phát

từ nhiều yếu tô quan trọng

Trước hết, Samsung đang nắm giữ vị trí chiến lược trên thế giới với vai trò là một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu Sự thành công của Samsung không chỉ

có ảnh hưởng lớn đến nên kinh tế toàn cầu mà còn giúp cung cấp cái nhìn sâu sắc về

xu hướng phát triển công nghệ và kinh tế Việc nghiên cứu sự phát triển của Samsung

có thể mang lại hiểu biết về cách một tập đoàn lớn vận hành, từ đó rút ra được những bài học cho các doanh nghiệp khác

Bên cạnh đó, Samsung có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế Hàn Quốc Đóng góp lớn của tập đoàn này vào GDP quốc gia đã giúp thúc đây nền kinh tế Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ, đồng thời tạo ra sự ảnh hưởng lan tỏa tới khu vực Hiểu rõ

sự phát triển của Samsung sẽ giúp đánh giá vai trò và đóng góp của công ty trong nền

kinh tế này

Ngoài ra, Samsung nỗi bật với khả năng đổi mới và phát triển công nghệ tiên tiến, từ điện thoại thông minh đến trí tuệ nhân tạo và thiết bị gia dụng thông minh Việc nghiên cứu sự phát triển của Samsung giúp làm sáng tỏ cách công ty định hình và tiếp cận những công nghệ này, đồng thời mang đến những bài học quan trọng về đôi mới và ứng dụng công nghệ trong kinh doanh

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn công nghệ lớn khác như Apple, Huawei và nhiều công ty đến từ Trung Quốc, việc hiểu chiến lược phát triển của Samsung là cần thiết để đánh giá cách tập đoàn này duy trì vị thé

và cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Cuối cùng, sự hiện diện của Samsung tại Việt Nam với nhiều nhà máy sản xuất lớn không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam mà còn là mô hình tiêu biểu về cách mà doanh nghiệp quốc tế có thể hòa nhập và phát triển ở môi trường kinh tế địa phương Việc nghiên cứu Samsung có thể mang lại những bài học hữu ích

Trang 5

cho các doanh nghiệp Việt Nam về chiến lược phát triển, quản lý và đổi mới trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu

Tóm lại, nghiên cứu về sự phát triên của Samsung không chỉ có ý nghĩa về mặt hiệu biết kinh tê và công nghệ mà còn đóng góp vào việc định hình các chiên lược phát triển trong thời kỳ hội nhập và chuyên đổi toàn cầu hiện nay

2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Sự phát triển của tập đoàn Samsung

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian: Toản cầu

Thời gian: 2018 - 2024

4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Thứ nhất, trình bày nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Thứ hai, phân tích những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc

quyền

Thứ ba, giới thiệu khái quát tập đoàn Samsung

Thứ tư, trình bày tình hình phát triển của tập đoàn Samsung

Thứ năm, chủ trương và kiến nghị thúc đây sự phát triển của tập đoàn Sam Sung

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả

6 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:

- Chương 1: Chủ nghĩa tư bản độc quyên

- Chương 2: Sự phát triển của tập đoàn Samsung hiện nay

Trang 6

1.1

Chương 1: CHỦ NGHĨA TU BAN DOC QUYEN

Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Sự phát triển của lực lượng sản xuất:

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ Khoa học kỹ thuật tạo ra những ngành sản xuất mới với quy mô lớn, những thành tựu khoa học mới làm thúc đây năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sản xuất,

đòi hỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới như các xí nghiệp lớn và sản xuất lớn có

ưu thế rõ rệt so với sản xuất nhỏ, các doanh nghiệp nhỏ dần hình thành các doanh nghiệp lớn

- Mặt khác, sự phát triển này làm tăng năng suất lao động, làm xuất hiện những ngành nghề sản xuất mới cần nhiều vốn dẫn đến tập trung tư bản, mở rộng khả năng tích lũy và tăng tích tụ tư bản, thúc đây doanh nghiệp sản xuất và đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mô lớn

Su phat triển của các thành tựu khoa học kỹ thuật: nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật mới được ra đời trong 30 năm cuối của thế XIX đã tạo ra những ngành sản xuất mới đòi hỏi quy mô lớn và dẫn đến tăng năng suất lao động, khả năng tích lũy tư bản, thúc đây phát triển sản xuất lớn

Sự cạnh tranh khốc liệt: sự cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải cải tiến

kỹ thuật và tăng quy mô tích luỹ đề cạnh tranh thành công dẫn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể là bị phá sản hoặc là phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh, trong khi các doanh nghiệp lớn để tồn tại được họ phải tăng cường số tư bản tập trung và tập trung tư bản, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp có quy mô ngày càng to lớn hơn Khi phát triển tới mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền

Sự khủng hoảng kinh tế: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 1873 trong toàn

bộ thể giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đây nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản, sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn

Trang 7

1.2

Sự phát triển của hệ thống tín dụng: sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa đã trở thành đòn bây mạnh mẽ thúc đây sự tập trung sản xuất, đặc biệt là sự hình thành của các công ty cô phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền

Những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Khi tông kết từ thực tiễn vai trò của độc quyền trong nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhất trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế ki XX, V.I Lenin đã nêu ra 5 đặc điểm của độc quyên tư bản chủ nghĩa như sau:

- Trong chủ nghĩa tư bản độc quyên, các tô chức độc quyên có quy mô tích tụ và

tập trung tư bản lớn

- Tính tích tụ và tập trung sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản là khá cao, được biểu hiện qua việc tuy các công ti, xí nghiệp quy mô lớn có số lượng không nhiều, chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng lại có khả năng chỉ phối thị trường Từ

đó, việc hình thành độc quyền là hoàn toàn có thê xảy ra, do các doanh nghiệp có quy

mô lớn, kĩ thuật cao, dẫn đến chất lượng sản phẩm không có nhiều khác biệt, gây ra sự cạnh tranh gay gắt, khó đề có thể đánh bại đối thủ nên các doanh nghiệp sẽ có khuynh hướng thỏa hiệp để cùng thống trị thị trường Ngoài ra, số lượng doanh nghiệp lớn là không nhiêu nên việc đi đên một thỏa thuận có thé dé dàng diễn ra hơn

- Một trong những ví dụ tiêu biểu nhất là công tỉ Standard Oil của Mỹ, hoạt động trong giai đoạn 1870-1911 Công tí này đã trở thành thế lực độc quyền trong ngành dầu mỏ của Mỹ khi nắm trong tay hoàn toàn thị trường “vàng đen” của cả quốc gia lúc bấy giờ bằng cách thực hiện liên kết ngang nhằm mở rộng, mua lại hoặc sáp nhập công

ti khác trong ngành vào nội bộ và liên kết dọc, tức mở rộng ra nhiều ngành khác nhau, đến mức tự sở hữu chuỗi cung ứng riêng để sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu

của chính mình Theo một thống kê, trong nam 1904, Standard Oil kiém soat 91% san

lượng dau va 85% doanh thu tại Mỹ “Ở tiểu bang nào cũng có mặt "Standard Oil Trust" - tập đoàn dầu mỏ gần như duy nhất.” Và phải cho đến năm 1911, khi Toa an Tối cao Hoa Kỳ ra phán quyết buộc công tỉ phải giải thể và chia thành nhiều công tỉ nhỏ hơn do Luật chống độc quyền Sherman đã được thông qua, Standard Oil mới

Trang 8

chính thức mật đi vị thê độc quyên của mình và các công ti khac khi này mới có cơ hội

để cạnh tranh trong thị trường dầu mỏ

Xét về mặt lịch sử, có 4 hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao:

+Oartel: các xí nghiệp tư bản lớn ký các thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng

hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, Các xí nghiệp này vẫn độc lập về

sản xuất và lưu thông hàng hóa, chỉ cam kết thực hiện thỏa thuận do néu không thực hiện sẽ bị phạt, nên cartel thường không vững chắc Ngoài ra, một thành viên khi cảm

thay bat lợi có thê rời khỏi cartel, làm cho hình thức này tan vỡ

+Syndicate: Cac xí nghiệp tư bản tham gia giữ độc lập về sản xuất, không ở khâu

lưu thông hàng hóa (moi viéc mua, ban do mét ban quan tri chung Cua syndicate đảm

nhan) dé thong nhat dau méi mua và bán nhăm mua nguyên liệu giá rẻ và bán giá dat,

qua đó thu lợi nhuận độc quyèn cao Hình thức này cao hơn và ôn định hơn cartel

+Trust: cả khâu sản xuất và lưu thông đều do một ban quản trị chung thống nhát quản lí Các xí nghiệp tham gia trở thành những cô đông và thu lợi nhuận theo số cô phản

+Consortium: có trình độ và quy mô lớn hơn 3 hình thức trên Tham gia consortium không chỉ có các xỉ nghiệp tư bản lớn mà còn cỏ cả các syndicate, các trust

thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau vẻ kinh té, kỹ thuật Thông qua

liên kết dọc, một consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn

toàn phụ thuộc vê tài chính vào một nhóm các nhà tư ban kéch xu

- Sức mạnh của các tô chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt

chỉ phối

- Trong ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung song song với công nghiệp, trong đó các ngân hàng vừa và nhỏ bị phá sản hoặc thôn tính, hình thành những ngân hàng lớn để đáp ứng với quy mô cũng tăng trưởng của các doanh nghiệp độc quyền Khi này ngân hàng không chỉ là trung gian trong vấn đề thanh toán và tín dụng, mà đã trở thành thế lực có thể khống chế các hoạt động của nền kinh tế - xã hội

do nam hau hét lượng tiền tệ trong tay Hai thế lực độc quyền công nghiệp và ngân hàng không chỉ hình thành song song, mà còn có thê hợp nhất thông qua việc tham gia chi phối, kiêm soát hoạt động của nhau, từ đó sinh ra tư bản tài chính V.I Lenin đã

Trang 9

viết: " tư ban tai chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số

ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, vối tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp3” Từ sự phát triển của tư bản tài chính, các tài phiệt —- nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chỉ phối toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị của xã hội — đã ra đời

- Xuất khâu tư bản trở nên phổ biến

- Khi thị phần trong nước đã năm gần hết, các doanh nghiệp độc quyền khi này

sẽ hướng tới việc mở rộng ra nước ngoài, tìm kiếm thị trường mới để tìm kiếm thêm các nơi đầu tư Việc đưa tư bản ra nước ngoài trở nên phố biến, gắn liền với các tô chức, doanh nghiệp độc quyền

- Xuất khẩu tư bản là việc xuất khẩu các giá trỊ ra nước ngoài nhằm thu về gia tri thang du va cac nguén lợi nhuận khác từ các quốc gia nhập khâu tư bản, thể hiện qua

hai hình thức là đầu tư trực tiếp và gián tiếp

+Dau tu trực tiếp: là việc xuất khâu tư bản để xây dựng hoặc mua lại xí nghiệp

đề trực tiếp kinh doanh, biến nó thành chi nhánh của công ti mẹ Các xí nghiệp mới

này thường tồn tại dưới dạng song phương hoặc đa phương, nhưng cũng có trường hợp

xí nghiệp có toàn bộ vốn là của công tí nước ngoài

+Đầu tư gián tiếp: là việc cho vay đề thu lợi tức, mua cô phản, cô phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá tri khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định ché

tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động

đầu tư

- Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyên

- Sự bành trướng ngày càng lớn của các tập đoàn tư bản độc quyền có sức mạnh

kinh tế hùng hậu từ nhiều quốc gia khác nhau dẫn đến đụng độ, cạnh tranh gay gat

giữa các tập đoàn này Sự cạnh tranh này thậm chí còn khốc liệt hơn khi các tập đoàn

nhận được sự ủng hộ từ mẫu quốc, từ đó dẫn đến xu hướng thỏa hiệp giữa các bên thông qua các hiệp định nhằm cúng có vị thế độc quyền trong các lĩnh vực, thị trường nhất định Các liên minh độc quyên quốc tế khi này hình thành dưới dạng các cartel,

syndicate hoặc trust

Trang 10

- Lôi kéo, thúc đây các chính phủ vào việc phân định khu vực ảnh hưởng đề bảo

vệ lợi ích độc quyên

- "Chú nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thón, sự

cạnh tranh càng gay gặt và việc tìm kiêm các nguôn nguyên liệu trên toàn thê

giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh đề chiếm thuộc địa càng quyét liệt hơn"V.I

Lenin

- Từ sự phát triển và phân chia lãnh thô không đều giữa các cường quốc tư bản, việc đầu tranh nhăm chia lại lãnh thô thế giới là tất yếu, thậm chí còn đóng góp một phần không nhỏ vào nguyên nhân các cuộc chiến tranh thảm khốc xảy ra, đặc biệt là hai cuộc chiến tranh thế giới Đây cũng là nguyên nhân cho sự hình thành của chủ nghĩa thực dân, khi các nước tư bản đi xâm lược các quốc gia khác và biến nơi đó thành thuộc địa để bóc lột, làm giàu, mở rộng thị trường cho các tập đoàn độc quyền gia tăng lợi nhuận Về sau khi các thuộc địa đứng lên khởi nghĩa và giành được độc lập, chủ nghĩa thực dân từ trực tiếp đô hộ và bóc lột đã chuyên sang dùng viện trợ kinh

tế, kĩ thuật, quân sự đề khiến các lquốc gia nhận viện trợ phải phụ thuộc vào quốc gia cung cấp Và đứng sau hậu thuẫn cho các hoạt động viện trợ đó là các tập đoàn tư bản độc quyên

- Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền có liên kết chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của tư bản độc quyên, đồng thời là biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyên trong giai đoạn phát triên độc quyên của chủ nghĩa tư bản

Trang 11

2.1

Chwong 2: SU PHAT TRIEN CUA TAP DOAN SAMSUNG HIEN NAY

Giới thiệu khái quát về tập đoàn Samsung

Samsung là một trong những tập đoàn đa quốc gia lớn nhất và có tầm ảnh hưởng lớn trên thế giới, có trụ sở chính tại Seoul, Hàn Quốc Được thành lập vào năm 1938 bởi ông Lee Byung-chul, ban đầu Samsung khởi nguồn là một công ty nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thương mại, sau đó phát triển qua nhiều ngành công nghiệp khác nhau như dệt may, bảo hiểm, và chế biến thực phâm Tuy nhiên, vào những năm 1970,

Samsung đã chuyên hướng mạnh mẽ sang công nghệ và điện tử, khăng định vị thế là một nhà tiên phong toàn cầu trong lĩnh vực điện tử tiêu dùng, công nghệ thông tin và sản xuất Trong suốt quá trình phát triển thì tập đoàn đã đạt được nhiều thành tựu đáng

kế Samsung hiện nằm trong top 10 thương hiệu toàn cầu và là tập đoàn hàng đầu

trong ngành công nghệ Theo lnterbrand (công ty định giá thương hiệu toàn cầu), Samsung được xếp hạng là thương hiệu toàn cầu đứng thứ 5 với giá trị thương hiệu 91,4 tỷ USD vào năm 2022 Samsung hiện nay sở hữu rất nhiều công ty con hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau Một số công ty con nôi bật bao gồm Samsung

Electronics, Samsung Life Insurance, Samsung Heavy Industries va Samsung C&T

Samsung Electronics, mét trong nhimg céng ty con néi bat nhất của tập đoàn, trở thành cái tên quen thuộc toàn cầu, nổi tiếng với các sản phẩm điện thoại thông minh Galaxy, tivi thông minh, thiết bị gia dụng, và công nghệ màn hình tiên tiễn Samsung cũng cung cấp các linh kiện quan trọng như chip bán dẫn, màn hình OLED và các bộ

phận điện tử khác cho nhiều công ty công nghệ lớn trên thế giới, khăng định vai trò

không thể thiếu trong hệ sinh thái công nghệ Chiến lược tự sản xuất gan như tất cả các

bộ phận trong sản phẩm giúp Samsung kiểm soát chất lượng, quản lý chi phi và giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp bên ngoài

Tại Hàn Quốc, ảnh hưởng kinh tế của Samsung là rất lớn, đóng góp đáng kế vào GDP và thị trường việc làm của quốc gia này Ảnh hưởng của tập đoàn vượt xa biên giới quốc gia, khi họ hoạt động tại hơn 80 quốc gia và sử dụng hàng trăm ngàn lao động trên toàn thế giới Với sự hiện diện quốc tế mạnh mẽ và cam kết về chất lượng, Samsung đã củng cô danh tiếng như một thương hiệu đáng tin cậy

9

Trang 12

2.2

Samsung phai đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt trong lĩnh vực điện thoại thông minh, nơi họ cạnh tranh với các đối thủ lớn cũng đang trên đà phát triển như Apple, Huawei và nhiều thương hiệu mới nôi từ Trung Quốc Thêm vào đó, hoạt động của tập đoàn cũng chịu ảnh hưởng từ các biến động kinh tế toàn cầu, tranh chấp thương mại, và tốc độ thay đổi nhanh chóng của công nghệ Dù phải đối mặt với nhiều thách thức, Samsung vẫn chủ động đầu tư vào các công nghệ mới nỗi như trí tuệ nhân tao, blockchain, và các mạng không dây thế hệ tiếp theo để duy trì vị trí dan dau

Việc chứng minh khả năng phục hồi và thích ứng của tập đoàn và với cách tiếp

cận toàn diện đối với đổi mới sáng tạo và cam kết phát triển bền vững, Samsung đã và tiếp tục định hình các xu hướng công nghệ toàn cầu và đóng góp đáng kế cho nền kinh

tê toàn câu

Tình hình phát triển của tập đoàn Samsung

Năm 2018: Samsung bắt đầu với vốn hóa 320,883 tỷ KRW (~272 tỷ USD), nhờ

vào thành công mạnh mẽ từ mảng ban dẫn, đặc biệt là chip DRAM va NAND Flash Tuy nhiên, mảng smartphone gặp khó khăn khi thị trường toàn cầu bắt đầu bão hòa và cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ như Apple và Huawei

—Mang nay chiém hon 70% lợi nhuận hoạt déng cua Samsung Electronics trong năm 2018 Gia chip nhé toan cau tang manh nho nhu cau ti trung tam dit liéu (data center) va thiét bi điện tử cá nhân Theo kết quả cuối cùng của Gartner, Inc Samsung Electronics đã đạt doanh thu 75,9 tỷ USD từ bán dẫn trong năm 2018, tăng 26,7% so với năm trước và chiếm 15,9% thị phần lớn nhất trên thị trường bản dẫn toàn cầu Hiệu suất xuất sắc của hai công ty bán dẫn hàng đầu Hàn Quốc đến từ thị trường DRAM (dynamic random-access memory) đang bùng nỗ, đóng góp đáng kể vào mức tăng 13,4% doanh thu bán dẫn toàn cầu trong năm 2018, đạt tông cộng 476,7 tỷ USD, theo

dữ liệu từ Gartner Thị trường bộ nhớ, với doanh thu tăng 27,2% trong giai đoạn nảy, chiếm 34,8% doanh thu bán dẫn toàn cầu năm ngoái, tăng từ 3% của năm trước đó Công ty nghiên cứu IT này cho rằng sự mở rộng thị phần của danh mục bộ nhớ đến từ

sự gia tăng giá bán trung bình (ASP) của DRAM trong phần lớn năm 2018, ngoại trừ quý cuôi cùng của năm Tuy nhiên, do nhu câu giảm dân trong nửa sau của năm, 214 ca

10

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w