1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn học kinh tế chính trị mác lênin Đề tài sự phát triển của tập Đoàn viễn thông quân Đội viettel hiện nay

33 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phát Triển Của Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel Hiện Nay
Tác giả Bùi Đình Huy, Au Hoang, Nguyen Tan, Vo Nhat, To Huynh Minh, Pham Gia, Le Vu Song, Le Ngoc Tong
Người hướng dẫn ThS. Vũ Quốc Phong
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. HCM Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lenin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Độc quyền Dựa theo Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Chủ nghĩa Mác đã tiên đoán rằng: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

5 | 2313250 | TO HUYNH MINH _ | THIEN 100%

Trang 2

BAO CAO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 2222 2122215 111221222121121112112211222121212221 21221 cn reo 3

1.1 Định nghĩa của chủ nghĩa tư bản độc quyền 5-2-5 2 2E 2E E2 rree 6

1.1.1 Tư bản s2 S221 2321212151212127212112212121211211211 1e 6 1.1.2 Độc quyÊn - - 2s s21 12121 2111111111111111111111111111111111151111111Etrre 7 1.1.3 Tư bản độc quyn - 1 sS 1121 1E151512151511121212111112111111 E11 11H 7 1.2 Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyễn ¿2 22222 eee 7

1.2.1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới ảnh hưởng của tiến bộ khoa học và kỹ

¡1 0 8 1.2.2 Can tranh tur don cc ccc cceccecccccceeeeccccccececcececcceeccccccucceeccecaesesececststeecaneeeeens 8 1.2.3 Khung hoang va sy phat triển của kinh tế, đặc biệt là hệ thống tín dụng: 8 1.2.4 Những doanh nghiệp, công ty lớn có tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế cạnh tranh

1.3 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chú nghĩa tư bản độc quyền: 10 1.3.1 Các tổ chức tư bản độc quyền có nguy cơ tích tụ và tập trung tư bản lớn 10

1.3.2 Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt

chỉ phỐi 5: 1129 E5151515151512115151151511121111111111111111111111111111111511E1E1E1E 1e 11

1.3.3 Xuất khâu tư bản trở thành phô biến đối với các tập đoàn độc quyền, việc đưa

tư bản ra nước ngoài để tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất trở thành phổ biến, gắn liền

với sự tồn tại của các tô chức độc quyền ——— 12 1.3.4 Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yêu giữa các tập đoàn độc

0n 11 ccc cececececececececevscececsvscececsvevececavevacacecsvavacecsvavacicsvacasecsvasscssesacacecseacaseeseees 13

Trang 5

Chuong 2: SU PHAT TRIEN CUA TAP DOAN VIEN THONG QUAN DOI

2.1 Giới thiệu khái quát về tập đoàn Viettel: 5c St SE re 15 2.2 Tình hình phát triển cua Tap Doan Vién Thông Quân Đội Viettel: 16 2.2.1 Triết lý kinh doanli - tt SE 3E E SE EE TT TT TT Hưng 16 2.2.2 Chặng đường phát triỂn: + St SE E2 E E121 2121 Erkrre 16 2.2.3 Triết lý thương hiệU: SE S121 E5E51211E15121121E151E 1211511 Eetre 20 2.2.4 Quan điểm phát triỂn: - c1 S1 1212151512111515125215111 5115111111111 E8 xe 20 2.2.5 Giá trị cốt lỖI: 5-52 12121215 2323212112221211121111271112121111211122 22122 ra 21 2.2.6 M6 hin t6 Chit: cccccceecececeesesesesesesecesseeveeseseseveveesesstetstevsvevsestinetntesenss 22

2.2.7 Các công ty con của Viettel đã niêm yẾT: ceeeeeteeseeseeveceseeeseseees 22

2.3.1 Hợp tác quốc tế tạo động lực tăng trưởng: -. nà s nhe re 25

2.3.2 Đây nhanh đầu tư hạ tầng SỐ: 5-1 SE 1E2E2E5151 1515551112515 8E 1xxe 26 2.3.3 Triển khai dự án của khâu thông minh: - 2 2 s23 SSE 2E zrEerserrei 27

2.3.4 Xây dựng nguồn nhân lực chất iu CAOL eee ccc ccccec cece ceeeceeecenensttseeeeeeees 27 2.3.5 Phat trién công nghiệp và dịch vụ an toàn, an ninh mạng: - 28

Trang 6

PHẢN MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ cao với các dich vu di động, internet, truyền thông số, công nghệ số hoá, được ra đời phục vụ đời sống sinh hoạt của con neười cũng như vận hành máy móc, mà đứng sau đó là những tập đoàn công ty viễn thông đã đóng góp tạo ra giá trị sản phâm to lớn thúc đấy đất nước phát triển Tiêu biểu trong số đó là tập đoàn viễn thông quân đội hay còn gọi là Viettel Việc chọn đề tài sự phát triển của tập đoàn Viettel mang lại nhiều giá trị nghiên cứu

sâu sắc Viettel là tập đoản viễn thông lớn nhất Việt Nam, có vai trò quan trọng trong nên kinh tế khi đóng góp không nhỏ vào GDP quốc gia, tạo điều kiện làm việc cho

người lao động và đã mở rộng hoạt động ra nhiều lĩnh vực như quốc phòng và tài chính số Nghiên cứu về Viettel giúp khám phá cách thức hoạt động của một doanh

nghiệp Việt Nam không chỉ thành công trong nước mà còn vươn ra quốc tế Bên cạnh

đó, Viettel là tập đoàn tiên phong trong việc số hoá và đổi mới công nghệ, góp phần

tích cực vào hạ tầng công nghệ quốc gia Nghiên cứu về chiến lược, cách thức quản trị, văn hóa doanh nghiệp và tác động xã hội của Viettel giúp làm rõ những yếu tô dẫn đến thành công của tập đoàn mà từ đó rút ra được giá trị sự phát triển bền vững và trách

nhiệm xã hội Từ đó, mang lại cái nhìn toàn diện về cách một tập đoàn lớn có thê cân bằng giữa phát triên kinh tế và đóng góp xã hội

Ngoài ra, không những là một trong những tập đoàn viễn thông lớn nhất tại Việt

Nam, Viettel còn là động lực chính thúc đây quá trình chuyên đối số quốc gia Trong

bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, việc nghiên cứu về

sự phát triển của Viettel có thể mang lại những bài học quý báu về cách định hình doanh nghiệp và dẫn dắt quá trình số hóa, đóng góp xây dựng nền kinh tế hiện đại

Bên cạnh đó, Viettel là tập đoàn tiên phong trong việc mở rộng thị trường ra quốc tế với sự hiện diện ở nhiều quốc gia o châu Á và các châu lục khác Điều nay da giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế mà còn thúc đây sự phát triển kinh tế tại các quốc s1a mà Viettel hoạt động Việc nghiên cứu sự phát triển của Viettel

sẽ làm rõ những yếu tổ chiến lược giúp doanh nghiệp Việt Nam vươn ra toàn cầu, từ

đó rút ra những kinh nghiệm quan trọng cho các tập đoàn khác có cùng tham vọng

3

Trang 7

Cuối cùng, trong bối cảnh hội nhập quốc tế đề cùng nhau phát triển và có sự cạnh tranh lẫn nhau gay gắt, đề tài này giúp phân tích cách Viettel đối phó với những khó khăn thách thức từ cả trong và ngoài nước, bao gồm sự đổi mới liên tục của công nghệ

số hoá hiện nay, xu hướng thị trường kinh tẾ, sự đáp án dịch vụ cho người dùng và sự cạnh tranh khốc liệt từ các tập đoàn toàn cầu Bên cạnh đó mang lại các øiải pháp thực tiễn cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì thế nhóm tác giả đã chọn đề tài “Sự phát triển của tập đoàn viễn thông quân đội Viettel hiện nay”

2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Sự phát triển tập đoàn viễn thông Viettel

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian: Việt Nam

Thời gian: 2018 - 2023

4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu nêu trên, đề tài cần phải thực hiện:

- Thứ nhất, cần phải hiểu rõ thế nảo là độc quyền

- Thứ hai, nêu được nguyên nhân hình thành và đặc điểm kinh tế cơ bản Chủ

nghĩa tư bản độc quyền

- Thứ ba, cần khái quát về tổng thê của tập đoàn Viettel và sự phát triển của tập đoàn

- Thứ tư, phân tích cụ thể tình hình phát triển của tập đoàn Viettel hiện nay

- Cuối cùng, hướng đến những chủ trương và đề xuất các kiến nghị thúc đây sự phát triển của tập đoàn Viettel đến năm 2030

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu:

- Thứ nhất, phương pháp duy vật biện chứng

Trang 8

- Thứ hai, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích các số liệu, giá trị cô phiếu

từ các trang báo, sách và các thành tựu trong lĩnh vực công nghệ cao trước đây

- Thứ ba, phương pháp nghiên cứu các giá trị cốt lõi, xây dựng giả thuyết khoa

học đề kiêm chứng với thực tiền

- Thứ tư, phương pháp thông kê mô tả, đối chiếu với các tập đoàn công ty khác rút ra kết luận

6 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:

- _ Chương 1: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN DOC QUYEN

- Chuong 2: SU PHAT TRIEN CUA TAP DOAN VIETTEL HIEN NAY

Trang 9

Chương 1: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYEN

1.1 Định nghĩa của chủ nghĩa tư bản độc quyền

1.1.1 Tư bản

Trong lĩnh vực kinh tế chính trị, "tư bản" là một khái niệm cực kì quan trọng và

có thể được hiểu theo nhiều cách tùy thuộc vào từng ngữ cảnh Tuy nhiên, một định nghĩa cơ bản có thê được hiệu như sau:

Tư bản là một dạng tài sản, của cải hoặc phương tiện sản xuất được sử dụng nhằm tạo ra lợi nhuận thông qua việc đầu tư vào sản xuất hàng hóa, dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh khác

Tư bản bao gồm:

- Tư bản vật chất (cố định): Đây là các tài sản vật chất như nhà máy, máy móc, công cụ, công nghệ, và thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất Tư bản vật chất

giúp nâng cao năng suất lao động và sản xuất hàng hóa, dịch vụ

- Tư bản tài chính: Đây là các nguồn tài chính, bao gồm tiền tệ, cô phiếu, trái phiếu, và các công cụ tài chính khác, được đầu tư vào các hoạt động kinh doanh nhằm

sinh lời

- Tư bản con người: Đây là các kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm ma con người có, được tích lũy thông qua giao dục, dao tao và kinh nghiệm làm việc Tư bản con người có thê nâng cao khả năng lao động và hiệu quả trong quá trình sản xuât

Trong hệ thông tư bản chủ nghĩa, tư bản đóng vai trò trung tâm trong việc tô

chức sản xuất và phân phối Lý thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin tập trung vào sự

phân tích cách mà tư bản vận hành trong xã hội, bao gom sự tích lũy tư bản và quan hệ sản xuất giữa các giai cấp, đặc biệt là sự đối lập giữa tư bản (nhà tư bản) và lao động (người lao động)

Trang 10

1.1.2 Độc quyền

Dựa theo Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Chủ nghĩa Mác đã tiên đoán rằng: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”',

Độc quyền được hiểu là sự kết hợp của các doanh nghiệp lớn, có khả năng thu tóm việc sản xuất, chế tạo và tiêu thụ, tiêu dùng của một số loại hàng hóa nhất định, ngoài ra độc quyền còn có khả năng khởi tạo ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao hơn

Đối với nền kinh tế thi trường, độc quyền cũng có thê được hình thành một cách

tự nhiên, có thé được hình thành từ ý chí của nhà nước đang có mong muốn tạo ra các

tô chức độc quyền

1.1.3 Tư bản độc quyền

Tư bản độc quyền là một giai đoạn phát triển đột biến của chủ nghĩa tư bản, trong

đó các doanh nghiệp lớn, tập đoàn hoặc các nhóm tải phiệt có khả năng kiểm soát thị trường và tập trung một lượng lớn tư bản vào tay mình, làm hạn chế sự cạnh tranh và tạo ra rất nhiều điều kiện độc quyền Tư bản độc quyền xuất hiện khi sự cạnh tranh tự

do trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dần bị thay thế bởi các hình thức kiểm soát và tập trung tư bản

Theo lý thuyết của Chủ nghĩa Mác, tư bản độc quyên là kết quả của quá trình tích lũy tư bản trong chủ nghĩa tư bản, và nó đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những bắt công xã hội, bóc lột giai cấp lao động và là một yếu tô góp phần vảo chiến

tranh vì lợi ích kinh tế

1.2 Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Sự độc quyền hay sự thống trị của tư bản độc quyền là cơ sở của chủ nghĩa tư bản độc quyền Sự xuất hiện của tư bản độc quyền do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

"VT Lénin: 7odn tap Sdd t.27 tr 402

Trang 11

1.2.1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới ảnh hướng của tiễn bộ khoa học và kỹ thuật

Sự ảnh hưởng từ các tiến bộ, thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật đòi hỏi

các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới đó vảo các hoạt động sản

xuất kinh doanh Điều này yêu cầu các doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn mạnh, tuy nhiên một số doanh nghiệp có khả năng đáp ứng chưa được cao, thậm chí không đáp ứng nỗi Vì vậy, các doanh nghiệp phải thúc đây các quá trình tích tụ và tập trung cho việc sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn

Trong điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật, củng với sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập

trung sản xuất ngày cảng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo

hướng tập trung sản xuất quy mô lớn

1.2.2 Cạnh tranh tự do

Một mặt, buộc các nhà tư bản, doanh nghiệp lớn phải cải tiến kỹ thuật, tăng cường quy mô tích luỹ thông qua việc mở rộng và liên kết với nhau vì đang có xu hướng suy yếu nhanh chóng

Mặt khác, dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ kỹ thuật còn kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh

Tổng hợp lại thì chúng ta sẽ thấy sự xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp

1.2.3 Khủng hoảng và sự phát triển của kinh tế, đặc biệt là hệ thống tín dụng:

Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 làm phá sản hầu như toàn bộ các doanh

nghiệp vừa và nhỏ; các doanh nghiệp lớn, lâu đời còn tồn tại dẫn tới việc hình thành các doanh nghiệp độc quyền

Ngoài ra, sự phát triển của hệ thống tín đụng dần dần trở thành đòn bây mạnh mẽ đây nhanh tập trung quá trình sản xuất, nhất là việc hình thành và phát triển các công

ty cô phan, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền Khi các tổ chức độc

8

Trang 12

quyền xuất hiện, họ có thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyên cao ngất ngưỡng Từ đó xảy ra nhiều xung đột kinh tế

1.2.4 Những doanh nghiệp, công ty lớn có tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế cạnh tranh khốc liệt hơn

Khi sự cạnh tranh trở nên khốc liệt và khó phân thắng bại, các doanh nghiệp lớn thường tìm cách thỏa hiệp để bảo vệ lợi ích của mình, từ đó dẫn đến sự ra đời của các

tổ chức độc quyền Đây là một giai đoạn trong sự phát triển của tư bản, đặc biệt là trong các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển cao

Có thê phân tích quá trình này như sau:

- Sự tập trung tư bản và sản xuất: Khi các xí nghiệp lớn phát triển, họ tăng cường đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất, từ đó thu hút thêm nhiều nguồn lực kinh tế

và công nghệ hiện đại Quá trình này dẫn đến sự tập trung tư bản và tạo ra các công ty

không lồ, có sức mạnh tải chính vả kinh tế vượt trội

- Cạnh tranh khốc liệt: Các công ty lớn bắt đầu cạnh tranh với nhau trên thị trường về giá cả, sản lượng, và chất lượng sản phẩm, nhằm chiếm lĩnh thi phan Tuy nhiên, khi các công ty này đều có tiềm lực kinh tế mạnh, cuộc cạnh tranh không dễ dàng dẫn đến sự sụp đỗ của một bên nảo, mà thay vào đó trở nên ngày càng øay gắt và

kéo dài

- Xu hướng thỏa hiệp: Trước tình hình cạnh tranh khốc liệt nhưng không có kẻ

chiến thắng rõ ràng, các công ty lớn thường tìm cách thỏa hiệp với nhau Thỏa hiệp nay nhằm oiảm sự rủi ro trong cạnh tranh và đảm bảo lợi nhuận ổn định cho cả hai bên Các hình thức thỏa hiệp bao gồm việc chia sẻ thị trường, kiểm soát gia cả, hoặc phân chia quyền lợi

- Sự hình thành các tô chức độc quyền: Từ các thỏa hiệp này, dần dần hình thành các tô chức độc quyền như cartel, trust, hoặc syndicate Những tổ chức này không còn cạnh tranh với nhau mà thay vào đó hợp tác để kiếm soát thị trường, ấn định giá cả, hạn chế sự tham gia cua các đối thủ mới, và duy trì lợi thế kinh tế cho minh

Trang 13

- Tác động tiêu cực: Mặc đù các tô chức độc quyền giúp các công ty lớn bảo vệ lợi nhuận, nhưng chúng lại gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế và người tiêu dùng Sự kiểm soát thị trường khiến giá cả có thê bị đây lên cao, giảm tính

đa dạng và chất lượng sản phâm Đồng thời, những doanh nghiệp nhỏ hơn hoặc mới tham gia thị trường khó có thể cạnh tranh, dẫn đến sự suy giam của cạnh tranh tự do

Theo lý thuyết của Chủ nghĩa Mác, tư bản độc quyền là một biểu hiện rõ nét của

sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản, khi mà quyền lực kinh tế và sự giàu có tập trung vào tay một nhóm nhỏ những người kiểm soát tư bản lớn

1.3 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền:

1.3.1 Các tố chức tư bản độc quyền có nguy cơ tích tụ và tập trung tư bản

lớn

Dưới chủ nghĩa tư bản, tích tụ và tập trung sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản đạt mức cao, thê hiện ở việc các xí nghiệp tư bản lớn tuy chiếm tý trọng nhỏ trong nền

kinh tế nhưng lại kiếm soát phần lớn thị trường, trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ

chức độc quyền Khi số lượng các doanh nghiệp lớn ít và cạnh tranh ngày càng gay gat, các doanh nghiệp này có xu hướng thỏa hiệp với nhau đề thiết lập địa vị độc

quyền

Ban đầu, các tô chức độc quyên hình thành theo liên kết ngang, tức là các doanh

nghiệp trong cùng một ngành liên kết với nhau Sau đó, sự liên kết phát triển theo liên

kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành liên quan, từ đó các tô chức độc quyền phát triển mạnh mẽ và đa dạng

Về mặt lịch sử, các hình thức tô chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao, bao gồm: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium

Cartel: hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp nghị thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, ki hạn thanh toán

Các xí nghiệp tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông hàng hóa Họ chỉ cam kết thực hiện đúng hiệp định đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị Vì vậy Cartel là liên minh độc quyền không vững chắc

Syndicate là hình thức tô chức độc quyền cao hơn, ôn định hơn Cartel Các xí nghiệp tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ không độc lập ở

10

Trang 14

khâu lưu thông hang hoa (moi viéc mua, ban do mét ban quan tri chung cua Syndicate dam nhan) Tap trung vao viéc thống nhất đầu mối mua bán đề tối đa hóa lợi nhuận

Trust là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate Trong Trust thì mọi hoạt động sản xuất đều do một ban quản trị chung thông nhất quản lý Các xí nghiệp tư bản tham gia Trust trở thành những cô đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần

mà họ nắm giữ

Consortium là hình thức tô chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn nhất Tham gia Consortium không chỉ có các xí nghiệp tư bản lớn mà còn có cả các Syndicate, các Trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế,

kỹ thuật Consortium thường có cấu trúc liên kết dọc, một Consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm các

nhà tư bản kếch xù

1.3.2 Sức mạnh của các tô chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống

tài phiệt chỉ phối

Song song với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ vả tập trung dẫn đến hình thành các tổ chức

độc quyền trong ngân hàng Trong quá trình cạnh tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị phá sản hoặc bị thôn tính và hình thành những ngân hàng lớn

Khi sản xuất trone ngành công nghiệp tích tụ, tập trung ở mức độ cao, thì các ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín để phục vụ cho công việc kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp lớn Trong điều kiện đó, các ngân hàng vừa và nhỏ phải

tự sáp nhập vào các ngân hàng lớn hoặc phải phá sản trước quy luật khốc liệt của cạnh tranh Quá trình này đã thúc đây các tô chức độc quyên ngân hàng ra đời và trực tiếp thay đôi mối quan hệ giữa các ngân hàng và doanh nghiệp công nghiệp Ngân hàng có vai trò mới, nắm được hầu hết lượng tiền tệ của xã hội nên có quyền lực “vạn năng”, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế - xã hội

Các ngân hàng độc quyên “cử” đại diện vào quản lý các tập đoàn công nghiệp đề kiêm soát việc sử dụng tiên vay, hoặc trực tiếp đầu tư vào công nghiệp

11

Trang 15

Các tổ chức độc quyền công nghiệp mua cô phần của các ngân hàng lớn để chỉ phối hoạt động của ngân hàng Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau làm nảy sinh một loại hình tư bản mới, gọi là tư

bản tài chính

Lênin viết: " tư bản tài chính là kết quả của hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các

nhà công nghiệp"”

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự xuất hiện của một nhóm nhỏ những

nhà tư bản giàu có gọi là tài phiệt, chí phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị xã hội

Các tài phiệt thực hiện sự thống tr cua minh thông qua “chế độ tham dự” Thực chất của “chế độ tham dự” là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính mua

cổ phần chi phối một công ty lớn (công ty mẹ), từ đó công ty mẹ kiểm soát các công ty con và các công ty cháu theo kiểu chuỗi móc xích

Ngoài "chế độ tham dự", tài phiệt còn sử dụng những thủ đoạn như lập công ty mới, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch, đầu cơ ruộng đất, để thu lợi nhuận độc quyền cao Về mặt chính trị, hệ thống các nhà tài phiệt chị phối mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là chi phối các chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục

vụ lợi ích cho chúng, do chúng thong tri duoc vé kinh té

1.3.3 Xuất khẩu tư bản trở thành phố biến đối với các tập đoàn độc quyền, việc dưa tư bản ra nước ngoài để tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất trở thành phổ biến, gắn liền với sự tồn tại của các tổ chức độc quyền

Xuất khâu tư bản là xuất khâu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích thu được 214 tri thang du va các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập

khẩu tư bản

Xuất khâu tư bản có thê được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu

tư gián tiếp

VI Lêmn: 7oàn tập Sđä t.27 tr.489

12

Trang 16

Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khấu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới

hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh

doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành một chí nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc

Các xí nghiệp mới hình thành thường tổn tại đưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương, nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn là của công ty nước ngoài

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua

cổ phần, cô phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham

gia quản lý hoạt động đầu tư

1.3.4 Cạnh tranh dé phan chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyên:

Khi quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, cùng với sự gia tăng quy mô

và phạm vi xuất khẩu tư bản, dẫn đến sự phân chia thị trường thế Điới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền

Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản cho thấy thị trường trong nước luôn gắn kết với thị trường ngoài nước, đặc biệt trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

Thị trường ngoài nước có vai trò rất quan trọng với các nước tư bản

Cạnh tranh giữa các tập đoàn độc quyền lớn với sự hậu thuẫn của nhà nước là điều tất yếu, và dẫn đến việc ký kết các hiệp định nhằm thỏa hiệp, củng cố địa vị độc quyền của họ trên các thị trường Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng Cartel, Syndicate, Trust quốc tế

1.3.5 Lôi kéo, thúc đấy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền:

VI Lênin đã chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên toàn thê giới càng ráo riệt, thì cuộc đâu tranh đề chiêm thuộc địa càng quyết liệt hơn".Ÿ

V.] Lênm: 7oàn tập Sđä t.27 tr.481

13

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w