Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, đến một công trình nhất định, giai đoạn này được tách riêng ra trở thành chức năng chuyên môn của một loại hình tư bản kinh doanh riêng bi
Trang 1
ĐÈ TÀI
SỰ PHAT TRIEN CUA SIEU THI MEGA MARKET
O VIET NAM HIEN NAY
LOP: L11 - NHOM: 17 GVHD: ThS NGO QUANG THINH SINH VIEN THUC HIEN
BTL | CHU BIL
1 2210849 Pham Hoang Ha 16,67
2 2211009 Pham Minh Hiéu 16,67
3 2211894 Pham Ngoc Long 16,67
4 2212953 Pham Thanh Son 16,67
5 2212701 Pham Truc Phuong 16,67
6 2212318 Pham Dinh Khéi Nguyén | 16,67
TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2024
Trang 2BÁO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM
Mức Nhiệm vụ
độ
hoàn công
thành
L |2210849 | Phạm Hoang Hà Phần 2.4 100% Ye
; T Phan mo dau,
2 | 2211009 | Pham Minh Hiéu , 100% | “WY
tong hop word ———
Phân 2.1, kết
3 |2211894 | Phạm Ngọc Long 100% | Ga
luận
4 | 2212953 | Pham Thanh Son Phan 2.2,2.3 | 100% (a
5 | 2212701 | Pham Trúc Phuong Phan 1.1, 1.2 100% Pee -
6 | 2212318 | Pham Dinh Khéi | Nguyén | Phan 1.3,1.4 | 100%
Trang 3
MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU I
1.1 Lý luận chung về tư bản thương nghiệp 3 1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp 3 1.3 Vai trò của tr ban thương nghiệp 5 1.4 Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp 6
Chuong 2: SU PHAT TRIEN CUA SIEU THI MEGA MARKET O VIET NAM
2.2 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị Mega Market II 2.3 Tình hình phát triển của siêu thị Mega Market -s-s-sccsccsc= 14 2.4 Kiến nghị, thúc đấy sự phát triển của siêu thị Mega Market 17
Trang 4PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Sau đổi mới, tình hình kinh tế thị trường tại Việt Nam đã trải qua những biến động đáng chú ý và có những cải thiện đáng kế Các chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế đã tạo ra một môi trường kinh doanh mới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và kích thích sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ Sự chuyên đổi từ nền kinh tế truyền thông sang mô hình thị trường hướng ra ngoại đã tạo ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước và quốc tế Trong đó, ngành bán lẻ tại Việt Nam cũng dần phát triên một cách nhanh chóng và mạnh mẽ
Với sự phát triển của kinh tế và sự thay đôi trong thói quen mua sắm của người dân, các siêu thị đang ngày càng mở rộng quy mô và mở thêm nhiều cửa hàng mới ở các thành phố lớn và cả những khu vực nông thôn Điều này không chỉ giúp tăng cường cạnh tranh trong ngành bán lẻ mà còn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng như tạo ra cơ hội việc làm cho người lao động Bên cạnh các siêu thị trong nước thì các siêu thị có vốn đầu tư từ Thái Lan, Nhật Bản cũng được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng
Từ những vấn đề trên, sự cần thiết để nghiên cứu sự phát triển của siêu thị nói chung và chuỗi siêu thị Mega Market của Thái Lan nói riêng để tìm ra cách giải quyết các vấn đề liên quan đến cách tiếp cận, tồn tại và phát triển của siêu thị trong thị trường phân phối của Việt Nam Do đó, nhóm chúng em chọn đề tài: “Sự phát triển của siêu thị Mega Market ở Việt Nam hiện nay” đề đánh giá quá trình phát triển và thực trạng, từ đó tìm ra giải pháp để cạnh tranh với siêu thị trong, ngoài nước và các kênh bán lẻ khác trong thị trường phân phối
2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sự phát triển của siêu thị Mega Market hiện nay
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Việt Nam
Trang 5Thời gian: 2002 — 2024
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, giới thiệu khái niệm tư bản thương nghiệp
Thứ hai, phân tích đặc điểm, vai trò của tư bản thương nghiệp và khái quát sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp
Thứ ba, giới thiệu khái niệm về siêu thị
Tứ tư, khái quát lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị Mega Market
Thứ năm, đánh giá tình hình phát triển và đề xuất kiến nghị thúc đây sự phát
triển của siêu thị Mega Market hiện nay
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tông hợp, thông kê mô tả
6 KET CAU CUA DE TAI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
- Chương l: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP
- Chương 2: SU PHAT TRIEN CUA SIEU THI MEGA MARKET O VIET NAM HIEN NAY.
Trang 6Chương 1: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP
1.1 Lý luận chung về tư bản thương nghiệp
1.1.1 Tư bản thương nghiệp cô xưa
Xét về mặt lịch sử, tư bản thương nghiệp ra đời trước tư bản công nghiệp, đó là
tư bản thương nghiệp cô xưa Tư bản thương nghiệp cô xưa xuất hiện do nhu cầu trao đổi hàng hóa, là khâu nối liền các ngành các vùng, các nước với nhau Điều kiện để xuất hiện và tồn tại của tư bản cô xưa là lưu thông hàng hóa tiền tệ Những nhà thương nghiệp thời đó hoạt động thương mại theo hình thức: “mua rẻ bán đắt”, là kết quả của việc: “ăn cắp và lừa đảo” Tuy nhiên chính việc ăn cắp và lừa đảo đó đã thúc đây lực lượng sản xuất phát triển, đây nhanh quá trình tan rã của xã hội nô lệ, phong kiến tập trung nhanh tiền tệ vào tay một số ít người và đây nhanh quá trình tích lũy và ra đời của chủ nghĩa tư bản
1.1.2 Tư bản thương nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản
Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản công nghiệp, thường xuyên
có một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ (Hˆ), chờ để được chuyên hóa thành tư bản tiền tệ (T”) Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, đến một công trình nhất định, giai đoạn này được tách riêng ra trở thành chức năng chuyên môn của một loại hình tư bản kinh doanh riêng biệt, đó chính là tư bản thương nghiệp
“Tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị Mác- Lênin là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa”! Hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa cua tư bản công nghiệp Công thức vận động của nó là: T - H - T'
1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nỗi bật day 1a tu ban thương nghiệp vừa phụ thuộc tư bản chủ nghĩa vừa độc lập Hàng hóa sau khi được hoàn thành ở các nhà tư bản công nghiệp được chuyên sang tay cho những nhà tư bản thương nghiệp Căn nhà tư bản thương nghiệp đảm nhận việc đưa sản phẩm đến tận
1 Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
Trang 7tay người tiêu dùng, do đó tư bản thương nghiệp là một khâu trong quá trình sản xuất,
không có khâu nay thì quá trình sản xuất không thê tiễn hành bình thường được Do đó
có thể nó tư bản thương nghiệp vừa có tính độc lập vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, sự phụ thuộc được thê hiện ở những điểm sau:
- Tư bản thương nghiệp làm nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, do đó tốc độ và quy
mô của lưu thông là do sản xuất của tư bản thương nghiệp quyết định bởi vì sản xuất là
cơ sở của lưu thông, không có sản xuất thì không có lưu thông
- Tư bản thương nghiệp đảm nhận chức năng của tư bản hàng hóa, do đó những giai đoạn vận động của tư bản kinh doanh hàng hóa là do sự vận động của tư bản hàng hóa quyết định
- Ngoài ra tư bản thương nghiệp không quyết định được chất lượng và mức giá của sản phẩm, tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông mà thôi
- Sự độc lập của tư bản thương nghiệp đối với tư bản công nghiệp được quyết định bởi mối quan hệ bên ngoài và sự khác nhau giữa tư bản hàng hóa và tư bản kinh doanh hàng hóa quyết định Đề độc lập làm nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, nhà tư bản phải ứng trước tư bản nhằm mục đích thu lại một lượng tư bản lớn hơn trước thông qua việc mua bán Ta có thể thấy rõ mục đích này thông qua các công thức sau: + Công thức vận động của tư bản kinh doanh hoàng hóa T-H-T, ở đây hàng hóa được chuyển chỗ hai lần từ tay nhà tư bản công nghiệp qua tay nhà tư bản thương nghiệp rồi mới tới tay nhà tiêu dùng, cuối cùng kết thúc ở quá trình vận động thì tăng thêm giá trỊ
+ Công thức vận động của tư bản hàng hóa H-T-H, ở đây hàng hóa chuyển chỗ một lần nhưng tiền được chuyền chỗ hai lần, nhà tư bản công nghiệp thu tiền về rồi tiếp tục dùng tiền đó đầu tư sản xuất
Vậy, tư bản thương nghiệp thực hiện chức năng chuyên hóa tư bản hàng hóa thành tiền tệ mà tư bản công nghiệp trước đây đảm nhiệm Quá trình này không diễn ra trong sản xuất mà diễn ra trong lưu thông tách rời các chức năng khác của tư bản công nghiệp Thông qua việc mua và bán, nhà tư bản thương nghiệp cũng nhằm mục đích thu về lợi nhuận, do đó tư bản của họ bỏ ra không mang hình thái tư bản sản xuất mà chỉ bó hẹp trong phạm vi lưu thông mà thôi
Trang 81.3 Vai trò của tư bản thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp có nhiều đóng góp quan trọng đối với chủ nghĩa tư bản
Thứ nhất, tư bản thương nghiệp làm giảm chí phí lưu thông hàng hóa Do thế mạnh của tư bản thương nghiệp nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, một nhà tư bản thương nghiệp có thể phục vụ nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất khác nhau với vai
trò là cầu nối giữa nhà sản xuất và nhà tiêu dùng Nhờ việc nhiều nhà tư bản cùng sử
dụng một khuôn mẫu có săn đề tiêu thụ hàng hóa mà lượng tư bản bỏ ra để đầu tư vào việc xây dựng cách thức để vận chuyền và tiêu thụ hàng hóa là không cần thiết, từ đó cắt giảm được thời gian và chỉ phí lưu thông
Thứ hai, do tư bản thương nghiệp làm tăng thêm tư bản vào sản xuất Từ vai trò đầu tiên, tư bản thương nghiệp đã giúp các nhà tư bản tiết kiệm một phần tư bản để lưu thông hàng hóa Số tư bản tiết kiệm được sẽ dùng để cải tiễn vào các thành phần trong quá trình sản xuất như quy trình sản xuất, nhân công, thiết bị kỹ thuật Bên cạnh đó, “đối với tình hình của việc sản xuất cảng phát triển, quy mô sản xuất càng mở rộng, các xí nghiệp ngày càng lớn lên, làm cho các chức năng quản lý kinh tế ngày càng phức tạp”? Điều đó có nghĩa là mỗi nhà tư bản sẽ phát triển theo hướng chuyên biệt về một khâu trong sản xuất sản phẩm Ta có thể thấy tầm quan trọng của tư bản thương nghiệp là người chuyên “tiêu thụ” hàng hóa đối với nhà tư bản là người chuyên
“sản xuất” hàng hóa
Thứ ba, nhờ vào thời gian tiết kiệm được, tư bản thương nghiệp giúp rút ngắn thời gian thực hiện một quá trình tuần hoàn của tư bản, tăng nhanh chu chuyền tư bản
Từ đó, khối lượng giá trị thặng dư hàng năm sẽ tăng lên
Ví dụ, ta giả định rang tư bản thương nghiệp chưa hè phát triển Ta sẽ nhận thấy các công ty bánh kẹo như Công ty TNHH thực phâm Orion Vina hay Công ty cô phần bánh kẹo Kinh Đô nếu muốn bán sản phẩm ra thị trường thì sẽ phải xây dựng, thiết kế cửa hàng đại diện của riêng công ty đề bán sản phẩm của riêng công ty đó Nếu so với
? Thạc sỹ Nguyễn Văn Dương, (27/9/2022), 7w bản thương nghiệp là gì?Lợi nhuận của ue ban thong nghiệp”,
Truy cap tur https://kinhtevimo vn/tu-ban-thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-cua-tu-ban-thuong-nghiep/
Trang 9quy mô của các công ty bánh kẹo hiện giờ thì lượng tiền bỏ ra để tiêu thụ hàng hóa mà công ty sản xuất là cực kỳ lớn Quay về với hiện thực, ta có thê tìm thấy các mặt hàng của các công ty trên ở một tiệm tạp hóa hoặc tại siêu thị Các cửa hàng tạp hóa đã tiêu thụ sản phâm bánh kẹo qua việc bán lại cho người tiêu dùng ở khắp nơi trên đất nước Việc không cần đầu tư vào khâu tiêu thụ hàng hóa đã giúp các công ty trên phát triển hơn như mở rộng cơ sở sản xuất hay phát triển thêm các sản phẩm
Qua đó, ta thấy vai trò quan trọng của tư bản thương nghiệp đối với xã hội Tư bản thương nghiệp giúp mở rộng thị trường, thúc đây sản xuất phát triển Tư bản thương nghiệp là một phương tiện giúp người tiêu dùng tiếp cận đến sản phẩm thông qua mạng lưới liên kết với các nhà sản xuất “Đối với chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưng góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận chung của xã hội cũng tăng lên, góp phần tích lũy cho tư bản công nghiệp.”
1.4 Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp
“Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không được trả công của công nhân.”* Tư bản công nghiệp "nhường" một phần giá trị thang
dự cho tư bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó,
đề rồi tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp Tư bản công nghiệp nhường phần giá trị thặng dư đó cho tư bản thương nghiệp vì:
- Tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông là một khâu, một giai đoạn của quá trình sản xuất, không có giai đoạn đó thì quá trình tái sản xuất không thê tiếp tục được nữa
3 Thạc sỹ Nguyễn Văn Dương, (27/9/2022), Tư bản thương nghiệp là gì?Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp?, Truy cap tur https://kinhtevimo vn/tu-ban-thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-cua-tu-ban-thuong-nghiep/
#3 Vai tro va loi ¡ch cua tu ban thuong nghiep
* Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
Trang 10- Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng quy mô tái sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển
- Tư bản thương nghiệp đảm nhận khâu lưu thông cho nên tư bản công nghiệp
không phải lo kinh doanh trên cả hai lĩnh vực sản xuất và lưu thông, nên có thê tập
trung hơn đây mạnh sản xuất, do đó vốn của nó chu chuyển nhanh hơn và nhờ đó lợi nhuận cũng tăng
- Tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, làm cho tỉ suất lợi nhuận chung của toàn xã hội cũng tăng lên, góp phần tích luỹ cho tư bản công nghiệp
Vậy “việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh
và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương nghiệp) và
giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).”Š
Đề hiểu rõ hơn về lợi nhuận thương nghiệp ta có ví dụ sau:
Tư bản công nghiệp ứng ra 800 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là 4/1,
tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản có định hao mòn hết trong một năm
Ta có:
c: tư ban bat bién (tu liệu sản xuất)
v: tư bản khả biến (sức lao động)
m: giả trị thặng du
Mà để sản xuất hàng hóa tư bản công nghiệp cần ứng ra 800 => c + v = 800 (1)
“Cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị của tư bản, do cầu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đôi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản Trong chừng mực cấu tạo giá tri
đó do cầu tạo kĩ thuật của tư bản quyết định và phản ánh trạng thái cầu tạo kĩ thuật của
tư bản.”® mà “Câu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với
> Thạc sỹ Nguyễn Văn Dương, (27/9/2022), Tư bản thương nghiệp là gì? Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp?, Truy cap tur https://kinhtevimo vn/tu-ban-thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-cua-tu-ban-thuong-nghiep/
6 Neuyén Van Phi, (25/5/2022), Cau tạo hữu cơ của tư bản, Truy cập từ https://luathoangphi.vn/cau-tao-huu-co-
Trang 11số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó.”” nên c/v = 4/1 (2) Từ
(1) va (2) => e = 640; v = 160
“Tỷ suất giá tri thang du là tỉ lệ phần trăm giữa gid tri thang du va tu ban kha
biến để sản xuất ra giá trị thặng dư đó”Š => x 100% = 100% => m=v= 160 Nên tông giá trị hàng hóa là: e + v + m = 960
Ta có lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm như là kết qua cua chi phi sản xuất (ký hiệu là p), trong trường hợp này p =m = 160
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước (ký hiệu là p`), và ta cũng có thé coi tổng số giá tri thặng dư là lợi nhuận
(p) và toàn bộ tư bản ứng trước là chi phi sản xuất (k, k= + v)
Tỷ suất lợi nhuận là: p`= x 100% = x 100% = x 100% = 20%
Đề lưu thông được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm
90 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: x 100% = 18% và đây cũng chính là tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp do có 800 la chi phi cho sản xuất của tư bản công nghiệp và 900 là chí phí lưu thông hàng hóa của tư bản thương nghiệp
Gọi kew, pex, km, prx lần lượt là chi phí và lợi nhuận của tư bản công nghiệp và
tư bản thương nghiệp từ đó ta tính được:
pen = x kew = 18% x 800 = 144 và px = x krx = 18% x 90 = 16
Nếu việc ứng 90 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp ứng ra, thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 90 tư bản là 16 Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với giá
thấp hơn giá trị: 640 + 160 + (160 - 16) = 944
Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 960 để thu được lợi nhuận thương nghiệp là L6
7 (29/12/2022), Cấm tạo của tư bản, Truy cập từ https://bit.ly/3KkknG4
8 Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
Trang 12Chương 2: SỰ PHÁT TRIÊN CUA SIEU THI MEGA MARKET O VIET NAM
HIEN NAY
2.1 Khái niệm về siêu thi
Siêu thị được dịch thuật ngữ nước ngoài: trong tiếng Anh, siêu thị là
“supermarket” với “super” là siêu, “market” mang nghĩa “chợ” Theo Kotler P and G Armstrong (2011), “Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chỉ phí thấp,
tỷ suất lợi nhuận không cao và khối lượng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy
đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tây rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”
Siêu thị là loại hình kinh doanh thương mại phố biến ở các nước có nên kinh tế phát triển và đã xuất hiện ở Việt Nam trong những năm gần đây Cùng với sự phát triển của kinh tế — văn hóa — xã hội, nhu cầu tiêu dung của con người ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng, đòi hỏi hoạt động thương mại phải nâng cao trình độ văn minh và chất lượng phục vụ Đề đáp ứng yêu cầu nảy, siêu thị ra đời là một loại cửa hàng bán lẻ đặc biệt, thường được đầu tư trang thiết bị hiện đại và áp dụng phương thức bán hàng tự chọn, tự phục vụ Hàng hóa được bày bán ở đây cũng thường là mặt hàng thông dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày như hàng thực phẩm, hóa mỹ phẩm, thời trang, gia dụng, đỗ chơi
Hình 1: Siêu thị tại Việt Nam
Nguồn: Báo đầu tư
Trang 13Theo Nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối: “Siêu thị là loại hình
cửa hàng hiện đại; kinh doanh tông hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cầu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng: đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tô chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng.” Như vậy, dù nhìn nhận siêu thị theo khái niệm nào di chăng nữa thì đó là mô hình kinh doanh hiện đại, một loại hình mới xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1993 Cac siêu thị cần đảm bảo răng công trình kiến trúc được xây dựng có tính thâm mỹ, vững chắc được trang bị đầy đủ: Phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, bãi đậu xe, khu
vệ sinh, có hệ thống kho và thiết bị bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán
và quản lý Hàng hoá được sắp xếp theo trật tự,theo ngành, nhóm, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, dịch vụ dành cho trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng trực tuyến
Hình 2: Siêu thị đầu tiên tại Việt Nam
a oe
Nguôn: eva.vn Cần phân biệt khái niệm siêu thị và trung tâm thương mại Quy mô của trung tâm thương mại lớn hơn siêu thị, các cửa hàng tạp phẩm và chợ Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại; kinh doanh tồng hợp hoặc chuyên doanh, không bao gồm các
10