1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vai trò của truyền thông truyền thống với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Truyền Thông Truyền Thống Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Hoàng Thị Thủy, Nguyễn Phương Thủy, Chu Ngọc Thủy Tiên, Trần Hà Bảo Uyên
Người hướng dẫn ThS. Phạm Ngọc Thu Trang
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nguyên lý Marketing
Thể loại Bài Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Marketing giúp đưa thương hiệu và sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến gần hơn với khách hang, tạo ra sự nhận diện và ưu tiên trong tâm trí khách hàng.. Đối tượng mục tiêu: Xác định r

Trang 1

soltice

HOC PHAN:

NGUYEN LY MARKETING BÀI GIỮA KỲ

Dé tai: VAI TRO CUA TRUYEN THONG TRUYEN THONG

VOI CAC DOANH NGHIEP VUA VA NHO

GVHD: ThS Pham Ngoc Thu Trang SVTH: Hoàng Thị Thủy - 030139230400

Nguyễn Phương Thùy - 030139230399 Chu Ngọc Thủy Tiên - 030139230401 Nguyễn Thị Thanh Tuyên - 0301392304 Tran Hà Bảo Uyên - 030139230454 Lop: MKE308_232_1_D04

Nam hoe: 2024 - 2025

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Đề tài nghiên cứu khoa học đối với nhóm nghiên cứu là thành quả nghiên cứu

trong một khoảng thời gian, đồng thời là sự giúp đỡ, hỗ trợ về chuyên môn từ quý Thay, Cô chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng Thành phố

Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu xin gui lời cảm ơn đến Thạc sĩ Phạm Ngọc Thu

Trang, giảng viên hướng dẫn khoa học, đồng thời là người chỉ dạy cho nhóm nghiên cứu những kiến thức về nguyên lý Marketing, những vấn đề xoay quanh đề tải Xin cảm ơn Thư viện Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu có không gian thực hiện và khai thác tài liệu thực hiện

đề tài

Trang 3

MỤC LỤC

909/9 09 0 a HH, 2

F007 4

1 Mục đích nghiên cứu << xxx ng iii Họ kh 5

2 Phương pháp nghiên cứu .- - ST nh Ko KH gi 5

B PHẢN NỘI DUNG -2222222222222111211111111.11 Lee 4 MA 6

CHUONG | UU VA NHUQC DIEM CUA CHIEN LUQC TRUYEN THONG

TRUYEN THONG CUA DOANH NGHIEP VUA VA NHO eccsscsccsesecstesesseessseee 6

1.1 Phân tích chiến lược truyền thông truyền thống -:-+-+<+-s<5s+- 6

Áh¬ẽs ai he 6 1.1.2 Mục tỈÊU CS nọ ni Ki kh à 6

1.1.3 CAC YOU 6 0 6 U QLLQA|(Œ|:AẠHẬ,),),, , 7 1.1.4 Các phương tiện truyền thông truyền thông phô biến 7 1.1.5 Xu huGng AP GUNG «0 eee eeeeeeeee eee eee eeeeeeeeeeeeee seen aaeeeeeenaeeeeseneneeeenans 7 1.2 Đánh giá ưu điểm và nhược điỂI -. 5- +22 ++zzs£z£eeee+esesrsezezeeereersrs 8

CHƯƠNG II SÁN PHẨM VÀ GIAI ĐOẠN PLC PHÙ HỢP -.- 9 2.1 Khái quát về vòng đời sản phẩm - + 5-5-2 S252 s+s+e+eeeeeesreezerereerrers 9

2.1.1 Khái niệm vòng đời sản phẩm (PLC) -. ccc:2ccccsccscccrsecee 9

2.1.2 Đặc điểm chu kỳ sống của sản phâm - 5s <-s-s<s2 9 2.2 Khái quát về sản phẩm và giai đoạn trong vòng đời sản phâm (PLO) 9

2.2.1 Giai đoạn giới thiệu sản pham ra thi trong (Introduction Stage) 10

2.2.2 Giai đoạn tăng trưởng (Growth S†ag©) - che 10

2.2.3 Giai đoạn trưởng thành (Maturity S†age) se 10 2.2.4 Giai đoạn suy thoái (Decline S†age) che TÔ

2.3 Sản phâm nảo và giai đoạn nào của san pham (PLC) thi doanh nghiệp cần chú trọng công việc truyền thông truyền thống ? .-.-¿ -+ s++s+s+s+s<sx++2 11 2.3.1 Khái quát về sản phẩm và giai đoạn doanh nghiệp cản chú trọng công việc truyền thông truyẻn thống .-. ¿- + set S+xcxsesecvrsrsrrrrsrsee 11 2.3.2 Mục đích lựa chọn sản phâm và giai đoạn sản phẩm mới ra mat dé doanh nghiệp chú trọng công việc truyền thông truyền thống 12 CHUNG III: UNG DỤNG HỆ SINH THÁI CÔNG NGHỆ TRONG QUẢNG

019 12

3.1 Ứng dụng trong trường hợp sản phâm . ¿-2-5-+5s2s2s+s+s+szszeessss 13

CHUONG IV MOT SO NHAN XÉT VÀ GIẢI PHÁP -7cc-ccccccccecsrrred 15

A.A NAN XOt o.oo 15

4.2 Giiai PHAP vescscescssesscsscessseccssuccesscecsseecesuecssuesssvcessuseesesessevessutessecersneeeseveeseeeen 15 KET LUAN ccecccsecsssescssecccsscscsscecsssessssscessucessvecesseessuseesuscessucessuserseeetsssessseeersseeesneeeseneerees 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ¿5+ SE EEEEEEEEEEEErtEketrrerrrred 16

Trang 4

A MỞ ĐẦU

Xã hội ngày càng phát triên thì vai trò của Marketing ngày càng lớn hơn Marketing

là cầu nói giữa khách hàng và doanh nghiệp, góp phân thúc đây sự cạnh tranh và phát

triển kinh tế xã hội Do đó, nếu muốn tồn tại và phát triển lâu dài doanh nghiệp phải

đưa ra hướng đi đúng đắng và linh hoạt, cũng như lựa chọn phương thức Marketing

phù hợp

Marketing đóng vai trò vô cùng quan trọng và có 3 mục tiêu cốt lõi mà các chuyên

g1a luôn hướng đên đó là:

Thỏa mãn nhu cầu khách hàng: Các nhà Marketer không ngừng nỗ lực cải thiện sản

phẩm, dịch vụ mà mình cung cáp nhằm đáp ứng mọi nhu cầu và mong muốn của khách hàng Điều này giúp xây dựng lòng trung thành và tăng cường mối quan hệ với khách hàng hiện tại, đồng thời thu hút khách hàng tiềm năng mới Qua đó, vai trò của Marketing trong doanh nghiệp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết

Vũ khí cạnh tranh trong ngành: Chiến lược Marketing đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh vượt trội trong ngành của mình Điều này giúp doanh nghiệp vươn lên dẫn đầu và củng có vị thé của mình, xây dựng thương hiệu mạnh mẽ và tạo ra lợi thế vững mạnh trong tương lai Marketing thông minh sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt được xu

hướng thị trường, tạo ra sự khác biệt đề thu hút khách hàng

Mang lại lợi nhuận cao: Áp dụng Marketing chuyên nghiệp sẽ mang lại lợi nhuận cao

hơn cho doanh nghiệp Đây là kết quả của việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với

khách hàng, tạo dựng lòng tin và hỗ trợ tăng doanh số bán hàng Marketing giúp đưa

thương hiệu và sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến gần hơn với khách hang, tạo

ra sự nhận diện và ưu tiên trong tâm trí khách hàng Từ đó gia tăng doanh thu và mang

lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Một chiến lược Marketing tốt sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu và đem về lợi

nhuận cao Để làm được điều đó nhóm X đã chọn đề tài: “chiến lược truyền thông

truyền thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ” làm tiêu luận giữa kỳ Nhằm đưa ra những phân tích về chiến lược cũng như những vần đẻ trong cách thức truyền thông đó

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài

Thể giới loài người đã trải qua 4 cuộc đại cách mạng lớn Công nghệ 4.0 là khái niệm thời đại 4.0, chính thức xuất hiện vào năm 2013 trong buổi báo cáo của chính phủ Đức' Thực tế, tại Việt Nam, các phương tiện truyền thông ngày cảng nhiều và được ứng dụng rộng rãi khắp cả nước, chúng ta có thê bắt gặp tại trạm xe bus, các biển quảng cáo của các doanh nghiệp đến tiệm tạp hóa ven đường Phương tiện truyền thông còn có ý nghĩa và đóng vai trò to lớn trong cuộc sống hàng ngày của con người

và thúc đây xã hội phát triển văn minh hơn Đương nhiên, đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trong việc ứng dụng thành công các sản phâm khoa học về truyền thông nhằm thúc đây phát triển doanh nghiệp, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng sẽ bị tác động bởi yếu tố khách quan, chủ quan mà nhóm nghiên cứu nhận thấy cần làm rõ Củng sự phân công của Thạc sĩ Phạm Ngọc Thu Trang tai chu đề 2 của học phần Marketine, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Vai trò của truyền thông đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ” góp phần nhỏ trở thành tài liệu tham khảo cho các bạn quan tâm đến để tài Trong quá trình thực hiện, sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được góp ý của giảng viên đối với đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Cung cáp thông tin hữu ích cho DNVVN trong việc lựa chọn và triển khai chiến lược

Marketing phù hợp với nguôn lực và mục tiêu kinh doanh

Góp phan nang cao hiệu quả hoạt động Marketing của DNVVN, từ đó thúc đây doanh

Số bán hàng và tăng trưởng bên vững

Khuyên khích DNVVN ứng dụng công nghệ vào hoạt động Marketing dé bắt kịp xu hướng thị trường và gia tăng khả năng cạnh tranh

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp nghiên cứu phân tích tông hợp là quá trình phân tích nhanh chóng các

vấn đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lại với các nội dung chính Khi làm bài luận, tác giả càn nghiên cứu, tìm tài liệu để phân tích rõ ràng, triệt để các vấn đề đưa ra trong

1 quandinh (28/12/2020), Công nghệ 4.0 /z gi? Cơ hội và thách thức “chuyên đổi số” thành công của Doanh

nghiệp Việt Nam, báo điện tử: fastword.vn, đường dẫn: https:/fastwork.vn/cong-nghe-4-0-la-gi/, truy cập lúc 18

Trang 6

bài sau đó tóm tắt lại một cách dễ hiểu, ngắn gọn dé người đọc cũng như hội đồng có thé nam bắt nhanh được những thông điệp đưa ra trong bài luận văn

Phương pháp này giúp tác giả đi sâu, cụ thể hơn vào bản chát của vấn đề nghiên cứu

Giúp người đọc hiêu rõ được các khía cạnh của vân đề một cách triệt đề nhật

Khi áp dụng phương pháp này tác giả cần có sự hiểu biết nhất định về vấn đề đưa ra để tránh phân tích tông hợp những thông tin không liên quan, sai làm dẫn đén hiêu nhằm

cho người đọc

Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tá là một phương pháp trong thống kê dùng để tóm tắt và đưa ra các

thông tin quan trọng về dữ liệu Nó giúp chúng ta hiệu được các đặc điểm cơ bản của tập dữ liệu mà chúng ta đang làm việc Thống kê mô tả thường bao gồm việc tính toán các thông số như giá trị trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuân và các đặc điểm khác của dữ liệu

Phương pháp giả thuyết

Phương pháp giả thuyết là một phương pháp sử dụng các lập luận của minh dé dy đoán về bản chất của vấn đề, đối tượng nghiên cứu và tìm cách chứng minh các dự

đoán đó

Mục đích: Phương pháp giả thuyết được sử dụng trong các bài tiều luận

Có 2 mục chức năng: dự báo và dẫn đường

Đóng vai trò là một phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu khoa học

Cách áp dụng: Phương pháp được ứng dụng nhiều nhát khi đưa ra những giả thuyết khi xây dựng mô hình trong bài nghiên cứu

B PHAN NOI DUNG

CHUONG | UU VA NHUQC DIEM CUA CHIEN LUQC TRUYEN THONG TRUYEN THONG CUA DOANH NGHIEP VUA VA NHO

1.1 Phân tích chiến lược truyền thông truyền thống

1.1.1 Khái niệm

Chiến lược truyền thông truyền thống của DNVVN là ké hoạch tổng thê nhăm sử dụng các phương tiện truyền thông truyền thống như báo chí, truyền hình, đài phát thanh, quảng cáo ngoài trời, v.v để truyền tải thông điệp, xây dựng thương hiệu và thúc đây doanh số bán hàng

1.1.2 Mục tiêu

Mục tiêu của chiến lược truyền thông truyền thống DNVVN có thê bao gồm:

Tăng nhận thức thương hiệu: Giới thiệu thương hiệu và sản pham/dich vu dén khach

hang tiém nang

Trang 7

Xây dựng hình ảnh thương hiệu: Tạo dựng hình ảnh thương hiệu uy tín, chuyên nghiệp và dang tin cậy

Thu hút khách hàng tiềm năng: Tạo ra sự quan tâm và thu hút khách hàng tiềm năng đến với doanh nghiệp

Thúc đây doanh số bán hàng: Khuyén khích khách hàng mua sản phâm/dịch vụ của doanh nghiệp

Tăng cường lòng trung thành của khách hàng: Duy trì môi quan hệ tốt đẹp với khách

hàng hiện tại và khuyến khích họ mua hàng nosTopHo

1.1.3 Các yếu tố chính

Khi xây dựng chiến lược truyền thông truyền thống, DNVVN cần cân nhắc một sé yếu tố chính sau:

Ngân sách: DNVVN thường có ngân sách hạn hẹp cho hoạt động truyền thông, do đó cần lựa chọn phương tiện truyẻn thông phù hợp và sử dụng hiệu quả

Đối tượng mục tiêu: Xác định rõ đối tượng mục tiêu của doanh nghiệp đề lựa chọn phương tiện truyền thông phù hợp và truyền tải thông điệp hiệu quả

Thông điệp: Xác định thông điệp chính mà doanh nghiệp muốn truyẻn tải đến khách hàng

Kênh truyền thông: Lựa chọn các kênh truyền thông truyẻn thống phù hợp với ngân sách, đối tượng mục tiêu và thông điệp của doanh nghiệp

Đo lường hiệu quả: Theo dõi và đánh giá hiệu quả của chiến lược truyền thông để

điêu chỉnh khi cân thiệt

1.1.4 Các phương tiện truyền thông truyền thống phổ biến

Báo chí: Quảng cáo trên báo giáy, tạp chí, website tin tức

Truyèn hình: Quảng cáo trên truyền hình, tham gia các chương trình truyền hình

Đài phát thanh: Quảng cáo trên đài phát thanh, tham gia các chương trình phát thanh

Quảng cáo ngoài trời: Pano quảng cáo, bảng hiệu quảng cáo, xe buýt quảng cáo Sưu tập: Tham gia các hội chợ triển lãm, sự kiện ngành

Tiếp thị trực tiếp: Gửi thư trực tiếp, email marketing

1.1.5 Xu hướng áp dụng

Kết hợp đa kênh: DNNVV ngày càng có xu hướng kết hợp hiệu quả giữa truyền thông truyèn thông và truyền thông trực tuyến đề tôi ưu hóa hiệu quả tiếp thi

Nhăm mục tiêu cụ thê: DNNVV ngày cảng quan tâm đên việc nhắm mục tiêu quảng

cáo đên đúng đôi tượng khách hàng tiêm năng, sử dụng các dữ liệu khách hàng và

phân tích thị trường đề xây dựng chiến dịch tiếp thị hiệu qua

Trang 8

Đo lường hiệu quả: DNNVV ngày càng chú trọng vào việc đo lường hiệu quả của các chiến dịch truyền thông đề tối ưu hóa chỉ phí và nâng cao hiệu quả tiếp thị

Sáng tạo nội dung: DNNVV ngày càng quan tâm đến việc tạo nội dung quảng cáo háp dẫn, sáng tạo đề thu hút sự chú ý của khách hàng

1.2 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm

1.2.1 Ưu điểm

Tiếp Cận lượng lớn khán giả: Phương tiện truyền thông truyền thống như báo chí,

truyền hình, đài phát thanh có thê tiếp cận đến một lượng lớn khán giả trong một thời gian ngắn Điều này giúp doanh nghiệp truyền tải thông điệp của mình đến một phạm

vi rộng lớn và thu hút nhiều khách hàng tiềm năng

Tăng độ nhận diện thương hiệu: Khi xuất hiện thường xuyên trên các phương tiện

truyền thông truyền thống, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ trở nên quen thuộc và dễ nhận biết hơn với người tiêu dùng Điều này giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín và lòng tin của khách hàng

Tạo dựng uy tín và lòng tin của khách hàng: Thông tin được truyền tải trên các

phương tiện truyền thông truyền thông thường được coi là đáng tin cậy hơn so với

thông tin trên internet Do đó, việc xuất hiện trên các phương tiện này có thế giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín và lòng tin của khách hàng

Chí phí tương đối thấp: So với các phương tiện truyền thông mới như internet, mạng

xã hội, v.v., chỉ phí cho các chiến dịch truyền thông truyền thống thường thập hơn Điệu này giúp DNVVN có thê tiệp cận các phương tiện truyền thông này một cách dê

dàng hơn

Dễ dàng tiếp cận: Các phương tiện truyền thông truyền thống như báo chí, truyền hình, đài phát thanh có thẻ được tiếp cận dễ dàng bởi hầu hết mọi người Điều này giúp doanh nghiệp truyền tải thông điệp của mình đến nhiều đối tượng khách hàng

khác nhau

1.2.2 Nhược điểm

Khó đo lường hiệu quả: Hiệu quả của các chiến dịch truyền thông truyền thông

thường khó đo lường một cách chính xác Do đó, doanh nghiệp khó có thẻ biết được

chiến dịch nào hiệu quả và chiến dịch nào không hiệu quả

Thiếu sự tương tác với khách hàng: Các phương tiện truyền thông truyền thống

thường không có tính tương tác cao Do đó, doanh nghiệp khó có thẻ thu thập phản hồi

của khách hàng và điêu chỉnh chiên dịch truyện thông của mình cho phù hợp

Ít linh hoạt: Việc thay đối thông điệp hoặc hình ảnh trong các chiến dịch truyền thông truyền thống thường khó khăn và tốn kém Do đó, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi triển khai các chiến dịch này

Thiếu sự nhắm mục tiêu: Các phương tiện truyền thông truyền thống thường không

có khả năng nhắm mục tiêu cao Do đó, thông điệp của doanh nghiệp có thể đến được

với những người không quan tâm đến sản pham/dich vu cua ho

Trang 9

Ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài: Các yêu tố bên ngoài như thời tiết, sự kiện chính trị, V.V CÓ thê ảnh hưởng đên hiệu quả của các chiên dịch truyện thông truyên thông CHƯƠNG II SAN PHAM VA GIAI DOAN PLC PHÙ HỢP

2.1 Khái quát về vòng đời sản phẩm

2.1.1 Khái niệm vòng đời sản phẩm (PLC)

Vòng đời sản phẩm (PLC) la quy trình của sản phẩm, từ lúc bắt đầu lên ý tưởng cho tới khi thiết kế, phát triển, đưa ra ngoài thị trường, sử dụng, bảo trì cho đến khi bị đào thải khỏi thị trường kinh doanh Không chỉ thế, chu kỳ sống của sản phẩm còn biểu thị chỉ số tương tác giữa khách hàng và sản phẩm trong từng khoảng thời gian cụ thể tính

từ lúc chính thức đưa lên kệ (số lượng tiếp cận, số lượng tiêu thụ, tỷ lệ cạnh tranh ) Mục đích chính của việc xác định vòng đời sản phâm là giúp cho các nhà quản trị marketing năm bắt được các giai đoạn khác nhau thông qua những minh chứng từ quá trình thay đổi lợi nhuận và tăng trưởng doanh số Từ đó tiến hành nghiên cứu, dự đoán vòng đời của sản phẩm để đưa ra những chiến lược marketing phù hợp Chu kỳ sống của sản phẩm thường được cac nha tiếp thị sử dụng để xác định thời gian thực hiện các chiến lược quảng cáo, định giá, mở rộng sang thị trường sản phẩm mới, thiết kế lại bao

bì,

2.1.2 Đặc điểm chu kỳ sống của sản pham

Các sản pham khi được công bó đều có thời gian tỏn tại một cách hữu hạn trên thị

trường

Mỗi giai đoạn tồn tại trên thị trường tương ứng Với lượng sản pham tiêu thụ không giông nhau, mức độ cạnh tranh khác nhau

Mức lợi nhuận mà sản phâm mang lại cũng sẽ khác nhau trong từng giai đoạncủa chu

kỳ sống

Mỗi giai đoạn của sản phẩm luôn đòi hỏi có các chiến lược marketing, tài chính, sản phẩm và nhân Sự tương ứng

2.2 Khái quát về sản phẩm và giai đoạn trong vòng đời sản phẩm (PLC)

Quá trình tồn tại và phát triển của sản phâm trên thị trường đều theo luật chung là có tính chu kỳ Đề thỏa mãn nhu cầu của con người, các doanh nghiệp đã phát triển nhiều

loại sản pham cu thé khac nhau Những sản pham ra đời sau do vượt trội về tinh năng,

tác dụng nên đã thay thế cho sản phẩm ra đời trước Mỗi sản phâm tồn tại là để thỏa mãn một nhu cầu nhất định Sản phẩm đó mắt đi khi xuất hiện sản phâm khác thay thé Theo các chuyên gia, chu kì sống của một sản phẩm đều phải trải qua bón giai đoạn cụ

thẻ là:

Trang 10

- Giai đoạn giới thiệu sản phâm ra thị trường

- Giai đoạn tăng trưởng

- Giai đoạn bão hòa

- Giai đoạn suy thoái

2.2.1 Giai đoạn giới thiệu sản phẩm ra thị trường (Introduction Stage)

Các sản pham trong giai đoạn này vừa mới được tung ra thị trường, chưa nhận được nhiều sự quan tâm hay biết tới Trong giai đoạn này, doanh số bán hàng thường thấp

do sản pham mới ra mắt, chưa có tệp khách hàng ôn định Thông thường, mục tiêu tiên

quyết của giai đoạn này cũng không phải doanh só, mà là tìm chỗ đứng trên thị trường,

va tao thi phan cho sản phẩm mới của doanh nghiệp Giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ phải mát rất nhiều thời gian đề thâm nhập thị trường Các nhà tiếp thị ở giai đoạn này

sẽ thường tập trung đầu tư nhiều vào các hoạt động tiếp thị, quảng cáo nhằm xây dựng nhận thức của người dùng vẻ sản phẩm mới Nếu các sản phẩm thành công ở giai đoạn tiếp thị này thì khả năng thu hồi vốn và bùng nô doanh thu ở giai đoạn tiếp theo sẽ rất cao

2.2.2 Giai đoạn tăng trưởng (Growth Stage)

Sản phẩm trong giai đoạn này đã có thị phần nhất định, người tiêu dùng đã đón nhận sản phẩm và doanh nghiệp Trong giai đoạn này, tý lệ mua hàng và doanh số đang có

xu hướng tăng lên, cũng đồng nghĩa với việc các đối thủ cạnh tranh bắt đầu nhận thay

tiềm năng phát triển của bạn, họ sẽ theo dõi sự phát triên này và có thê có những động

thái cạnh tranh Do vậy, tuy doanh thu kiếm được tăng lên và bù vào các khoản phí

giúp doanh nghiệp hòa vón thì các thách thức trước mắt vẫn còn rát nhiều

2.2.3 Giai đoạn trưởng thành (Maturity Stage)

Ở giai đoạn trưởng thành, sản phâm đã tạo được chỗ đứng trong lòng khách hàng sau quá trình phát triển nóng nhát Đây được đánh giá là giai đoạn ôn định nhất của san phâm bởi mức chỉ phí giảm xuống tháp nhất, giá thành ồn định Lượng khách hàng tuy

không nhiêu như giai đoạn trước nhưng lại đêu đặn và lâu dài hơn Các đôi thủ cạnh

tranh xuát hiện ngày càng nhiều, mỗi đối thủ đều có các thé mạnh đòi hỏi chủ doanh nghiệp có các chiến lược nghiên cứu, phát triển, tạo điêm khác biệt đề làm lợi thé cạnh

tranh

2.2.4 Giai đoạn suy thoái (Decline Stage)

Trong giai đoạn này, mức độ phổ biến của sản phâm bắt đầu suy yếu bởi một trong các nguyên nhân sau:

Sản phâm của bạn không được yêu thích trên thị trường nữa

Quá nhiều sự cạnh tranh, xuất hiện của các sản phâm có tính năng tương tự

Sản phẩm bị lỗi thời

Hình ảnh thương hiệu bị quên lãng

Bói cảnh kinh tế, xu hướng tiêu dùng thay đổi

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w