Đề: Phân tích vai trò của sản xuất của cải vật chất trong sự tồn tại và phát triển của lịch sử xã hội loài người... - Sản xuất của cải vật chất được xác lập là quy trình tác động ảnh hưở
Trang 1Đề: Phân tích vai trò của sản xuất của cải vật chất trong
sự tồn tại và phát triển của lịch sử xã hội loài người.
LỚP: ĐHGDTH22F GIẢNG VIÊN: LƯƠNG THANH TÂN
SINH VIÊN: LÊ NGUYỄN VIỆT AN
MSSV: 0022411637 Năm học: 2022 - 2023
Trang 2MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU:
II NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG 2
1.1 Định nghĩa và phân tích về sản xuất của cải – vật chất:
1.2 Vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM TA HIỆN NAY 13
2.1 Tình hình thực tiễn của đất nước trong giai đoạn hiện nay:
2.2 Những thành tựu đạt được sau hơn 25 năm đổi mới:
III KẾT LUẬN
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO
V LỜI CAM ĐOAN 22
Trang 3I MỞ ĐẦU:
Từ thời nguyên thủy đến khi tiến hóa thành người tinh khôn, conngười chúng ta hình thành và rèn luyện qua rất nhiều các kĩ năng sinhtồn: săn bắt hái lượm, dùng đá tạo lửa, tự đào hang sinh sống, và phươngthức sinh tồn “cấp cao” nhất là sản xuất ra của cải vật chất phục vụ chonhững nhu cầu tất yếu trong cuộc sống, để tồn tại và phát triển Để tồntại, con người phải tạo ra những vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu củamình Hoạt động lao động sáng tạo của loài người có nhiều ý nghĩa đặcbiệt Ph.Ăngghen đã chỉ rõ những động lực xã hội trực tiếp thúc đẩy sự
ra đời của ý thức: “Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời vớilao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến
bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óccon người.” Thông qua hoạt động lao động cải tạo thế giới khách quan,lao động tạo ra của cải vật chất mà con người đã từng bước nhận thứcđược thế giới, có ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới
Khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội thì sản xuất của cải vật chất làđiểm xuất phát để tìm ra các quy luật vận động, phát triển khách quancủa xã hội Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội, do vậy việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
là một vấn đề tất yếu và cần thiết Việc xây dựng đó gắn liền với quátrình phát triển lực lượng sản xuất trong mối quan hệ với quan hệ sảnxuất Bài tiểu luận này của em sẽ làm rõ được tầm quan trọng của việcsản xuất của cải vật chất và vai trò của nó trong sự tồn tại và phát triểncủa loài người
Trang 4II NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG
1.1 Định nghĩa và phân tích về sản xuất của cải – vật chất:
1.1.1 Khái niệm:
- Trước tiên, của cải vật chất được hiểu là những gia tài được sản xuất ranhằm mục đích Giao hàng cho đời sống con người, ví dụ như tiền, kim khíquý, đá quý, vàng bạc … Nói cách khác thì của cải vật chất giúp cho conngười cải tổ được đời sống, cung ứng được nhu yếu thiết yếu của bản thân,nâng cao mức sống, chính vì kẽ đó mà con người ngày càng nỗ lực tích gópcủa cải vật chất cho bản thân mình
- Sản xuất của cải vật chất được xác lập là quy trình tác động ảnh hưởng giữacon người vào quốc tế tự nhiên, từ đó làm đổi khác vật thể của tự nhiên nhằmmục đích tạo ra những loại sản phẩm tương thích với nhu yếu của bản thân vàmái ấm gia đình Đây là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động vốn cócủa con người, là cơ sở của đời sống xã hội loài người Theo đó, đời sống xãhội của loài người do nhiều phương diện cấu tạo thành như kinh tế, văn hóa,giáo dục, chính trị, xã hội, tôn giáo, công nghệ… Các hoạt động này diễn ramột cách thường xuyên, liên tục và luôn tác động qua lại lẫn nhau Cùng với
sự phát triển không ngừng nghỉ của xã hội thì các mặt này của đời sống cũngngày càng trở nên đa dạng, phong phú và đạt đến trình độ ngày càng cao hơntrước
- Việc sản xuất diễn ra không ngừng nghỉ, kèm theo sự tân tiến của khoa học,công nghiệp giúp cho quy trình sản xuất vật chất ngày càng nhiều, đạt được
Trang 5chất lượng ngày càng cao, tạo ra được sự đa dạng chủng loại về của hìnhthức, chủng loại … với những mẫu mã phong phú, đẹp đẽ.
- Do vậy hoàn toàn có thể thấy quy trình sản xuất của cải vật chất không chỉ
là quy trình tạo ra sự tăng trưởng vượt bậc cho xã hội mà còn được coi là quytrình nhằm mục đích giúp cho bản thân con người ngày càng trở nên triểnkhai xong hơn, với những kinh nghiệm tay nghề, vốn kỹ năng và kiến thứctrong thực tiễn cũng trở nên phong phú hơn, những phương tiện đi lại sản xuấtđược nâng cấp cải tiến, những nghành nghề dịch vụ khác cũng tăng trưởng,kéo theo đó là sự tăng trưởng ngày càng can đảm và mạnh mẽ của xã hội loàingười
Trang 61.1.2 Phân tích quá trình sản xuất của cải vật chất:
- Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinhthần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.Quá trình sản xuất diễn ra trong xã hội loài người chính là sự sản xuất xã hội– sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực Ph Ăngghen khẳng định:
“Theo quan điểm duy vật về lịch sử, nhân tố quyết định trong quá trình lịch
sử xét đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực Cả tôi lẫnMác chưa bao giờ khẳng định gì hơn thế Còn nếu có ai đó xuyên tạc luậnđiểm này theo ý nghĩa nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất, thìngười đó biến lời khẳng định này thành một câu trống rỗng, trừu tượng, vônghĩa.”
- Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ laođộng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chấtcủa giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại vàphát triển của con người
- Theo Ph.Ăngghen, điểm khác biệt cơ bản giữa xã hội loài người và xã hộiloài vật là ở chỗ: loài vật may mắn chỉ hái lượm trong khi con người lại sảnxuất Như vậy, sản xuất vật chất là một trong những hoạt động đặc trưng cơbản của con người Đó cũng là một loại hình hoạt động thực tiễn với mục đíchcải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại và phát triển củacon người và xã hội Với nghĩa như vậy, sản xuất vật chất là hoạt động có tínhkhách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo
- Sản xuất vật chất bao giờ cũng dựa vào các nhân tố cơ bản như điều kiện tựnhiên, dân số và phương thức sản xuất, trong đó phương thức sản xuất giữ vai
Trang 7trò chủ đạo Bất cứ một quá trình sản xuất vật chất nào cũng được tiến hànhvới mục đích nhất định và được tiến hành theo những cách thức xác định.Cách
thức tiến hành đó là phương thức sản xuất Mỗi phương thức sản xuấtđều có 2 phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế, 2 phương diện đógắn liền chặt chẽ với nhau
+ Phương diện kỹ thuật của phương thức sản xuất là chỉ phương thứcsản xuất được tiến hành bằng cách thức kỹ thuật công nghệ nào đó đểlàm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất
+ Phương diện kinh tế của phương thức sản xuất là chỉ phương thức sảnxuất được tiến hành với những cách thức, tổ chức kinh tế nào
Hai phương diện trên không ngừng phát triển theo hướng phân tách vàphụ thuộc nhau giũa các khâu kỹ thuật và tổ chức kinh tế của quá trìnhphát triển xã hội
Trang 8- Các yếu tố cơ bản của nền sản xuất:
+ SXVC là sự tác động của con người, biến đổi tự nhiên để tạo ra sản phẩmphục vụ nhu cầu của con người
+ SXVC luôn được nhắc đi nhắc lại không ngừng Mỗi quá trình lao động sảnxuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệulao động
oSức lao động và lao động của con người: lao động là hoạt động có mục đích,
có ý thức nhằm tạo ra những sản phẩm nhằm phục vụ các nhu cầu của conngười
oĐối tượng lao động là 1 bộ phận của giới tự nhiên mà con người tác động vào,làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích của con người; tồn tạidưới 2 dạng: dạng có sẵn trong tự nhiên (quặng, than, gỗ) và dạng đã qua chếbiến (máy móc, sắt, thép)
oTư liệu lao động là thứ mà con người dùng trong khi lao động để tác động vàođối tượng lao động Được chia làm 3 loại: công cụ lao động, đồ chứa đựngbảo quản và tư liệu lao động với tư cách là kết cấu hạ tầng sản xuất
Trang 91.2 Vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tốquyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội: là hoạt động nềntảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nóchính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người
- Khác với các quan điểm duy tâm về lịch sử, C.Mác đã xuất phát từ “Conngười thực hiện” và đi đến kết luận rằng: “… tiền đề đầu tiên của mọi sự tồntại của con người và do đó là tiền đề của mọi lịch sử đó là: người ta phải khảnăng sống đã rồi mới có thể tìm tra lịch sử, nhưng muốn sống được thì trướchết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà cửa, quần áo và một vài thứ khác nữa.Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏamãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất…” Cũng
vì vậy, có thể khẳng định: con người với tư cách “Người” được bắt đầu bằng
tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệusinh hoạt của mình
- Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người Vaitrò của sản xuất vật chất được thể hiện, trước hết, là tiền đề trực tiếp tạo ra tưliệu sinh hoạt của con người nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của conngười nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng C.Mác khẳng định:
“Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ diệt vong, nếu như nóngừng lao động, không phải một năm, mà chỉ mấy tuần thôi.”
- Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người Hoạtđộng sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa
Trang 10người với người, từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác – quan hệ giữangười với người về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo…
- Sản xuất vật chất đã tạo ra các điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạtđộng tinh thần của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuát tinhthần của xã hội C.Mác chỉ rõ: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vậtchất trực tiếp…tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhànước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệmtôn giáo của con người ta.”
- Nhờ sự sản xuất của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình,con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinhthần của xã hội với tất cả sự phong phú, phức tạp của nó
- Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người Nhờhoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ, nhậnthức, tư duy, tình cảm, đạo đức… Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyếtđịnh nhất đối với sự hình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.Ph.Ăngghen khẳng định rằng, trên một ý nghĩa cao nhất, “lao động đã sángtạo ra bản thân con người”
Như vậy, nhờ lao động sản xuất mà con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừahòa nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinhthần, đồng thời sáng tạo ra chính bản thân con người
- Theo C.Mác “ việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp vàchính, mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định của một dân tộc haymột thời đại tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhànước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật, và thậm chí cả những quanniệm tôn giáo của con người ta” Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến
Trang 11bộ xã hội, không phải lúc nào sản xuất cũng ở trong trình độ cũ mà nói chung
là không ngừng tiến lên từ thấp đến cao, mỗi khi sản xuất đến giai đoạn mớicách thức sản xuất
cũng thay đổi theo, kỹ thuật được cải tiến, năng suất lao động được nâng caocác quan hệ sản xuất đều biến đổi theo Như chúng ta đã biết: trong quátrình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, con người luôn phải nổlực sản xuất để tạo ra của cải vật chất để phục vụ cuộc sống và thúc đẩy sựphát triển trong xã hội Từ thời nguyên thủy đến nay con người đã trải qua rấtnhiều hình thức lao động từ thô sơ lạc hậu nhưng qua quá trình biến đổi trong
xã hội đến ngày nay con người đã sáng tạo ra được nhiều hình thức lao độnghết sức tinh xảo và hiện đại Ở tất cả các hình thức lao động mà con người đãtạo ra đó cũng chỉ nhằm mục đích biến đổi tự nhiên để tạo ra những sản phẩm
xã hội phục vụ cho nhu cầu chính yếu cho họ và nhằm thúc đẩy sự phát triểncủa xã hội Trong quá trình phát triển, loài người đã vượt qua nhiều nấc thanglịch sử, cơ sở của việc chuyển từ nấc thang lịch sử này sang nấc thang lịch sửkhác, rồi cơ sở của tiến bộ xã hội là gì? C.Mác và Ăngghen đã có một phátminh vĩ đại đó là: “sản xuất vật chất là cơ sở cho sự phát triển của xã hội loàingười” vì: Muốn sống trước hết con người phải có thức ăn, nhà ở và nhữngcủa cải vật chất khác
- Những tư liệu sinh hoạt cho con người không có sẵn trong tự nhiên màchúng được tạo ra thông qua lao động của con người Vì vậy sản xuất vậtchất là cơ sở của tồn tại và phát triển của xã hội loài người Việcchuyển từ nấc thang này sang nấc thang khác của sự phát triển ấy trước hếtgắn liền với sự phát triển của quá trình sản xuất Kết luận trên đây có ý nghĩa
to lớn động viên sự hình thành giai cấp vô sản nói chung và kinh tế chính trịcủa giai cấp vô sản nói riêng Ngày nay ý nghĩa của các nhân tố xã hội và tinh
Trang 12thần ngày càng được đề cao trong xã hội Lĩnh vực không sản xuất vật chấtphát triển nhanh chóng nhưng vai trò của sản xuất vật chất quyết định sự tồntại và phát triển của xã hội vẫn còn nguyên giá trị Một dân tộc, một đấtnước sẽ bị diệt vong không phải trong một năm mà chỉ trong vòng mộttuần nếu ngừng sản xuất Sản xuất vật chất không chỉ tạo ra sản phẩm xã hộicần thiết phục vụ cho nhu
cầu của con người mà nó còn tạo ra sản phẩm thặng dư Sản phẩm cần thiếtdùng để duy trì khả năng lao động và đào tạo thế hệ lao động mới để thay thếnhững người mất khả năng lao động, rồi dùng để bù đắp những chi phí về ăn,mặc, ở, để thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, xã hội và các nhu cầu kinh tếkhác Sản phẩm thặng dư là kết quả và cũng là nguồn gốc của tiến bộ xã hội,
là điều kiện quyết định để nâng cao mức sống của nhân dân và mở rộng khảnăng phát triển của kinh tế xã hội trong tương lai Nó bắt nguồn từ trình độcủa năng suất lao động tăng lên với quy cách là một quy luật kinh tế chungcho các xã hội có trình độ sản xuất phát triển nhất định
- Với việc phát hiện ra vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối vớitrình độ phát triển của nền sản xuất xã hội và do đó, với trình độ phát triểncủa đời sống xã hội nói chung, chủ nghĩa Mác — Lênin đã phân tích sự pháttriển của lịch sử nhân loại theo lịch sử thay thế và phái triển của các phươngthức sản xuất Sự thay thế và phát triển của các phương thức sản xuảt phảnánh xu hướng tất yếu khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từtrình độ thấp đến trình độ ngày càng cao hơn: phương thức sản xuất Châu Á,
cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại V.V Tính chất tuần tự trong quá trìnhthay thế và phát triển của các phương thức sản xuất cũng chính là quy luậtchung trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại nhưng với mỗi cộngđồng xã hội nhất định, tùy theo điều kiện khách quan và chủ quan mà có thể
Trang 13có những biểu hiện đa dạng về con đường phát triển của nó: có tính chất đanxen giữa các phương thức sản xuất trong một thời kỳ phát triển hoặc có nhữngbước nhỏ qua một hay một vài phương thức sản xuất nào đó (với tư cách làphương thức sản xuất có tính chất phổ biến, giữ vai trò chủ đạo) và tiến thẳnglên phương thức sản xuất cao hơn Đó chính là sự hiểu hiện của tính thốngnhất trong tính đa dạng về con đường phát triển của mỗi cộng đồng ngườinhất định, tạo nên tính chất phong phú của lịch sử nhân loại Tuy nhiên, dùlịch sử của mỗi cộng đồng người có phát triển
Trang 14trải qua những con đường vòng nhưng rốt cuộc lịch sử vẫn tuân theo xuhướng chung là phát triển theo chiều hướng đi lên từ phương thức sản xuất ởtrình độ thấp lên trình độ cao hơn.
- Từ thời nguyên thủy đến nay con người đã trải qua rất nhiều hình thức laođộng từ thô sơ lạc hậu nhưng qua quá trình biến đổi trong xã hội ngày nay conngười đã sáng tạo ra được nhiều hình thức lao động hết sức tinh xảo và hiệnđại Ở tất cả các hình thức lao động mà con người đã tạo ra nhằm biến đổi tựnhiên để tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu chính yếu của họ vànhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội Trong quá trình phát triển, con ngườivượt qua nhiều nấc thang lịch sử, cơ sở của việc chuyển từ nấc thang lịch sửnày sang nấc thang lịch sử khác, và cơ sở của tiến bộ xã hội là gì?
+ C.Mác và Ăngghen đã có một phát minh vĩ đại đó là: “sản xuất vật chất là
cơ sở cho sự phát triển của xã hội loài người” vì: Muốn sống trước hết conngười phải có thức ăn, nhà ở và những của cải vật chất khác Những tư liệusinh hoạt cho con người không có sẵn trong tự nhiên mà chúng được tạo rathông qua lao động của con người Vì vậy sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại vàphát triển của xã hội loài người; việc chuyển từ nấc thang này sang nấc thangkhác của sự phát triển ấy trước hết gắn liền với sự phát triển của quá trình sảnxuất
- Ngày nay, ý nghĩa của các nhân tố xã hội và tinh thần ngày càng được đềcao trong xã hội Lĩnh vực không sản xuất vật chất phát triển nhanh chóngnhưng vai trò của sản xuất vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của xãhội vẫn còn nguyên giá trị Một dân tộc, một đất nước sẽ bị diệt vong khôngchỉ trong một năm mà chỉ trong một tuần nếu ngừng sản xuất
- Sản xuất vật chất không chỉ tạo ra sản phẩm xã hội cần thiết mà còn tạo rasản phẩm thặng dư