Chỉ r6 bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con ngươi sáng tạo ra Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Hoàng Tuấn Kiệt 2010363
Lê Tuấn Kiệt 2013567
Vũ Thị Ngọc Lan 2011506
Nguyễn Thu Loan 2013649
La Dương Duy Long 2011548
Trang 2BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: L03 Tên nhóm: Nhóm II HK 221
BD étai:
Nam hoc 2022 Van d€t6n gido trong thoi ky qua dé lén chủ nghĩa xã hội Vai trò của Phật giáo
Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam
STT| Ho Tên |MSSV |Nhiệm vụ được phân công | % Diém BTL | Diém sd] Ki tén
1 Hoàng Tuấn | Kiệt | 2010363 | Ph % 2.4 va tong hop bai 100%
2_ |Lê Tuấn Kiệt |2013567 | Phần 2.2 100%
3 Vũ Thị Ngọc | Lan | 2011506} Ph% 2.1 100%
4 Nguyễn Thu | Loan | 2013649 | Phần mở đầi - kết luận 100%
5 La Dương Duy| Long | 2011548 | Phần 2.3 100%
Trang 3Chuong 1: Van @€t6n gido trong thoi ky qua dé lén chủ nghĩa xã hội 6
1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đ ềtôn giáo trong thởi kỳ quá độ lênCNXH 10 Chương 2: Vai trò của Phật giáo Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19
2.1.1 Ngu ân gốc ra đời của Phật giáo? 12
2.1.4 Sự truy ân bá Phật giáo trên thế giới 16 2.1.5 Tình hình phát triển của Phật giáo trên thế giới và tại Việt Nam 17 2.2 Khai quat v édai dịch Covid 19 ở Việt Nam 18 2.3 Vai trò của Phật giáo trong phòng, chống dịch Covid 19 ở Việt Nam 19 2.3.1 Những biểu hiện tích cực của Phật giáo trong phòng, chống dịch Covid 19
Trang 4IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Để các tôn giáo từ bên ngoài du nhập và phát triển trên lãnh thổ Việt Nam đôi
bị biến đổi ít nhi`âi để phù hợp với truy ân thống dân tộc, với n`ân tảng văn hoá bản địa Chỉ r6 bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con ngươi sáng tạo ra
Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đang dần phát huy những giá trị tốt đẹp của những giá trị đạo đức, văn hoá của các tôn giáo, tín ngưỡng góp phần làm phong phú n`ñn văn hoá Việt Nam, mặt khác đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia
Thời gian qua, tình hình dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp với đợt bùng phát dịch bệnh In thứ 2 trong cộng đ ông
Bên cạnh sự nỗ lực của các cấp chính quy â và người dân, các tổ chức tôn giáo đã phát huy vai trò, trách nhiệm của mình trong việc chung tay phòng chống dịch bệnh, không để lây lan trong cộng đ Ông
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đ tài: “Vấn đ tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trò của Phật giáo Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam” để nghiên cứu
Trang 52 Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất: Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thứ hai: Vai trò của các Phật giáo Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid - 19 ở Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu vai trò của các Phật giáo trong phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam
4 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đ tài
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin v` vấn đ tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;
Thứ hai, đánh giá vai trò của Phật giáo Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam thởi gian qua
5 Phương pháp nghiên cứu:
Đài sử dụng kết hợp nhi`âi phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;
6 Kết cấu của dE tai:
Ngoài mục lục, phần mở đn, kết luận và tài liệu tham khảo, đÊtài g Gm 2 chương: Chương L: Vấn đ tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 2: Vai trò của Phật giáo Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt
Nam
Trang 6II PHAN NOI DUNG
Chuong 1: Van d €t6n gido trong thoi ky qua dé lên chủ nghĩa xã hội
1.1 Chủ nghĩa Mác — Lénin v €t6n giáo
1.1.1 Ban chất của tôn giáo
Tôn giáo theo luật Tín ngưỡng - Tôn giáo được hiểu là ni ân tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao g ân đối tượng tôn thơ, giáo lý, giáo
Ở một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể xã hội - các tôn giáo cụ thể Hình thái cụ thể của tôn giáo dựa vào các tiêu chí sau:
- Niền tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh đ tôn thở ni ền tin tôn giáo: Kitô giáo thờ Đức chúa trời, Phật giáo thở Tam Thế Phật,
- Hệ thống giáo thuyết: Giáo lý, giáo luật, lễ nghi Ví dụ như đạo Kitô có 10
đi âi răn của Thiên chúa, 14 đi lãi răn của Phật giáo
- Hệ thống cơ sở thờ tự: Các nhà thở đạo Thiên chúa, Chùa,
- Tổ chức nhân sự, quản lý đi`ầi hành việc đạo: Kitô giáo có tòa Thánh vatican, Phật giáo ở Việt Nam có Giáo hội Phật giáo
- Hệ thống tín đôđ ôđông đảo, những người tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó, và được tôn giáo đó thừa nhận
! C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Sđd, t.20, tr 437
Trang 7Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội — văn hóa do con người sáng tạo ra Con ngươi sáng tạo
ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô đi âi kiện Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng cho rằng, sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế, xét đến cùng là nhân tố quyết định sự tÂn tại và phát triển của các hình thái ý thức xã hội, trong đó có tôn giáo Do đó, mọi quan niệm vềtôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đâi được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những đi`âi kiện sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo những thay đổi
của cơ sở kinh tế
V'êphương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có sự khác biệt v`ềthế giới quan, nhưng những người cộng sản với lập trưởng mác xít không bao giờ có thái độ xem thưởng hoặc trấn áp những nhu e tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng quy ân tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân Trong những đi! kiện cụ thể của xã hội, những người cộng sản và những người có tín ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một
xã hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực Xã hội ấy chính là xã hội mà qu 3n chúng tín đ ô cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo
Tôn giáo và tín ngưỡng không đồng nhất, nhưng có giao thoa nhất định Tín ngưỡng là hệ thống những ni n tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện ni ân tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thẦn thánh, linh thiêng để cầi mong sự che chở, giúp đỡ Có nhi`âi loại hình tín ngưỡng khác nhau như: tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thở anh hùng dân tộc; tín ngưỡng thở
Mẫu
Mê tín là niân tin mê muội, viển vông, không dựa trên một cơ sở khoa học nào Nói cách khác là ni ần tin v`êmối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện, sự vật, hiện tượng, nhưng thực tế không có mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, nhưng được bao phủ bởi các yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan là sự suy đoán, hành động một cách tùy tiện, sai lệch những đi`âi bình thưởng, chuẩn mực trong cuộc song
Trang 8Mê tín dị đoan là ni ồn tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cu ông tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đ ông Ví dụ chữa bệnh bằng phù phép, gieo lá số tử vi, bói mai rùa,
1.1.2 Ngu ôn gốc của tôn giáo
- Ngu ồn gốc kinh tế - xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con ngươi cảm thấy yếu đuối
và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quy ân lực thần bí
Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do không giải thích được ngu n gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột bất công, tội ác, cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con ngươi trông chở vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài tr ân thế
- Ngu ồn gốc nhận thức
Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người v ềtự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn Khi mà khoảng cách giữa “biết”và “chưa biết” vẫn tần tại, khi những đi `âi mà khoa học chưa giải thích được, thì đi`âi đó thưởng được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo Ngay cả những vấn đ`êđã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầ% đủ, thì đây vẫn là đi `âi kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tôn tại và phát triển Thực chất ngu gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biển cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên, thẦn thánh
- Ngu ồn gốc tâm lý
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật, ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn, con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo Thậm chí cả những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo Ví dụ: thở các anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng làng
Trang 91.1.3 Tinh chat của tôn giáo
- Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là nó có sự hình thanh, tn tai va phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhi `âi chế độ chính trị - xã hội Khi các đi`âi kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính cdc di kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhi ân tôn giáo, hệ phái khác nhau
Đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đơi sống xã hội và cả trong nhận thức,
ni n tỉn của mỗi người
Ví dụ ở Việt Nam, thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo du nhập vào nước ta và có tần ảnh hưởng rất rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, nhưng sau năm 1945 thì những quan niệm cũ kỹ của Nho giáo bị phê phán và không còn là hệ tư tưởng chính thống
- Tính qu3n chúng của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục Tính qu3n chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đ ôrất đông đảo (g3 3/4 dân số thế giới); mà còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh th % của một bộ phận quñ chúng nhân dân
- Tính chính trị của tôn giáo
Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những đi`âi kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ
Ví dụ ở thời kỳ Trung cổ, xã hội phương Tây nằm trong hai thế lực Thiên chúa giáo và chế độ phong kiến người ta gọi là “Đêm trưởng trung cổ”, thần quy ân lấn at ca khoa học Nhà thiên văn học Giordano Bruno bị giáo hội Vatican tuyên án tử hình, bị thiêu sống vì tuyên truy `ñ thuyết nhật tâm trái ngược lời dạy của nhà thở v`ềvũ trụ lấy
Trang 10Vì vậy, c3 nhận rõ ràng, đa số qun chúng tín đ ôđến với tôn giáo nhằm thoả
mãn nhu c3 tỉnh thẦn; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị -
xã hội lợi dụng thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ
1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đ ềtôn giáo trong thởi kỳ quá độ lên CNXH
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn t Ên tại, tuy đã có
sự biến đổi trên nhi `âi mặt Khi giải quyết vấn đ ềtôn giáo c ®n đảm bảo các nguyên tắc
do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội được quy can thiệp vào sự lựa chọn này Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cấm tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo đ`âi xâm phạm đến quy `8 tự do tư tưởng của họ
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quy con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quy tự do tín ngưỡng, quy & lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thưởng, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu
cẦ tín ngưỡng của ngươi dân được nhà nước tôn trọng và bảo hộ
- Khấc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gấn li với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
+ Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với qu ần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ
ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết c®n phải thay đổi bản thân tê tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ ngu ồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy Đi`âi cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện
Trang 11thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội Đó là một quá trình lâu dài và phải gắn li`ân việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng: tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đ tôn giáo
+ Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện thu ân túy v`êtư tưởng Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính trị ít nhi ân đãi in rõ trong các tôn giáo Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng thưởng thể hiện
và có mối quan hệ với nhau trong vấn đ Êtôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo
Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng v lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau v ni ân tin, mức độ tin giữa những người có tín ngưỡng tồn giáo và những ngươi không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đ ềtôn giáo thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn t n tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đềtôn giáo Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản vì vấn đềchính trị và tư tưởng trong tôn giáo thưởng đan xen vào nhau Mặt khác, trong
xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo thưởng bị yếu tố chính trị chỉ phối rất cầi sắc Nhận biết vấn đề chính trị hay tư tưởng thuần tuý trong tôn giáo là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đ ềliên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đ tín ngưỡng, tôn giáo Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những đi âi kiện kinh tế - xã hội -
lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo đ'`âi có lịch sử hình thành, có quá trình tên tại và phát triển
nhất định Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đơi sống xã hội không giống nhau Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân v`ênhững lĩnh vực của đơi sống xã hội luôn có sự khác biệt Vì vậy, c3 phải
Trang 12có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đ`êcó liên quan đến tôn giáo và đối với tửng tôn giáo cụ thể
Tiểu kết chương L:
Từ nội dung đã tìm hiểu ở trên, có thể hiểu Tôn giáo là một hiện tượng xã hội
— văn hóa do con ngươi sáng tạo ra, phản ánh hư ảo hiện thực khách quan C.Mác trong tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quy ` Hê-ghen”, viết: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn của hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn của hiện thực ấy Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh
bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”” Tôn giáo là điểm tựa về tinh thần, là ni ân hy vọng của qu ì chúng nhân dân trước hiện thực khách quan Tôn giáo xoa dịu nỗi đau, tiếp thêm ý chí như chiếc phao cứu sinh — cho dù chỉ là “sự đân
bù hư ảo” Phải tôn trọng tự do tín ngưỡng cùng với đó là phân biệt Tôn giáo và mê tín
dị đoan tránh những hành vi cực đoan trái với giá trị văn hóa, xã hội đạo đức
?C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG tr 570
Trang 13Chương 2: Vai trò của Phật giáo Việt Nam trong phòng, chống dịch
Covid-19 ở Việt Nam
2.1 Khái quát v `êPhật giáo
2.1.1 Khái quát v`ềsự ra đơi của Phật giáo
Phật giáo là một hệ thống tư tưởng có ngu ầ gốc từ Ấn Độ, do Sakyamuni (Thích
Ca Mâu Ni) sáng lập Sakyamuni là một Thái tử, đã kết hôn và có con nhưng vi cảm nghiệm thấy cuộc đời nhi `âi khổ đau nên đã quyết tìm con đường giải thoát Sau 6 năm gian khổ, trải qua nhi âtI phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 36 tuổi Người đã giác ngộ (thấy được chân lý của vũ trụ, nhân sinh và đạt tới hạnh phúc trọn vẹn) Sau
đó, Người dành cả cuộc đời còn lại (đến 80 tuổi) để truy n đạt tư tưởng và hướng dẫn đường lối tu hành cho mọi người Tất cả những lời giảng của Ngươi được tập hợp lại sau đó, được gọi là Kinh Phật
Phật giáo vốn không phải là một tôn giáo, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đơi sống để tránh những Lần lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên
nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người Như thế, Phật là một người th giáo —
người có năng lực trí tuệ và lòng bi mẫn đã dành cả đời để giúp đỡ mọi người bằng cách “khai dân trf” cho họ
2.1.2 Nội dung tư tưởng cơ bản của Phật giáo
Phật giáo chuyên chở một tỉnh tha nhân bản sâu xa và tư tưởng tự do tiến bộ mà ở
đó con ngươi được đ'êcao với địa vị chưa tửng có Và những người Phật giáo phải tự tin và tự lực mà khai mở lấy cái trí tuệ vô giá đang bị chôn lấp kia chứ không phải ném cuộc đơi mình cho Phật hay B ` Tát nào cả
Người đến với Phật giáo là để thành tựu lý tưởng tự do, trở nên sáng suốt hơn, dũng
khí hơn chứ không phải để sống kiếp ăn mày nơi cửa Phật Tình trạng mê tín mịt mù trong xã hội Việt Nam ngày nay cần phải được tẩy uẽế bằng cách rọi ánh sáng của chánh pháp và tiếp nhận các thành tựu của khoa học nhân loại như Phân tâm học, vật
Lý lượng tử để mong cứu chuộc lấy nhân tâm
Trang 142.1.2.1 Nhân quả
Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tượng trong vũ trụ (chử pháp) là vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất cả thế giới đâi ở quá trình biến đổi liên tục (vô thưởng) không có một vị th nào sáng tạo ra vạn vật cả Tất cả các Pháp đ âi thuộc v`êmột giới (van vat dG nằm trong vũ trụ) gọi là Pháp giới Mỗi một pháp ( mỗi một sự việc hiện tượng, hay một lớp sự việc hiện tượng) đ âi ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vậy các sự vật, hiện tượng hay các quá trình của thế giới là luôn luôn t ôn tại trong mối liên hệ, tác động qua lại và quy định lẫn nhau
Tác phẩm “thanh dung thực luận” của kinh phật viết rằng: “ Có người cố chấp là có Đại tự nhiên là bản thể chân thực báo khắp cả, lúc nào cũng thưởng định ra chu pháp đạo Phật cho rằng toàn bộ thư pháp đề chỉ chỉ phối bởi luật nhân quả, biến hoá vô thưởng, không có cái bản ngã cố định, không có cái thực thể, không có hình thức nào
t ồn tại vĩnh viễn cả Tất cả đ âi theo luật nhân quả biến đổi không ngừng và chỉ có sự biến hoá ấy là thưởng còn (vĩnh viễn) Cái nhân nhở có cái duyên mới sinh ra được mà thành quả Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành quả Quả lại nhở có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành quả mới
Cứ thế nối nhau vô cùng vô tận mà thế giới, vạn vật, muôn loài, cứ sinh sinh, hoá hoá
mal
Như vậy ngay từ đầi Phật giáo đã đặt ra mục đích giải quyết vấn đêcơ bản của Triết học một cách biện chứng và duy vật Phật giáo đã gạt bỏ vai trò sáng tạo thế giới của các “đãng tối cao” của “Thượng đê” và cho rằng bản thể của thế giới t ồn tại khách quan và không do vị thần nào sáng tạo ra cả Cái bản thể ấy chính là sự thường hang trong vận động của vũ trụ, là muôn ngàn hình thức của vạn vật trong vận động, nó có mặt trong vạn vật nhưng nó không dừng lại ở bất kỳ hình thức nào Nó muôn hình vạn trạng nhưng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân quả Do quy luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, t Ê tại, tan rã và diệt vong) Quá trình đó phổ biến khấp vạn vật, trong vũ trụ, nó
là phương thức thay đổi chất lượng của sự vật và hiện tượng
Trang 15Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hoá vô thưởng của vạn vật, đã xây dựng nần thuyết “ nhân duyên” trong thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên
Nhân là cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhi âi kết quả nào đó, cái gì tập lại
từ Nhân được gọi là Quả Duyên là điâi kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo ra Quả Duyên không phải là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tương hợp, đi`âi kiện
để giúp cho sự biến chuyển của vạn Pháp Ví dụ hạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân của cây lúa sắp thành Lúa muốn thành cây lúa có bông lại phải nhờ có điâi kiện và những mối liên hệ thích hợp như đất, nước, không khí, ánh sáng Những yếu tố đó chính là Duyên Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích v`ê nguyên nhân biến hoá vô thưởng của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ hién dai toi trong lai
Phật giáo đã trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” (mười hai quan hệ nhân duyên) được coi là co sở của mọi biến đổi trong thế giới hiện sinh, một cách tất yếu của sự liên kết nghiệp quả
Vô minh là cái không sáng suốt, mông muội, che lấp cái bản nhiên sáng tỏ
Hành là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kết quả, tạo ra cái nghiệp, cái nếp Do hành động mà có thức ấy là hành làm quả cho vô minh và là nhân cho Thức
Thức là ý thức là biết Do thức mà có Danh sắc, ấy là Thức làm quả cho hành và
làm nhân cho Danh sắc
Danh sắc là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và tên của ta Do danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làm nhân cho Lục xứ
Lục xứ hay lục nhập là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân và tri thức
Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật do Lục nhập mà có xúc — tiếp xúc ấy là Lục xứ làm quả cho Danh sắc và làm nhân cho Xúc
Xúc là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên, mở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho Lục xứ và làm nhân cho Thụ
Trang 16Thụ là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vào mình Do thụ mà
có ái, ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho ái
Ái là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do ái mà có Thủ Do ấy, ái làm quả cho Thụ và làm nhân cho Thủ
Thủ là lấy, chiếm đoạt cho minh Do thủ mà có Hữu Do vậy mà Thủ làm quả cho
ái và làm nhân cho Hữu
Hữu là tồn tại, hiện hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành cái nghiệp Do Hữu mà
có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân của Sinh
Sinh hiện hữu ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm người, làm súc sinh Do
sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho Tử
Lão tử là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phải chết Nhưng chết
— sống là hai mặt đối lập nhau không tách rởi nhau Thể xác tan đi là hết nhưng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh Cho nên lại mang cái nghiệp rơi vào vòng luân h 8 Thập nhị nhân duyên như nước chảy kế tiếp nhau không bao giở cạn, không bao giở ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không gian và thời gian giữa vạn vật Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn
bộ thế giới không tính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ được tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ Cả vũ trụ hòa hợp tạo nên nó Cũng như nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la Trong một có tất cả trong tất cả có một Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp thì sinh, Duyên tận thì diệt
Vạn vật sinh hoá vô cùng là do ở các duyên tan hợp, hợp tan nối nhau mà ra Nên van vật chỉ tn tại ở dang tương đối, trong dòng biến hoá vô tận vô thưởng vô thực thể,
vô bản ngã, chỉ là hư ảo Chỉ có sự biến đổi vô thưởng của vạn vật, vạn sự theo nhân duyên là thưởng còn không thay đổi
Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú, nhi âi hình, nhí âi vẻ cũng chỉ là dòng biến hoá hư ảo vô cùng, không có gì là thưởng định, là thực, là không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có không gian, có thời gian Đó chính là cái chân lý cho ta thấy được cái chân thế tuyệt đối của vũ trụ Thấy được đi âi đó gọi là “