PHAN MO DAU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này đối với thực tiễn: Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái triết học quan tâm ngh
Trang 1
°
s É ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHi MINH `
HE TINH SANG TAO CUA Y THỨC TRONG CONG TAC PHÒNG, CHÓNG DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM
LỚP DT04 - NHÓM 02 - HK 223
NGAY NOP; 11/08/2023
Giảng viên hướng dẫn: TS An Thị Ngọc Trinh
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Mén: TRIET HQC MAC-LENIN (MSMH: SP1031)
Nhóm/Lớp: D104 - Tên nhóm: 02 - HK 223 - Năm học 2022-2023
Để rài Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức Liên hệ tính sáng tạo của ý thức trong công tác phòng, chỗng dịch
Covid-19 ở Việt Nam
TS
2 |2210337 | Trương Quốc |Bình | Phần13+Phẩn222 Enk, 100%
Phan 1.2 + Phan 2.2.1 +
Trang 3““
Trang 4MỤC LỤC
Chuong 1 NGUON GOC, BAN CHAT VÀ KẾT CÂU CỦA Ý THỨC 9
1.1 Nguồn gốc ctia y tht eee
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
1.2.1 Y thức là hình ảnh chủ quan cua thé gidi khach quan ccc in 11 1.2.2 Ý thức phân ánh thế giới một cach chit déng sang ta0 0 0.ccccccccseess esses eseeesenees 12 1.2.3 Y thức mang bản chất xã hội -à S2 2n n2 HH rryê 12
1.2.4 Sự phản ánh của ý thức là sự thống của ba mặt - c nn nh nà ràng 12
1.3.3 Vấn đề “trí tuệ nhân tạo” 222cc: 2222211222221 2H eereerie 15
Chương 2 TÌM HIỂU TÍNH SÁNG TẠO CÚA Ý THỨC TRONG CÔNG TÁC
2.2 Đánh giá sự sáng tạo của ý thức trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt
2.2.1 Những kết quả đạt được thể hiện sự sáng tạo của ý thức trong công tác phòng,
chống dịch Covid-19 ở Việt Nam 2n TT nh TT ng nen tk ket ng 12 2xxxk+ 18
2.2.2 Những hạn chế nhất định thể hiện sự sáng tạo của ý thức trong công tác phòng,
chống dịch Covid-19 ở Việt Nam 2n TT nh TT ng nen tk ket ng 12 2xxxk+ 20
2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế thể hiện sự sáng tạo của ý thức trong công
3, PHAN KET LUẬN à- 522 n2 22 n2 are de 24
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 5 s2 nh n2 n1 tr rrrye 25
Trang 51 PHAN MO DAU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này đối với thực tiễn:
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái triết học quan tâm nghiên cứu, nhưng tùy theo cách lý giải khác nhau mà có những quan niệm rất khác nhau, là
cơ sở để hình thành các trường phái triết học khác nhau, hai đường lối cơ bản đối lập nhau là
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên và bám sát thực tiễn
xã hội, triết học Mác - Lênin đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề ý thức, mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức
Ý thức là một phần quan trọng và tồn tại xuyên suốt quá trình hình thành bản chất và
sự phát triển của con người Nghiên cứu đề tài này giúp ta khám phá cách mà ý thức tác động lên suy nghĩ, cảm xúc và hành vị, đóng vai trò giải thích các hiện tượng tâm lý phức tạp, đóng góp vào sự phát triển của triết học và tư duy con người, mở ra những câu hỏi cơ
bản về bản chat của ý thức và quan hệ giữa tư duy và thế giới bên ngoài Vì vậy, chúng em
đã cùng nhau tìm hiểu về đề tài “ Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức Liên hệ tính
sáng tạo của ý thức trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam ”
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Thứ nhất, khám phá và hiểu rõ về tô chức và hoạt động của ý thức trong con người
Thứ hai, từ những nội dung đã được làm rõ, liên hệ tính sáng tạo của ý thức trong
công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Với hai vẫn đề được nghiên cứu chính: Nguồn gốc, bản chất và kết cầu của ý thức và tính sáng tao của ý thức trong công tác phòng, chống địch Covid-19 ở Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Tông hợp các thông tin từ Giáo trình Triết học Mác — Lênin và tham khảo những
nguồn tài liệu, báo chí điện tử về vấn đề nguồn gốc, bản chất và kết cầu của ý thức Ngoài ra,
nhóm còn khai thác, sưu tâm những dẫn chứng minh họa, liên hệ thực tế cho bài tiểu luận để
Trang 6tính sáng tao của ý thức trong công tác phòng, chống địch Covid-19 ở Việt Nam 1.5 Kết cầu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
- Chương 1: Nguồn gốc, bản chất và kết cầu của ý thức
- Chương 2: Tìm hiểu tính sáng tạo của ý thức trong công tác phòng, chống dịch
Trang 72 PHẢN NỘI DUNG
Chuong 1 NGUON GOC, BAN CHAT VA KET CAU CUA Y THUC
1.1 Nguồn gốc của ý thức
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
Các nhà triết học duy tâm cho rằng, ý thức là nguyên thê đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là
nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất Ÿ thức
À cá
của con người chỉ là sự “hồi tưởng” về “ý niệm”, hay “tự ý thức” lại “ý niệm tuyệt đối” Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan với những đại biểu như G Berkeley (G Béccoli), E Mach lại
tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, “tiên thiên”, sản sinh ra
thé giới vật chất Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra, nhưng cảm giác theo quan
niệm của họ không phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà chỉ là cái vốn có của mỗi cá
nhân tôn tại tách rời, biệt lập với thế giới bên ngoài
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần Họ
xuất phát từ thế giới hiện thực dé lý giải nguồn gốc của ý thức
Các nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý thức với vật chất Họ coi ý thức cũng chỉ là
một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra Chang hạn, từ thời cễ dai, Democritos
quan niệm ý thức là do những nguyên tử đặc biệt (hình cầu, nhẹ, linh động) liên kết với nhau
tạo thành Các nhà duy vật tầm thường thế kỷ XVIII (Can Vogt (Phôgtơ), Jacob Moleschott
(Mélétsét), Ludwing Buchne (Buykhone ), lai cho rang: “Oc tiết ra ý thức như gan tiết ra
mật” Một số nhà duy vật khác thuộc phái “Vật hoạt luận” (J.B Robinet, E Hechken,
Diderot) lai quan niệm ý thức là thuộc tính phố biến của mọi đạng vật chất - từ giới vô sinh
đến giới hữu sinh, mà cao nhất là con người Theo họ, có chăng sự khác nhau giữa các
giống, loài chỉ là ở cấp độ biểu hiện ra bề ngoài bằng ngôn ngữ hay không mà thôi Nhà triết
học Pháp Diderot cho rằng: “cảm giác là đặc tính chung của vật chất, hay là sản phẩm của
29L
tính tổ chức của vật chất
Trang 8Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khăng định rằng, xét về nguồn gốc tự nhiên, ý thức chí là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tô chức cao nhất là bộ óc người Óc người là khí quan vật chất của ý thức Ý thức là chức năng của bộ óc người Mối quan hệ giữa bộ óc người hoạt động bình thường và ý thức không thể tách rời bộ óc Tất cả những quan niệm
tách rời hoặc đồng nhất ý thức với óc người đều dẫn đến quan điểm duy tâm, thần bí hoặc
duy vật tâm thường Ý thức là chức năng của bộ óc người hoạt động bình thường Sinh lý và
ý thức là hai mặt của một quá trình - quá trình sinh lý thần kinh trong bộ óc người mang nội dung ý thức, cũng giống như tín hiệu vật chất mang nội dung thông tin
Phản ánh là thuộc tính phố biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện trong sự liên
hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau Đó là sự tái tạo những đặc điểm
của một hệ thống vật chất này ở một hệ thông vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng Sự phản ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động: đồng thời luôn mang nội dung thông tin của vật tác động Các kết cầu vật chất càng phát triển, hoàn thiện thì năng lực phản ánh của nó càng cao
Tâm lý động vật là trình độ phản ánh cao nhất của các loài động vật, bao gồm cả phản
xạ không có điều kiện và có điều kiện Tuy nhiên, tâm lý động vật chưa phải là ý thức, mà
đó vẫn là trình độ phản ánh mang tính bản năng của các loài động vật bậc cao, xuất phát từ
nhu cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp của cơ thê động vật chỉ phối Mặc đù ở một số loài động
vật bậc cao, bước đầu đã có trí khôn, trí nhớ, biết “suy nghĩ” theo cách riêng của chúng,
nhưng theo Ph Ăngghen, đó chỉ là “cái tiền sử” duy nhất gợi ý cho chúng ta tìm hiểu “bộ óc
có tư duy của con người” đã ra đời như thé nào
Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chí có ở con người và là hình thức phản ánh
cao nhất của thế giới vật chất Ý thức là sự phản ánh thể giới hiện thực bởi bộ óc con người
Như vậy, sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn góc tự nhiên của ý thức
Lao động và ngôn ngữ là sự kích thích chủ yếu làm chuyên biến dần bộ óc của loài
vượn người thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người Ý thức là sự
Trang 9khách quan và bộ óc người là có ý thức, mà phải đặt chúng trong mối quan hệ với thực tiễn
xã hội Ý thức là sản phẩm xã hội, một hiện tượng xã hội đặc trưng của loài người Ngôn
ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Ngôn ngữ xuất hiện trở thành “vỏ
vật chất” của tư duy; là hiện thực trực tiếp của ý thức; là phương thức để ý thức tồn tại với tư
cách là sản phẩm xã hội - lịch sử Cùng với lao động, ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với sự
tồn tại và phát triển của ý thức Nguồn gốc xã hội của ý thức chính là sự ra đời của ý
thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao
động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội
Vi dụ: một đứa trẻ nhỏ nếu không được dạy ngôn ngữ sẽ không thê phát triển trí óc va
tư duy, cũng như hai người đồng nghiệp xuất thân từ hai nước và có ngôn ngữ khác nhau nếu như một trong hai không biết ngôn ngữ của người còn lại thì rất khó để làm việc cùng nhau 1.2 Bản chất của ý thức
1.2.1 Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan
Ta có thê hiểu là thế giới quan là tiền dé cho sự phản ảnh của ý thức, cũng là thử quy định
nội dung nhưng sự phản ánh đó không y nguyên như một tắm ảnh mà khi được đưa vào não
bộ của chúng ta kết quả sự phản ánh của ý thức đã bị thay đối, bị cải biến phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đối tượng phản ánh, điều kiện xã hội- lịch sử, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm của chủ thể phản ánh Ta lấy ví dụ như sau các vùng hoang mạc ở các tỉnh Ninh
Thuận, Bình Thuận trong con mất đân địa phương thì chỉ là những vùng đất khô căn không
thé trồng trọt được, nhưng trong con mắt của một nhà kinh tế thì nó là vùng đất hoàn hảo để
phát triển điện mặt trời và điện gió
Trong trường hợp cùng một sự vật được phản ánh và cùng một chủ thé phan anh thi
kết quả nhận được nhiều khi cũng khác nhau bởi điều kiện lịch sử và các đặc điểm về thê chất va tinh thần của con người Như khi ta nghèo thì mọi sản phẩm được buôn bán đù có rẻ thé nào thì trong mắt ta vẫn là quá đắt và không đáng để chỉ tiền nhưng khi chúng ta giàu
Trang 10Ý thức không phân ánh một cách thụ động, y nguyên đối tượng được phản ánh mà là
sự phản ánh chủ động có chọn lọc , có định hướng có mục đích rõ rệt nhằm tìm hiểu về thé giới khách quan Không những vậy, sau khi tổng hợp kiến thức, ý thức còn biến đôi chúng
theo mong muốn từ đó tạo ra những thông tin mới, phát hiện ra bản chất, ý nghĩa của sự vật hiện tượng, từ đó đưa ra các dự báo, giả thiết về sự phát triển của vật Như Mác và Ăng-ghen
đã dự báo về một sự thay đôi của xã hội tư bản chủ nghĩa hay như chúng ta dựa trên các kiến
thức về khí tượng đã có thê dự báo được thời tiết, và từ ý thức chúng ta cũng phát triển các
khả năng đặc biệt như ngoại cảm Ý thức cũng giúp ta tao ra những thứ hoàn toàn không có trong tự nhiên, hoàn toàn là nhân tạo như là vô tuyến , may giat,
1.2.3 Ý thức mang bản chất xã hội
Ý thức là sản phẩm tổn tại của xã hội Nó bắt nguồn từ xã hội, hình thành do nhu cầu tiễn bộ và cải thiện chất lượng cuộc sống Trải qua các thời kỳ phát triển từ đồ đá đến phát minh các khoa học hiện đại, tiên tiễn Ý thức trong bất kì tình huống nào đều là sự phản ánh
và chính thực tiễn xã hội, còn gọi là thế giới khách quan của con người, tạo ra một sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo, tư duy và phát triển hơn Theo Mác, “Ngay từ đầu, ý thức
đã là một sản phẩm của xã hội, và vẫn như vậy đến chừng nào con người còn tồn tại” 1.2.4 Sự phản ánh của ý thức là sự thông của ba mặt
Đầu tiên đó chính là sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh, quá
trinh này mang tính hai chiều và có định hướng, mục đích và có sự chọn lọc, biến đôi
Thứ hai đó chính là mô hình hóa đối tượng trong tư duy đưới dạng hình ảnh tỉnh thân,
mã hóa các đói tượng vật chất trở thành hình ảnh tinh than
Thứ ba đó là chuyển hóa mô hình từ tr duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình thực hiện hóa tư tưởng thông qua các hoạt động thực tiễn, quá trình lao động để biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến ý tưởng thành các dạng vật chất ngoài hiện thực
Một ví dụ rõ ràng nhất dé có thê hiểu hơn về quá trình này đó chính là khi ta xây một ngôi nhà, đầu tiên ta cân lấy thông tin về kích thước của mảnh đất ta định xây, sau đó lay
thông tin về nhu cầu của người chủ nhà như về kiêu nhà, số vốn xây nhà hiện có, số phòng,
Trang 11qua bản vẽ Sau đó từ bản vẽ thì thông quá trình lao động thì ngôi nhà đó sẽ được hoàn thành
1.3 Kết cầu của ý thức
1.3.1 Các lớp cầu trúc của ý thức
Muốn cải tạo được sự vật, trước hết con người phải có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật
đó Do đó, nội dung và phương thức tổn tại cơ bản của ý thức phải là tri thức Ý thức mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý thức đó là một sự trừu tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người trong hoạt động thực tiễn Theo C Mác, “Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì đó đối với ý thức là tri thức Cho nên một cái gì đó
nay sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó” Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau như: trí thức về tự nhiên, xã hội, con người; và có nhiều cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính và trị thức lý tính; trị thức kinh nghiệm và trị thức lý luận; trị thức tiên khoa học và tri thức khoa học, v.v
Cùng với quả trình nhận thức sự vật, trong ý thức còn nảy sinh thái độ của con người
đối với đối tượng phản ánh Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó
phân ánh quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khách quan Ví
dụ về tình cảm: tình yêu quê hương, yêu Tô quốc, yêu gia đình
Nhận thức không phải là một quá trình dễ dàng, phẳng lặng mà là một quá trình phản ánh những khó khăn, gian khô thường gặp phải trên mỗi bước đường đi tới chân lý Muốn
vượt qua khó khăn để đạt tới mục dich, chủ thê nhận thức phải có ý chí, quyết tâm cao Ý chí
chính là những có gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm năng trong mỗi con người vào
hoạt động để có thể vượt qua mọi trở ngại, đạt mục đích đề ra Ví dụ về tri thức: có một bài
toán khó, tôi có thể giải bài toán này
1.3.2 Các cấp độ của ý thức
Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức
về thế giới bên ngoài Đây là một thành tổ rat quan trọng của ý thức, đánh dấu trình độ phát
Trang 12tách mình, đối lập mình với thế giới đó để đánh giá mình thông qua các mối quan hệ Nhờ
vậy, con người tự ý thức về bản thân mình như một thực thê hoạt động có cảm giác, đang tư
duy; tự đánh giá năng lực và trình độ hiểu biết của bản thân về thế giới, cũng như các quan
điểm, tư tưởng, tỉnh cảm, nguyện vọng, hành vị, đạo đức và lợi ích của mình Qua đó, xác
định đúng vị trí, điểm mạnh, điểm yếu của mình, ý thức về mình như một cá nhân - chủ thê
có ý thức đầy đủ về hành động của mình; luôn làm chủ bản thân, chủ động điều chỉnh hành
vi trong tác động qua lại với thế giới khách quan
Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân, mà còn là tự ý thức của các nhóm xã
hội khác nhau (như: một tập thể, một giai cấp, một dân tộc, thậm chí cả xã hội) về địa vị của
họ trong hệ thông quan hệ sản xuất, về lợi ích và lý trởng của mình Ví dụ: con người biết chấp hành luật giao thông: khi gặp đèn đỏ thì đừng lại, đèn xanh thì được phép đi Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức Về
thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thê có từ trước gần như đã thành bản năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chu thé, là ý thức đưới dạng tiềm tàng Do đó, tiêm thức
có thê tự động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủ thể không cần kiểm soát
chúng một cách trực tiếp Tiềm thức có vai trò quan trọng trong đời sống và tư duy khoa
học Tiềm thức gắn bó rất chặt chế với loại hình tư duy chính xác, được lặp lại nhiều lần Khi tiềm thức hoạt động sẽ góp phân giảm bớt sự quá tải của đầu óc khi công việc lặp lại nhiều
lần, mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao và chặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học
Ví dụ: lần đầu tiên chúng ta đi xe đạp thì không thể nào đạp đi một cách trơn tru được
phải trải qua rèn luyện và lặp đi lại thì mới nhuẫn nhuyễn và hoàn toàn tự nhiên Những hành vi tự nhiên như thế này sẽ được hướng dẫn bởi một trong những nguồn nội lực mạnh
mẽ nhất thúc đây các hành vi của con người — đó còn được gọi là sức mạnh tiềm thức
Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm
vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó Chúng điều khiển những
hành vi thuộc về bản năng, thói quen trong con người thông qua phản xạ không điều kiện Con người là một thực thể xã hội có ý thức, nhưng không phải mọi hành vi của con người đều đo lý trí chỉ đạo Trong đời sống của con người, có những hành vi do ban nang chi phối
14