Đối mặt với sự chuyên mình đó là rất nhiều vấn đề tác động mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên mọi phương diện chính trị, kinh t6, van hóa, xã h
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA
+ BK là TP.HCM
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
ĐÈ TÀI ĐÀO TẠO NGUỎN NHÂN LỰC ĐÁP UNG
YÊU CÂU CỦA CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LÀN THỨ 4 TRONG QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở
VIỆT NAM LỚP:L07 NHÓM: 17
HK GVHD: THS NGUYEN TRUNG HIỂU
SINH VIEN THUC HIEN
Trang 2(Ký và ghi rỗ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Trang 3MUC LUC
11 Dat van dao ce ccccccssessesssssresssesresesssresssssreissssretanssritanvsivsesereses 1
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VẺ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHHIỆP LÀN THỨ TƯ 3
2.1.1 Khái niệm 1201 112112112221 121111 1111811011212 T1 HH Hệ
2.3.1 Khái niệm và đặc điểm Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 8 2.3.2 Tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa, Hiện dai hoa 9 2.3.3 Nội dung của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam 10
CHUONG 3: BAO TAO NGUON NHAN LUC CUA VIET NAM DƯỚI SỰ TAC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ TƯ 15
3.1.1 Những thành tựu nỗi bật St E21 21 t2 ren 15 3.1.2 Những hạn chế tổn tại S2 nh HH HH 1 HH ga 17
3.1.3 Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế sec: 20 3.2 _ Những thuận lợi và khó khăn đối với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam hiện nay 2 0 2012211211101 1211201 8111111111118 211 81 2H na
3.2.1 Những thuận lợi
3.2.2 Những khó khăn
nhân lực, đáp ú ứng yêu câu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt nam
trong thời Ø1an tỚI : c2: 2211201 12112211011211181 111181 8111112211 1111 12H xe 26
_3.3.2 Giải pháp đối với phía trước các cơ sở đào tạo con seo 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2à S31 12212512111 111 8 E1 Hee 31
Trang 4DANH MUC VIET TAT
Trang 5PHAN MO DAU
1.1 Đặt vẫn đề
Thế giới tính đến nay đã trải qua ba lần chuyển mình trong công nghiệp và hiện
đang ở thời kì 4.0 Tính đến nay có thê nói đây là thời kì khoa học nôi trội nhất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu vào đầu thé ky 21, tiếp sau những thành tựu lớn
từ những lần trước để lại, được hình thành trên nên tảng cải tiến của cuộc cách mạng
36, voi những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things,
5.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới, Bên cạnh đó, trên đà phát triển
công nghiệp hiện nay nhất định thế giới sẽ có sự chuyển mình lần thứ tư Đối mặt với
sự chuyên mình đó là rất nhiều vấn đề tác động mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên mọi phương diện chính trị, kinh t6, van
hóa, xã hội đã khiến hầu hết các quốc gia trên thé giới phải điều chỉnh, định hướng lại chiến lược phát triển, trong đó có cả Việt Nam, ta phải giải quyết các bài toán, đối mặt với những thách thức về vẫn đề an sinh xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị, an ninh quốc gia, đó cũng là chủ để cần được nghiên cứu đầy đủ, toàn diện ở Việt Nam hiện nay
Nhận biết được tính thực tiễn của đề tài, chúng em sinh viên ngành kỹ thuật những người đón đầu nền công nghệ của sự phát triển công nghiệp nên đã chọn để tài này làm
đề tài nghiên cứu nhóm Đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực đúp ứng yêu câu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quả trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam” giúp hiểu rõ hơn về sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và cách để giải quyết vấn đề về việc làm sao để có nguồn nhân lực chất lượng cao, có thê đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
© Đối tượng nghiên cứu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
® Phạm vi nghiên cứu:
Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2022
Trang 6Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, kết hợp các phương
pháp biện chứng duy vật, lịch sử - logic, so sánh, phân tích — tông hợp, số liệu — thống
kê, v.v
Đề tài dựa vào các nguồn tài liệu tham khảo chính thức và uy tín, bao gồm các tác phẩm của C Mác và các nhà Mác — Lênin, các văn ban của Đảng và Nhà nước, các
báo cáo, số liệu thống kê, nghiên cứu khoa học, bài báo, sách, v.v
Phương pháp cơ bản được nhóm sử dụng là: số liệu — thống kê cũng như có sự phân tích — tông hợp từ các nguồn thông tin được nhóm tham khảo
1.4 Mục tiêu của đề tài
s Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng đảo tạo nguồn nhân lực của Việt Nam trong quả trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và đề xuất những giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
s Mục tiêu cụ thể:
Làm rõ luận điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam Song song với
đó là phân tích thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực của Việt Nam trong thời gian tới
1.5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cầu thành 3
chương như sau:
Chương l: Mở dau
Chương 2: Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam
Chương 3: Đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam dưới tác động của cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
Trang 7PHAN NOI DUNG
CHUONG 2: LY LUAN VE CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA O VIET NAM VA CACH MANG CONG NGHHIEP LAN THU TU’
Cách công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu
Iphát triển của nhân loại theo sự thay đôi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phố
biến những tính năng mới trong kỹ thuật — công nghệ đó vào đời sống xã hội
Nhìn lại lịch sử, con người đã trải qua nhiều cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
lớn Mỗi cuộc cách mạng đều đặc trưng bằng sự thay đổi về bản chất của sản xuất và
sự thay đôi này được tạo ra bởi các đột phá của khoa học và công nghệ
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu ở nước Anh vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
Vào khoảng năm 1784 Điểm nỗi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất Cuộc cách mang cong nghiệp này mở màn từ việc James Watt phát minh ra động cơ hơi nước vào năm 1784 Phát minh vĩ đại nay đã châm ngòi cho sự bùng nỗ của công nghiệp thé ky
19 lan rộng từ Anh đến khắp châu Âu và Hoa Kỳ
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài suốt 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ,
sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên —
nhiên - vật liệu mới là sắt và than đá Nó khiến cho lực lượng sản xuất được thúc đây phát triển mạnh mẽ, tạo nên sự phat triển vượt bậc của nền công nghiệp và nên kinh
Trang 8trên cơ sở khoa học có tính thực nghiệm
Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lân thứ nhất, C Mác đã khái quát tính
quy luật của cách mạng công nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp C.Mác khăng định ba giai đoạn tang năng
suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuaafys gắn VỚI SỰ
củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; đồng thời cũng là ba giai đoạn
xã hội hóa lao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyến biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Diễn ra từ khoảng năm 1§70 đến khi Thế Chiến I nỗ ra Đặc trưng của cuộc cách
mạng công nghiệp này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt Cách mạng
công nghiệp lần thứ 2 đã tạo nên tiền đề cơ sở vững chắc cho thế giới để phát triển
nên công nghiệp ở mức cao hơn nữa
Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của nền
sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật Yếu tố
quyết định của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai chính là chuyên sang sản xuất
trên cơ sở điện — cơ khí và tự động hóa Tạo ra các ngành mới trên cơ sở khoa học
thuân túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt
Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa trong cuộc cách này thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga — quốc gia đã phát triển bùng nỗ vào đầu Thế Chiến I Cuộc cách mạng này đã tạo ra
những tiền dé thang lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thể giới ?
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
' TechInsight, (23/02/2019), Lich sử các cuộc cách mạng công nghiệp Truy cập từ “Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp (fdc.edu.vn)”
? Admin of AndrewsUniversify, (20/09/202 L), 2 cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới Truy cập từ
“4 cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Thạc sĩ QTKD Đại học Andrews Hoa Kỳ”
4
Trang 9tin (CNTT), sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì
nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990)
Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các
nguồn lực xã hội, cho phép giảm thiêu chỉ phí khi sử dụng các phương tiện sản xuất
để tạo ra một khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả của nó đã kéo theo sự thay đổi
cơ cầu của nên sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực I (nông — lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội `
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB
Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012
Những yếu tổ cốt lõi của Kỹ thuật số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối — Internet of Things (IoT) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có sự xuất hiện của các công nghệ mang tính dét pha vé big data, in 3D
Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển có thể được khái quát như sau;
Một là, thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất Các cuộc cách mạng công
nghiệp có những tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia, đồng thời tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của
các nhân tố trong lực lượng sản xuất cho xã hội
Hai là, thúc đây hoàn thiện quan hệ sản xuất Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sản xuất và sự phát triển này tất
> Admin of AndrewsUniversity, (20/09/2021), 4 cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thé giới Truy cập từ
“4 cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thể giới - Thạc sĩ QTKD Đại hoc Andrews Hoa Ky”
Trang 10yếu dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị phát triển
Ba là, thúc đấy đổi mới phương thức quản trị phát triển Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triển nhảy vọt Đặc biệt là cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ ba gần đây và lần thứ tư hiện nay Công nghệ kỹ thuật
số và Internet đã kết nối giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với
cá nhân và giữa các cá nhân với nhau trên phạm vi toàn cầu, thị trưởng được mở rộng,
đồng thời dân hình thành một “thế giới phẳng” Thành tựu khoa học mang tính đột phá
của cách mạng công nghiệp lân thứ ba đã tạo điều kiện để chuyên biến các nền kinh tế
công nghiệp sang nên kinh tế tri thức Hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và
dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn
2.2 Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đôi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động
thủ công là chính sang nên sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao đọng xã hội cao
Mô hình công nghiệp hóa cô điển
Công nghiệp hóa của các nước tư bản cô điển mà tiêu biểu là nước Anh được thực hiện gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nỗ ra vào giữa thế kỷ
18 Công nghiệp hóa ở nước anh được bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ, mà trực tiếp
là ngành công nghiệp đệt là ngành đòi hỏi vốn ít, thu lợi nhuận nhanh Sự phát triển
của ngành công nghiệp đệt ở Anh, đã kéo theo sự phát triển của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu, đề đáp ứng nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt Ngành công
nghiệp nhẹ và nông nghiệp phát triển, đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị
cho sản xuất từ đó đã tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng, mà trực tiếp là ngành cơ khí chế tạo máy
* Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), GIÁO TRÌNH KINH TÉ-CHÍNH TRỊ MÁC LÉ-NIN, Hà Nội, NXB Chính trị
quốc gia sự thật
6
Trang 11lao động làm thuê, phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đồng thời
gắn liền với việc xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa Quá trình này đã dẫn đến mâu
thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao động, làm bùng nỗ những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại nhà tư bản ở các nước tư bản lúc bây giờ, tạo tiền dé cho sự ra
đời của chủ nghĩa Mác Quá trình công nghiệp hóa ở các nước tư bản cỗ điển cũng
dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau và mâu thuẫn giữa các nước tư bản với các nước thuộc địa, trong quá trình xâm chiến và cướp bóc thuộc địa đã dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa, thoát khỏi sự thống trị và
áp bức của các nước tư bản”
Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô cũ
Mô hình này được xây dựng đầu tiên ở Liên Xô năm 1930, sau lan ra các nước XHCN và Đông Âu vào năm 1945, ở Việt Nam chúng †a cũng xây dựng mô hình này
từ năm 1960 đến năm 1986 thì xóa bỏ Đặc trưng mô hình là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng như ngành cơ khí chế tạo máy, nhà nước có vai trò quyết định, thực hiện
cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh,
Giai đoạn đầu, ở mô hình này rất hiệu quả, sản lượng Công nghiệp của Liên Xô
đứng đầu Châu Âu và chỉ đứng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, đã giúp Liên Xô nhanh
chóng hoàn thành xong kế hoạch công nghiệp hóa sau 18 năm, Đây là thời gian hoàn
thành công nghiệp hóa ngắn nhất trên thế giới được ghi nhận
Tuy nhiên, ở giai đoạn sau, khi tiến bộ khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển,
hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cùng với cơ chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh ở
Liên Xô tỏ ra lạc hậu, không còn thích ứng được, làm kìm hãm việc ứng dụng những
tiễn bộ kỹ thuật mới
Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) Xuất phát muộn khi Công nghiệp hóa, các nước như Nhat ban, NICs str dung Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn Bằng việc nhập khâu công nghệ và từng bước
* Bộ Giáo dục và Đảo tạo, (2019), GIAO TRINH KINH TE-CHINH TR] MAC LE-NIN, Hà Nội, NXB Chính trị
quốc gia sự thật
Trang 12thay thế nhập khẩu
Kết quả là trong một khoảng thời gian ngăn, trung bình khoản 20 — 30 năm đã
thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ thực tiễn của Nhật
Bản và các nước công nghiệp hóa mới (NICs) cho thấy, trong thời đại ngày nay các
nước đi sau nếu biết khai thác tốt lợi thé trong nước và tận dụng, tiếp thu những nguồn lực, đặc biết là những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại của các nước tiên
tiễn, thì sẽ giúp cho quá trình công nghệ hóa, hiện đại hóa được thực hiện nhanh
chóng, hiệu quả Việc tiếp thu và phát triển khoa học, công nghệ mới, hiện đại của các
nước kém phát triển có thé thực hiện bằng các con đường cơ bản như: Ê
Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dân trình độ
công nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao, con đường này thường diễn ra trong thời
gian dai, va ton thất nhiều trong quá trình thử nghiệm
Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn, con đường này một mặt đòi hỏi phải có nhiều vốn và ngoại tệ, mặt khác luôn luôn chịu sự
phụ thuộc vào nước ngoài
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn, con đường vừa cơ bản,
lâu đài và vững chắc vừa đảm bảo đi tắt và bám đuôi theo các nước phát triển hơn.”
2.3 Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quả trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế — xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phô biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiễn hiện đại; đựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiễn bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động cao
° GLORYEDU, (13/09/2023), Công nghiệp hóa là gì? Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới Truy cập từ “Công nghiệp hóa là gì? Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biêu (giasuglory.edu.vn)”
7 Bộ Giáo duc va Dao tao, (2019), GIAO TRINH KINH TE-CHINH TRI MAC LÊ-NIN, Hà Nội, NXB Chính trị
quéc gia su that
8
Trang 13Bao gồm những đặc điểm có thê kê đến như Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa theo
hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh” Đây cũng chính là đặc điểm đầu tiên và quan trọng nhất
Kế tiếp chính là Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức là một nên kinh tế xuất hiện sau kinh tế công nghiệp khi mà các
quốc gia họ đã xây đựng thành công nên kinh tế công nghiệp rồi họ sẽ hướng tới nền
kinh tế tri thức một nền kinh tế trong đó tri thức tạo ra phần lớn giá trị nền kinh tế tri
thức được tạo ra bởi các ngành kinh tế Mặc đù Việt Nam đang trong quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhưng để tránh tụt hậu thì chúng ta cũng phải hướng tới nên kinh tế tri thức đó là nội dung cơ ban dé thực hiện chiến lược công nghiệp hóa
rút ngắn trong điều kiện Việt Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hưởng xã
hội chủ nghĩa Mô hình kinh tế này là con đường giúp chúng ta có thê vận dụng được các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là động lực quan trọng giúp chúng ta
công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước Do vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp
Và cuối cùng, Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh
tế và Việt Nam đang tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc té Thue chat dé công
nghiệp hóa gắn liền vớihiện đại hóa thì chúng ta phải mở cửa tiếp nhận thành tựu khoa
học công nghệ kỹ thuật hiện đại của nhân loại là hoàn toàn đúng đẫn phù hợp với thực tiễn đề ra của Việt Nam
2.3.2 Tính tất yêu khách quan của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
Đầu tiên, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phô biến của
sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mợi quốc gia đều trai qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau
Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày cảng hiện đại, từ đó
Trang 14cao và đa dạng của con người
Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật
chất - kỹ thuật được xem là tiêu chuẩn đề đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh
tế, nó cũng là điều kiện quyết định đề xã hội có thê đạt được một năng suất lao động nào đó Bắt kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực biện nhiệm vụhàng
đầu là xây đựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Thứ hai, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã
hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chat — kỹ thuật cho chữ nghĩa xã hội phải thực
hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mỗi bước tiến của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tang cường cơ sở vật chất — kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phân hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của
xã hội
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, trước hết là nhằm xây dựng
cơ sở vật chất — kỹ thuật cho nên kin htees dựa trên những thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiễn, hiện đại Mỗi bước tiễn của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là
một bước tang cường cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thười củng
có và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không
ngừng phát triển, đời sống vật chất, cvawn hóa, tỉnh thân của người dân không ngừng
Căn cứ cơ sở khái nệm Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam, nội dung
của phân nay bao gồm những ý sau:
Một là, tạo lập những điều kiện để có thé thực hiện chuyển đôi từ nền sản xuất —
xã hội lạc hậu sang nên sản xuất — xã hội tiến bộ
Muốn thực hiện chuyên đổi trình độ phát triển, đòi hỏi dua trên những tiền đề
trong nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hang đầu để thực hiện thành công
Š Bộ Giáo dục và Đảo tạo, (2019), GIAO TRINH KINH TE-CHINH TR] MAC LE-NIN, Hà Nội, NXB Chính trị
quốc gia sự thật
10
Trang 15công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải thực hiện tạo lập các điều kiện chủ yếu cần có
như: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân Tuy vậy, không
có nghĩa là chờ chuẩn bị day đủ mới thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thực tế
phải thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyên đôi nền sản xuất — xã hội lạc hậu sang nên sản xuất - xã hội hiện đại Cụ thể là:
Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng đòi hỏi phải phát triển các ngành công nghiệp bao gồm: công nghiệp nhẹ, công nghiệp hang tiêu dung, công nghiệp
thực phẩm theo hướng hiện đại, dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học công
nghệ mới Đồng thời, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp
để nâng cao năng suất lao động, xây dựng nền nông nghiệp xanh, sạch, từng bước nâng cao đời sống người dân, gắn với xây dựng nông thôn mới
Ứng dụng khoa học, công nghệ mới, hiện đại đòi hỏi phải được tiền hành đồng
bộ, cân đối ở tất cả các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế, thì mới đem
lại hiệu quả cao
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, nhất thiết phải tranh
thủ những thành tựu công nghệ hiện đạt và trị thức mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa
phải gắn với kinh tế tri thức, phát triển mạnh các ngành và sản phâm kinh tế có giá trị
gia tang cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con
người Việt nam với tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp quá trình phát triển tuần
tự với đi tắt đón đầu; từng bước phát triển kinh tế tri thức, để vừa phá triển kinh tế - xã
hội nhanh, bền vững vừa rút ngắn được khoảng cách với các nước trong khu vực và
trên thế giới
Chuyên đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu qua
il
Trang 16Co cau kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế, Cơ cấu kinh tế cũng chính là tông thể cơ cầu các ngành, cơ cầu các vùng và
cơ cầu các thành phần kinh tế
Cơ cấu kinh tế hợp ly, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau: + Khai thác, phân bê và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội
+ Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế
+ Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn câu hóa
và hội nhập quốc tế
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên kinh tế quốc dân ở nước ta là
nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải củng cố và tang cường hoàn thiện quan
hệ sản xuất Trong đó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sỡ hữu,
quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bố nguồn lực theo hướng tạo động cho phát triển, giải phóng sức sảng tạo của các tầng lớp nhân dân
Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0)
Đề thích ứng với tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thê chế, xây dựng nên kinh tế dựa trên nền tang sang tao Thứ hai, nắm bắt và đấy mạnh việc ứng đụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ tư (4.0)
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực
của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.03
? Bộ Giáo dục và Đảo tạo, (2019), GIAO TRINH KINH TE-CHINH TR] MAC LE-NIN, Hà Nội, NXB Chính trị
quốc gia sự thật
12
Trang 17Lịch sử thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp, lần đầu là về sản xuất
cơ khí vào những năm cuối thế kỷ 18, thứ hai là về sản xuất hàng hóa vào cuối thế kỷ
19, lần thứ ba là cuộc cách mạng số hóa vào những năm 1960 và giờ đây là thời kỳ của công nghệ kỹ thuật số
Đối với Việt Nam, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ đòi hỏi Việt Nam còn nhiều thách thức đáng kế bao gồm: khả năng ứng dụng, hấp thụ các công
nghệ của Việt Nam rất hạn chế Vấn đề bất bình đẳng vì những người dân có trình độ
và năng lực còn hạn chế khó được hưởng lợi
Cơ hội và thách thức đối với các cơ sở giáo dục trước sự tác động của cuộc cách mạng 4.0 luôn có sự đan xen lẫn nhau
Tác động đến nội dung dạy học Cách mạng công nghiệp phát triển đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn Điều này đặt ra yêu câu cho giáo dục phải cung cấp cho người học cả những kỹ năng mềm khác ngoài các kiến thức hàn lâm Tác động đến phương pháp dạy học và hình thức tổ chức lớp học Sự tác động của công nghệ làm thay đôi các phương thức dạy học thay vì chí sử dụng giấy, bút, bang sang hoc trực tuyến Mô hình ảo làm cho trường học quản lý và bố trí được cán
bệ và lớp học hiệu quả
Tạo ra nhu cầu đào tạo cao cho cơ sở giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra
cơ hội đảo tạo những người mới chưa qua đảo tạo và những người đã đi làm, từ công
nhân đến kỹ sư đều phải thay đổi, cập nhật về kiến thức và kỹ năng ở mức độ cao hơn
Làm thay đôi các hoạt động trong cơ sở đào tạo: Thay đôi những mô hình giảng dạy mới như đào tạo trực tuyến không cần lớp học, không cần giáo viên đứng lớp, người học sẽ được giảng dạy qua internet.'°
Trong y tế, cách mạng công nghệ 4.0 thực sự đã mang đến rất nhiều đột phá mới Máy móc với dung lượng bộ nhớ lớn sẽ giúp bác sĩ phân tích các hình ảnh y học nhanh
và chuẩn xác hơn như xét nghiệm gen di truyền, sinh học phân tử,
!° Lê Công Đạt và Nguyễn Hương Lý, (13/09/2022), Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động đối với Việt Nam Truy cập từ “Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động đôi với Việt Nam (thebank.vn)”
13
Trang 18Phẫu thuật robot, phẫu thuật may tinh hỗ trợ tránh được xâm lần tối thiêu và giúp
phẫu thuật viên điều khiển cuộc mỗ bằng một trong hai cách: Trực tiếp qua điều khiển
từ xa hoặc thông qua điều khiến máy tính
14