1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài phân tích mối quan hệ cung – cầu của dịch vụ hàng không việt nam trong giai đoạn 2019 – 2020

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 174,02 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Kinh tế vi mơ: Phân tích q trình cân cung, cầu thị trường Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Huệ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thương Mã sinh viên: 2115610014 Ngày sinh: 05/04/2003 Lớp: 1621MAR01 Ngành đào tạo: Marketing Mục lục Trang Lời mở đầu Phần 1: Lý thuyết Chương 1: Cơ sở lý luận .5 Một số khái niệm .5 1.1: Khái niệm liên quan đến cầu hàng hóa .5 1.2: Khái niệm liên quan đến cung hàng hóa Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu hàng hóa 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa 10 Cân cung – cầu thị trường 12 3.1: Cân thị trường 12 3.2: Trạng thái cân cung – cầu thị trường 12 3.3: Sự thay đổi trạng thái cân 13 Trạng thái dư thừa thiếu hụt 13 4.1: Trạng thái dư thừa 13 4.2: Trạng thái thiếu hụt 14 4.3: Cơ chế điều tiết thị trường 15 Kiểm soát giá .15 5.1: Giá sàn .15 5.2: Giá trần 16 Chương 2: Liên hệ thực tiễn 17 Tình hình dịch vụ hàng khơng Việt Nam 17 Nguyên nhân dẫn đến biến động dịch vụ hàng không Việt Nam giai đoạn 2019-2020 17 2.1: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi cầu 18 2.2: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi cung 18 Chương 3: Kết luận 18 Một số giải pháp 18 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 19 Phần 2: Bài tập 20 Lời mở đầu Thế giới ngày văn minh đại, nhu cầu người ngày gia tăng Không nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà cịn có nhu cầu giải trí, thư giãn để giải tỏa áp lực công việc sống Song nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu người Để tồn phát triển người phải đáp ứng nhu cầu Song, lĩnh vực giao thông vận tải, ước mơ người việc lại thuận tiện, nhanh chóng an tồn Do vậy, với phát minh khoa học – kỹ thuật, ngành hàng không đời phục vụ nhu cầu ngày cao người vận chuyển Ngành hàng không đời phục vụ nhu cầu quân sự phát triển gắn liền với nhu cầu phục vụ hàng khách, hàng hóa trở thành ngành quan trọng kinh tế Hàng không Việt Nam không ngừng phát triển, với việc đổi máy bay, điểm đến hàng không Việt Nam ấn tượng nước quốc tế Thị trường hàng không Việt Nam trở nên sơi động có tốc độ phát triển nhanh Chất lượng dịch vụ vận tải ngày nâng cao với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Hiểu vai trò tầm quan trọng dịch vụ hàng không Việt Nam, em định lựa chọn đề tài“ phân tích mối quan hệ cung – cầu dịch vụ hàng không Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020.” Tuy nhiên, làm em cịn nhiều thiếu sót, mong quan tâm em nhận đóng góp ý kiến để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Lý thuyết Chương 1: Cơ sở lý luận 1: Một số khái niệm 1.1: Khái niệm có liên quan đến cầu hàng hóa - - Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu mong muốn nguyện vọng vô hạn người Sự khan làm cho hầu hết nhu cầu không thỏa mãn Khái niệm cầu thị trường: Cầu thị trường phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn có khả mua mức giá khác giai đoạn định giả định tất yếu tố khác không thay đổi Vì vậy, cầu thị trường xuất có đầy đủ hai yếu tố: mong muốn có khả - mua Khái niệm lượng cầu hàng hóa: ( Qd ) Lượng cầu lượng cụ thể hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn có khả mua mức giá xác định giai đoạn định giả định tất yếu tố khác không thay đổi ( thu nhập, thị hiếu, - kỳ vọng hàng hóa tương lai ) Luật cầu hàng hóa: Giả định tất yếu tố khác không thay đổi, giá hàng hóa dịch vụ tăng lên làm cho lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ giảm ngược lại Phương trình đường cầu: Qd = a – b.P (a,b > 0) Trong đó: a hệ số phản ánh lượng cầu không phụ thuộc vào giá b hệ số phản ánh lượng cầu phụ thuộc vào giá P giá hàng hóa Đồ thị đường cầu: P P1 P2 A B Q Q1 Q2 1.2: Khái niệm có liên quan đến cung hàng hóa - Khái niệm cung thị trường: Cung thị trường phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn có khả bán mức giá khác giai đoạn định với giả định tất yếu tố khác không thay đổi ( công nghệ, số lượng người bán, giá yếu tố đầu vào ) - Khái niệm lượng cung: ( Qs ) Là lượng cụ thể hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn có khả bán mức giá xác định giai đoạn định, giả - định tất yếu tố khác không thay đổi Luật cung thị trường: Giả định tất yếu tố khác không thay đổi Nếu giá hàng hóa hay dịch vụ tăng lên làm cho lượng cung hàng hóa hay dịch vụ tăng lên ngược lại Phương trình có dạng: Qs = a + b.P ( b ≥ ) Trong đó: a hệ số phản ánh lượng cung khơng phụ thuộc vào giá b hệ số phản ánh lượng cung phụ thuộc vào giá P giá hàng hóa Đồ thị đường cung: P P2 P1 B A Q1 Q2 Q 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu hàng hóa (dịch vụ) 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa (dịch vụ) Đối với hàng hóa thơng thường, giá hàng hóa tăng lên người tiêu dùng thường có xu hướng giảm nhu cầu mặt hàng chuyển sang mặt hàng thay khác có chức cơng dụng tương đương làm cho cầu mặt hàng giảm xuống Ngược lại, giá mặt hàng giảm xuống người tiêu dùng đổ xơ mua, mặt hàng thông thường phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân, lượng cầu hàng hóa tăng theo Ngồi yếu tố hàng hóa làm thay đổi lượng cầu cịn có nhiều yếu tố khác tác động tới lượng cầu người tiêu dùng làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái sang phải Các yếu tố tác động đến cầu bao gồm: Thu nhập người tiêu dùng: Thu nhập yếu tố quan trọng xác định lượng cầu Thu nhập ảnh • hưởng trực tiếp đến khả mua người tiêu dùng Khi thu nhập tăng lên người tiêu dùng có xu hướng mua sắm sau: +) Đối với hàng hóa thơng thường: Khi thu nhập tăng cầu tăng +) Đối với hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập tăng cầu giảm Ví dụ: Khi thu nhập tăng người tiêu dùng thường mua thịt, cá (hàng hóa thơng thường) mua ngơ khoai sắn (hàng hóa thứ cấp) • Giá loại hàng hóa có liên quan: Cầu hàng hóa khơng phụ thuộc vào giá trị thân hàng hóa mà cịn phụ thuộc vào giá hàng hóa có liên quan Các hàng hóa liên quan chia làm hai loại sau: +) Hàng hóa thay (là hàng hóa sử dụng cho hàng hóa khác): Khi giá loại hàng thay đổi cầu mặt hàng thay đổi Ví dụ: Khi giá cà phê tăng người tiêu dùng chuyển từ cà phê sang chè, cầu mặt hàng chè tăng lên +) Đối với hàng hóa bổ sung (là hàng hóa sử dụng đồng thời với hàng hóa khác): Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hàng hóa bổ sung với mặt hàng giảm Ví dụ: Để uống cà phê người ta thường dùng đường sữa Khi giá cà phê mà tăng lên người ta dùng cà phê nên nhu cầu dùng đường sữa giảm • Dân số: Đối với hàng hóa thông thường điều kiện yếu tố khác không đổi, dân số tăng lên nhu cầu hàng hóa tăng lên ngược lại Ví dụ: Thành phố Hà Nội có mức dân số đơng gấp chục lần tỉnh lân cận, nhu cầu mặt hàng thực phẩm thành phố Hà Nội cao so với tỉnh khác • Thị hiếu người tiêu dùng: Thị hiếu sở thích hay ưu tiên người dùng hàng hóa dịch vụ Thị hiếu phụ thuộc vào văn hóa phong cách sống người, khu vực quốc gia Thị hiếu khác nhu cầu sản phẩm khác • Các kỳ vọng tương lai: Cầu hàng hóa dịch vụ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng (sự mong đợi) người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng hy vọng giá hàng hóa giảm tương lai cầu hàng hóa họ giảm xuống ngược lại Như ta tóm tắt yếu tố, tác động đến lượng cầu thông qua hàm số: Qd = a + b.P + c.M + d.PR + e.T + f.Pe + g.N Trong đó: Qd lượng cầu hàng hóa P giá thân hàng hóa hay dịch vụ M thu nhập người tiêu dùng PR giá hàng hóa có liên quan T thị hiếu người tiêu dùng Pe kỳ vọng hàng hóa tương lai N số lượng người mua thị trường a hệ số chặn, phản ánh lượng cầu a biến động khơng thay đổi b,c,d,e,f,g hệ số góc (đo lường thay đổi Q d biến tương ứng thay đổi biến khác cố định) giá trị hệ số góc âm dương tùy thuộc vào chất biến theo 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa (dịch vụ) Đối với hàng hóa thơng thường giá hàng hóa giảm tức lợi nhuận nhà sản xuất có xu hướng giảm xuống nên nhà sản xuất thường hạn chế lượng cung, giảm sản xuất giá tăng cao họ tăng cường sản xuất cung ứng sản phẩm thị trường, làm cho lượng cung hàng hóa tăng lên Ngồi tác động giá đến lượng cung cịn có nhiều yếu tố khác tác động đến lượng cung sản phẩm làm dịch chuyển đồ đường cung sang phải sang trái Các nhân tố động đến cung hàng hóa bao gồm: • Cơng nghệ: Cơng nghệ yếu tố quan trọng góp phần nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm Sự cải tiến công nghệ góp phần làm cho cung tăng (đường cung dịch chuyển sang phải) P S P1 B P0 A D Q0 Q1 Q Trạng thái cân cung – cầu trạng thái mà Qs = Qd điểm A điểm cân với mức sản lượng cân Q0 mức giá cân P0 3.3: Sự thay đổi trạng thái cân Trạng thái cân bị thay đổi có đường cung đường cầu dịch chuyển sang vị trí Tức có thay đổi cung cầu yếu tố bên tác động thu nhập, thị hiếu, kỳ vọng người tiêu dùng thay đổi công nghệ, số lượng nhà sản xuất, chi phí đầu vào doanh nghiệp có biến động làm đường cầu cung dịch chuyển Và vị trí cân xuất đường cung cầu dịch chuyển sang vị trí Trạng thái dư thừa thiếu hụt 4.1: Trạng thái dư thừa (dư cung) Bất kì yếu tố tác động đến cung cầu gây thay đổi giá cân Khi thị trường chưa kịp điều tiết khơng điều tiết (do có can thiệp phủ) trạng thái dư thừa thiếu hụt xảy Dư thừa xuất mức giá thị trường P lớn giá cân P0 ( P1 > P0 ) Khi mức giá thị trường lớn mức giá cân dẫn tới lượng cung lớn lượng cầu ( Qs > Qd ) gây nên trạng thái dư thừa Dư thừa gọi thặng dư cung, tức lượng cung lớn lượng cầu mức mức giá lớn mức giá cân Đồ thị thể trạng thái dư cung P D dư thừa S P1 P0 A Qd Q0 Qs Q 4.2: Trạng thái thiếu hụt (dư cầu) Thiếu hụt xuất mức giá thị trường P2 nhỏ giá cân P0 Khi mức giá thị trường nhỏ mức giá cân dẫn tới lượng cầu lớn lượng cung ( Qd > Qs ) gây nên trạng thái thiếu hụt Thiếu hụt gọi thặng dư cầu, tức lượng cầu lớn lượng cung mức mức giá nhỏ mức giá cân Đồ thị thể trạng thái dư cầu P P0 D S A P2 Thiếu hụt Qs Q0 Qd Q 4.3: Cơ chế tự điều tiết thị trường Bất xuất hiện tượng dư thừa hay thiếu hụt người mua người bán điều chỉnh hành vi theo lợi ích riêng kết thị trường đạt trạng thái cân Đây chế “ bàn tay vơ hình “ – chế tự điều tiết kinh tế thị trường Xu hướng chung thị trường dư thừa kéo giá xuống, thiếu hụt đẩy giá lên Khi dư thừa, người bán tự động giảm giá để giải phóng số hàng ế thừa, ngước lại thiếu hụt, người bán tự động tăng giá lên 5: Kiểm soát giá Trong nhiều trường hợp, giá cân hình thành từ quan hệ cung -cầu thị trường tự do, mức giá thấp nhà sản xuất hàng hóa q cao so với người tiêu dùng Khi đó, phủ can thiệp vào thị trường việc quy định giá trần giá sàn để bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng Có hai loại giá phủ đưa ra: giá trần giá sàn 5.1: Giá sàn Giá sàn mức thấp phép lưu hành thị trường Chính phủ quy định mức giá thấp giá sàn bất hợp pháp (thường gọi bán phá giá) Để giá sàn có hiệu lực giá sản phải lớn giá cân thị trường Mục đích việc đặt giá sàn phủ bảo vệ người sản xuất Giá sàn gây tình trạng dư thừa thị trường Biện pháp khắc phục tình trạng phủ mua vào toàn lượng dư thừa Khi định giá sàn loại hàng hóa, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích người cung ứng hàng hóa Khi nhà nước cho mức giá cân thị trường thấp, nhà nước quy định mức giá sàn – với tính cách mức giá tối thiểu mà bên giao dịch phải tuân thủ - cao Khi không mua, bán hàng hóa với mức giá thấp giá sàn, trường hợp này, người bán hàng hóa dường có lợi Nhờ việc kiểm sốt giá nhà nước, họ có khả bán hàng hóa với mức giá cao giá cân thị trường Một biểu việc định giá sàn sách tiền lương tối thiểu Khi quy định mức lương tối thiểu cao mức lương cân thị trường (và trường hợp này, sách giá sàn có ý nghĩa), nhà nước kỳ vọng người lao động khấm nhờ có mức lương cao 5.2: Giá trần Giá trần mức giá cao phép lưu hành thị trường Chính phủ quy định mức giá cao giá trần bất hợp pháp Để giá trần có hiệu lực giá trần nhỏ mức giá cân thị trường Mục đích việc đặt giá trần phủ để bảo vệ người tiêu dùng Khi đặt mức giá trần, người sản xuất không đặt giá cao giá trần Giá trần gây tình trạng thiếu hụt thị trường Biện pháp khắc phục tình trạng phủ cung cấp toàn lượng thiếu hụt thị trường Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu nhà nước bảo người tiêu dùng Khi mức giá cân thị trường xem cao, việc đưa mức giá trần thấp hơn, nhà nước hy vọng rằng, người tiêu dùng có khả mua hàng hóa với giá thấp điều coi có ý nghĩa xã hội to lớn người có thu nhập thấp có khả tiếp cận hàng hóa quan trọng Chính sách giá trần thường áp dụng số thị trường thị trường nhà ở, thị trường vốn Chương 2: Liên hệ thực tiễn 1: Tình hình dịch vụ hàng không Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, thị trường vận tải hàng không Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Theo báo cáo Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế, Việt Nam ghi nhận thị trường hàng khơng có tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanh giới Tỉ trọng vận tải hành khách qua đường hàng không tăng gấp lần từ mức 0,5% năm 2009 lên mức 1,2% năm 2019 Theo đánh giá cục hàng không Việt Nam, ngành hàng không Việt Nam hỗ trợ nhiều yếu tố thuận lợi lãnh thổ trải dài với phần lớn diện tích địa hình đồi núi, sở hạ tầng giao thơng đường cịn nhiều hạn chế, thu nhập bình quân đầu người tỉ trọng dân số thuộc tầng lớp trung lưu ngày tăng, thời gian vận chuyển đường không ngắn nhiều so với hình thức thức vận chuyển khác Nguyên nhân dẫn đến biến động dịch vụ hàng không giai đoạn 2019 – 2020 2.1: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi cầu Năm 2020 quãng thời gian buồn với ngành hàng không quốc tế trước tác động đại dịch COVID-19 Các lệnh giãn cách, đóng cửa biên giới hạn chế lại khiến hàng khơng vừa an tồn sụt giảm cầu Lượng hành khách ngành vận tải hành khách tháng 11/2020 đạt 3216 tỉ lượt người, tương đương 70,3% so với kỳ năm 2019 Tình trạng sút giảm hành khách xảy tất loại hình vận tải, ngành vận tải hàng khơng sút giảm nhiều Việc dịch COVID-19 dễ dàng lây lan từ người sang người buộc nhiều quốc gia phải áp dụng lệnh cách ly, qua hạn chế lại ảnh hưởng mạnh đến ngành hàng không Đại dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng đến ngành hàng không giới, buộc hãng phải tìm kiếm cứu trợ, sa thải nhân viên cắt giảm hoạt động Nằm vịng xốy này, hãng hàng khơng Việt Nam đứng trước khó khăn chồng chất Thiệt hại ngành hàng không Việt Nam ảnh hưởng dịch COVID-19 nghiêm trọng, số lượng hành khách lượng hàng hóa vận chuyển sụt giảm mạnh 2.2: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi cung Ngay dịch COVID bùng phát Việt Nam vào cuối năm 2019, đầu năm 2020, thêm vào lệnh giãn cách xã hội khiến cho tranh tổng quan ngành hàng không Việt Nam xấu nhanh chóng Hàng khơng Việt Nam phải trải qua năm buồn Các đường bay quốc tế chiếm đến 60% doanh thu bị thu hẹp Hành động hãng hàng không dịch COVID-19 công bố ngừng khai thác đường bay đến vùng dịch, điển Trung Quốc Chương 3: Kết luận 1.Một số giải pháp Trong bối cảnh COVID-19 có diễn biến phức tạp, khó lường, để giúp hãng hàng không giảm bớt phần gánh nặng chi phí, tiếp tục trì hoạt động sản xuất kinh doanh, Cục hàng không Việt Nam nên tạo điều kiện cho hãng hàng không Việt Nam vận chuyển hàng hóa máy bay chở khách thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục hành đảm bảo chấp hành quy định pháp luật; triển khai cơng tác quản lí giám sát vận tải hàng khơng sở trực tuyến, tăng tính linh hoạt việc định hành chính, giảm thời gian giải thủ tục hành chính; cho phép kết hợp vận chuyển công dân Việt Nam nước chuyến bay đến Việt Nam theo đạo chấp thuận Ban đạo phòng chống dịch COVID phủ, GTVT Kết luận Qua việc phân tích cung – cầu dịch vụ hàng khơng Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020, ta thấy thị trường hàng khơng Việt Nam có nhiều tiềm Quan hệ cung – cầu thị trường có ảnh hưởng trực tiếp lên mức giá vận động giá vận tải hàng không Chính điều định giá hãng Ngồi ra, giá cịn ảnh hưởng mức mua tiền tệ giá phương tiện thay cạnh tranh thị trường điều tiết nhà nước Thông qua viết này, tìm hiểu cịn hạn chế hy vọng giúp người đọc có nhìn rõ tình hình phức tạp hàng khơng nước ta Tài liệu tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_l%C3%BD_cung_-_c%E1%BA %A7u https://giaodichtaichinh.com/blog/thi-truong-cung-cau-gia-ca.html https://text.123docz.net/document/9136557-tieu-luan-kinh-te-vi-mo-nghien-cuucung-cau-va-gia-ca-cua-dich-vu-hang-khong-tai-viet-nam-trong-giai-doan-20192020.htm Phần 2: Bài tập I: Thị trường cung – cầu Bài 1*: Lời giải a Điều kiện cân thị trường Qs = Qd  2000 + 25P = 5000 – 75P  100P = 3000  P = 30 => Q = 2750 b Giả sử doanh nghiệp đồng loạt tăng giá thêm 10 đvtt/sp Viết lại phương trình cung theo P: Qs = 2000 + 25P => Ps = 0,04Q – 80 Vì doanh nghiệp đồng loạt tăng thêm 10 đvtt/sp Nên Ps1 = Ps + 10 Viết lại phương trình hàm cung sau tăng 10 đvtt/sp theo P Ps1 = 0,04Q – 80 + 10 = 0,04Q – 70 => Qs1 = 1750 + 25P Điều kiện cân thị trường Qs1 = Qd 1750 + 25P = 5000 – 75P  100P =3250  P =32,5 => Q =2562,5 c Giả sử lượng cầu tăng 25% Ta có Qs = 2000 + 25P Qd1 = 1,25Qd = 1,25(5000 – 75P) = 6250 - 93,75P Điều kiện để cân thị trường Qs = Qd1  2000 + 25P = 6250 - 93,75P  118,75P2 = 4250  P2 = 35,8 => Q2 = 2895 d Dựa vào phương trình đường cung, ta xác định đường cung cắt trục tung mức giá P = -8 (thế Q = vào phương trình đường cung) đường cung cắt trục hoành Q = 2000 (thế P = vào phương trình đường cung) Dựa vào phương trình đường cầu, ta xác định đường cầu cắt trục tung mức giá P = 5000/75 (thế Q = vào phương trình đường cầu) đường cầu cắt trục hồnh Q = 5000 (thế P = vào phương trình đường cầu) P 5000/75 B Qd = 5000 – 75P Qs = 2000 + 25P 30 A C 2000 2750 5000 -8 D Thặng dư sản xuất xác định tam giác vuông ACD Thặng dư sản xuất PS = ½ * (30 – (-8)) * 2750 = 52250 (đvtt) Thặng dư tiêu dùng xác định tam giác vuông ACB Thặng dư tiêu dùng CS = ½ * (5000/75 – 30) * 2750 = 50416,67(đvtt) Bài 2: Lời giải a Điều kiện cân thị trường Qs = Qd  1500 + 250P = 3000 – 200P  450P = 1500  P = 10/3 => Q = 7000/3 Doanh thu là: TR = P*Q = 10/3 * 7000/3 = 70000/9 (đvtt) b +) Giả sử cầu xuất giảm 60% Cầu xuất trước giảm 60% là: Qdxk = Qd – Qdtn => Qdxk = (3000 – 200P) – (1000 – 45P) => Qdxk = 2000 – 155P Cầu xuất sau giảm 60% là: Qdxk1 = 0,4 Qdxk => Qdxk1 = 0,4(2000 – 155P) Q => Qdxk1 = 800 – 62P Tổng cầu sau cầu xuất giảm 60% là: Qd1 = Qdxk1 + Qdtn => Qd1 = (800 – 62P) + (1000 – 45P) => Qd1 = 1800 – 107P Điều kiện để cân thị trường Qs = Qd1  1500 + 250P = 1800 – 107P  357P1 = 300  P1 = 0,84 => Q1 = 1710 +) Giả sử phủ áp giá đvtt/sp Với mức giá đvtt/sp, thay vào phương trình cung cầu Ta có: Qs = 1500 + 250P = 1500 + 250*9 = 3750 Qd1 = 1800 – 107P = 1800 – 107*9 = 837 Ta thấy Qs > Qd1 (3750 > 837) => dư cung Như dư: 3750 – 837 = 2913 đvsp nơng sản thị trường Số tiền phủ để mua lượng nông sản dư thừa là: T = 2913*9 = 26217 đvtt Bài 3*: Lời giải Ta xác định cầu thị trường theo Q TT1: P = 100 – 0,2Q  0,2Q = 100 – P  Qd(1) = 500 – 5P TT2: P = 99 – 0,5Q  0,5Q = 99 – P  Qd(2) = 198 – 2P TT3: P = 98 – 0,8Q  0,8Q = 98 – P  Qd(3) = 122,5 – 1,25P Vì Qd =Qd(1) +Qd(2) +Qd(3) nên ta có Qd = 820,5 – 8,25P Ps = -100 + 0,2Q  -0,2Qs = -100 – Ps  Qs = 500 + 5P a Điều kiện để thị trường cân Qs = Qd  820,5 – 8,25P = 500 + 5P  13,25P = 320,5  P = 1282/53 => Q = 620,94 b TT1 cầu giảm 24% cung hãng tăng 15% Viết lại phương trình cầu TT1: Q’d(1) = 0,76Qd(1) Q’d = 0,76(500 – 5P) = 380 – 3,8P Viết lại phương trình cung hãng: Qs1 = 1,15Qs Qs1 = 1,15(500 – 5P) = 575 + 5,75P Viết lại phương trình cầu: Q’d = Q’d(1) + Qd(2) + Qd(3) Q’d = (380 – 3,8P) + (198 – 2P) + (122,5 – 1,25P)  Q’d = 700,5 – 7,05P Điều kiện để cân thị trường Q’d = Qs1  700,5 – 7,05P = 575 + 5,75P  12,8P = 125,5  P = 9,8 => Q = 631,35 c TT2 người tiêu dùng cấp đvtt/sp Viết lại phương trình cầu TT2: Q’d(2) = 198 – 2(P + 2) Q’d(2)= 198 – 2P – = 194 – 2P Viết lại phương trình cầu: Q’’d = Qd(1) + Q’d(2) + Qd(3) Q’’d = (500 – 5P) + (194 – 2P) + (122,5 – 1,25P) Q’’d = 816,5 – 8,25P Điều kiện để cân thị trường là: Qs = Q’’d  500 + 5P = 816,5 – 8,25P  13,25P = 316,5  P = 23,88 => Q = 619,4 Bài 4: Lời giải a Điều kiện cân thị trường b c d e 3P + 50 = 100 – 2P  5P = 50  P = 10 => Q = 80 Giả sử phủ đánh thuế t = đvtt/sp Đường cung Q = 3(P – 5) + 50 Đường cầu Q = 100 – 2P Ta có Qs1 = 3(P – 5) + 50 Q = 100 – 2P Điều kiện để cân thị trường Q = Qs1  3(P – 5) +50 = 100 – 2P  3P1 – 15 + 50 = 100 – 2P1  5P1 = 65  P1 = 13 => Q1 = 74 Thuế NTD phải chịu là: T = t1*Q = (P1 – P)*Q = (13 – 10)*74 = 222 Thuế NSX phải chịu là: T= t2*Q = (t – t1)*Q = (5 – 3)*74 = 148 Chính phủ thu số tiền thuế T =t*Q = 5*74 = 370 (đvtt) Bài 5: Lời giải a Điều kiện để cân thị trường Qs = Qd  1900 + 240P = 3650 – 266P  506P = 1750  P = 3,46 => Q = 2729,64 Doanh thu là: TR = P*Q = 3,46*2729,64 = 9444,55 đvtt a Giả sử cầu xuất giảm 70% Cầu xuất trước giảm 70% Qdxk = Qd - Qdtn Q dxk = (3650 – 266P) - (1000 – 46P) Q dxk = 2650 – 220P Cầu xuất sau giảm 70% Qdxk1 = 0,3Qdxk Q dxk1 = 0,3(2650 – 220P) Q dxk1 = 795 – 66P Tổng cầu sau giảm 70% Qd1 = Qdxk1 + Qdtn Qd1 = (795 – 66P) + (1000 – 46P) Qd1 = 1795 – 112P Điều kiện cân thị trường Qs = Qd1  1900 + 240P = 1795 – 112P  352P = -105  P = -0,3 b Nếu phủ áp giá đvtt/sp Với mức giá đvtt/sp, thay vào phương trình cung cầu Ta có: Qs = 1900 + 240P = 1900 + 240*6 = 3340 Qd1 = 1795 – 112P = 1795 – 112*6 = 1123 Ta thấy Qs > Qd1 => dư cung Như dư 3340 – 1123 = 2217 đvsp thị trường Chính phủ số tiền để thu mua lượng dệt may thừa là: T = 2217*6 = 13302 đvtt Bài 6: Lời giải a Điều kiện để cân thị trường Qs = Qd  1800 + 240P = 3550 – 266P  506P = 1750  P = 3,46 => Q = 2630,4 TR = P*Q = 3,46*2630,4 = 9101,184 đvtt b +)Giả sử cầu xuất nông sản giảm 40% Cầu xuất trước giảm 40% là: Qdxk = Qd – Qdtn Q dxk = (3550 -266P) –(1000 -46P) Q dxk = 2550 – 220P Cầu xuất sau giảm 40% là: Qdxk1 = 0,6Qdxk Q dxk1 = 0,6(2550 – 220P) Q dxk1 = 1530 – 132P Tổng cầu sau giảm 40% Qd1 = Qdxk1 + Qdtn Qd1 = (1530 – 132P) + (1000 – 46P) Qd1 = 2530 – 178P Điều kiện để cân thị trường là: Qs = Qd1  1800 + 240P = 2530 – 178P  418P1 = 730  P1 = 1,75 => Q1 = 2220 Doanh thu TR1 = P1 * Q1 = 1,75*2220 = 3885 đvtt +) giả sử phủ áp giá đvtt/sp Với mức giá đvtt/sp, thay vào phương trình cung cầu Ta có: Qs = 1800 + 240P = 1800 + 240*3 = 2520 Qd1 = 2530 – 178P= 2530 – 178*3 = 1996 Chính phủ số tiền để thu mua lượng nông sản dư thừa là: T = (2520 - 1996)*3 = 1572 đvtt Bài 7: Lời giải a Nếu khơng có thuế trợ giá Điều kiện để cân thị trường Ps = Pd  + Qs = 18 – 3Qd  4Q = 12 Q=3 b Nếu phủ đánh thuế vào người sản xuất cam đvtt/sp Ta có Ps1 = Ps + = + Qs + = + Qs Pd = 18 – 3Qd Điều kiện để cân thị trường Ps1 = Pd  + Qs = 18 – 3Qd  4Q1 = 10  Q1 = 2,5 => P1 = 10,5 Vậy thị trường cân mức giá 10,5 đvtt sản lượng cam cân cung cầu 2,5 đvsp II: Quyết định hãng sản xuất Bài 12: Lời giải a +)FC chi phí cố định, chi phí Q=0 =>FC = 100 Ta có TC=FC+VC => VC = TC – FC = (Q2 + Q + 100) – 100 = Q2 + Q +)AVC = VC/Q = (Q2 + Q)/Q = Q + +))ATC = TC/Q = (Q2 + Q +100)/Q = Q + + 100/Q +MC = (TC)’ = (Q2 + Q + 100)’ = 2Q + b Trong cạnh tranh hoàn hảo, hãng sản xuất theo nguyên tắc P= MC Mà P = 27 => 2Q + = 27 =>Q=13 Lợi nhuận: π = TR – TC = P*Q – (Q2 + Q + 100) π= 27*13 – (132 + 13 + 100) = 69 đvtt Bài 13: Lời giải a FC chi phí cố định, chi phí Q = => FC = 100 b Phương trình biểu diễn chi phí bình qn ATC = TC/Q = (3Q2 + 100)/Q = 3Q + 100/Q c Phương trình biểu diễn chi phí biên MC = VC/Q = (TC)’ = (3Q2 + 100)’ = 6Q d Mức sản lượng đạt chi phí bình qn nhỏ là: ATC = 3Q + 100/Q ATC’ = – 100/Q2 =  3Q2 = 100  Q = 10*căn bậc hai(3) /3 Vậy ATCmin Q = 10*căn bậc hai(3) /3 e Chi phí bình qn = chi phí biên khi: 3Q2 + 100/Q = 6Q  3Q2 + 100 = 6Q2  3Q2 – 100 =  Q = ±10*căn bậc hai(3) /3 Bài 14: Lời giải Ta có ATC = TC/Q = 10 => TC = 10Q a FC chi phí cố định Q =  FC = b MC = TC’ = (10Q)’ = 10 TR = P*Q = (40 – Q)*Q = 40Q – Q2 MR = 40 – 2Q  Tối đa hóa lợi nhuận Πmax MR = MC => 10 = 40 – 2Q => Q = 15 => P = 25 Đề 14: Phân tích q trình cân cung, cầu thị trường Lựa chọn loại hàng hóa thuộc lĩnh vực dịch vụ, phân tích diễn biến cung cầu nhận xét trình cân cung cầu hàng hóa thị trường Bài tập 1,2,3,4,5,6,7,12,13,14 ... phong phú Hiểu vai trò tầm quan trọng dịch vụ hàng không Việt Nam, em định lựa chọn đề tài“ phân tích mối quan hệ cung – cầu dịch vụ hàng không Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020. ” Tuy nhiên, làm em... dân Việt Nam nước chuyến bay đến Việt Nam theo đạo chấp thuận Ban đạo phịng chống dịch COVID phủ, GTVT Kết luận Qua việc phân tích cung – cầu dịch vụ hàng không Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020, ta... trường theo Q TT1: P = 100 – 0,2Q  0,2Q = 100 – P  Qd(1) = 500 – 5P TT2: P = 99 – 0,5Q  0,5Q = 99 – P  Qd(2) = 198 – 2P TT3: P = 98 – 0,8Q  0,8Q = 98 – P  Qd(3) = 122,5 – 1,25P Vì Qd =Qd(1) +Qd(2)

Ngày đăng: 18/12/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w