1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thâm hụt ngân sách nhà nước ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

192 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỒNG THỊ KIM THANH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan TS Nguyễn Thị Hải Hà Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Kim Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam KH&ĐT Kế hoạch đầu tư CNTB Chủ nghĩa Tư CNTT Công nghệ thông tin CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khố CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển EU Liên minh Châu âu FDI Đầu tư Trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc dân GFS Thống kê tài Chính phủ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KBNN Kho bạc nhà nước KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ KHCT Kế hoạch chi tiêu KHTC Kế hoạch Tài MTBF Khn khổ ngân sách trung hạn MTEF Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTF Khuôn khổ trung hạn MTFF Khuôn khổ tài khố trung hạn MTPF Khn khổ trung hạn theo kết hoạt động NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PFM Quản lý tài công TNCN Thu nhập cá nhân TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTĐB Tiêu thụ đặc biệt USD Đồng Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VND Đồng Việt nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng tháng giai đoạn 2006-2012 74 2.2 Tình hình thu NSNN giai đoạn 2006-2012 78 2.3 Thu nội địa theo khu vực sắc thuế 2006 - 2012 81 2.4 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2006-2012 83 2.5 Chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội 2006-2012 85 2.6 Thâm hụt NSNN giai đoạn 2006-2012 87 2.7 Thâm hụt NSNN nợ khu vực công nước năm 2011 89 DANH MỤC BIỂU Số hiệu Tên biểu Trang 2.1 Tổng đầu tư kinh tế tăng trưởng GDP 2006-2012 73 2.2 Xuất nhập 2006 – 2012 73 2.3 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2006-2012 79 2.4 Cơ cấu thu NSNN theo tính chất nguồn thu giai đoạn 2006 – 2012 80 2.5 Thu nội địa theo khu vực sắc thuế 2006-2012 82 2.6 Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2006-2012 84 2.7 Chi NSNN cho số lĩnh vực XH 2006 – 2012 85 2.8 Tăng trưởng kinh tế, thâm hụt NSNN ngưỡng thâm hụt 5% GDP 87 2.9 Nợ công kinh tế giai đoạn 2001- 2012 88 2.10 Thâm hụt NSNN thâm hụt NS 90 2.11 Thâm hụt NSNN chi đầu tư NSNN 99 2.12 Tăng trưởng huy động vốn cho vay hàng năm hệ thống ngân hàng VN 119 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Thu, chi ngân sách nhà nước 12 1.1.3 Chức năng, vai trò ngân sách nhà nước kinh tế thị trường 18 1.1.4 Đặc điểm ngân sách nhà nước 23 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 24 1.2.1 Khái niệm cách tính thâm hụt ngân sách nhà nước 24 1.2.2 Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước 33 1.2.3 Nguyên nhân dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước 36 1.2.5 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước 42 1.3 HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 45 1.3.1 Quan niệm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước 45 1.3.2 Nội dung hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước 47 1.4 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 63 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 63 1.4.2 Bài học rút Việt Nam 68 Chương 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2012 72 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 20062012 72 2.2 THỰC TRẠNG THU, CHI, HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2006-2012 75 2.2.1 Các mục tiêu sách tài - ngân sách giai đoạn 2006-2012 75 2.2.2 Thực trạng thu, chi thâm hụt NSNN giai đoạn 2006-2012 78 2.2.3 Thực trạng hạn chế thâm hụt NSNN giai đoạn 2006-2012 90 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 109 2.3.1 Kết đạt 109 2.3.2 Hạn chế 114 2.3.3 Nguyên nhân 120 Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 133 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 133 3.1.1 Nhiệm vụ kinh tế, xã hội định hướng sách tài – ngân sách đến năm 2020 133 3.1.1.1 Nhiệm vụ kinh tế, xã hội đến năm 2020 133 3.1.1.2 Định hướng sách tài chính, ngân sách đến năm 2020 134 3.1.2 Quan điểm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước 141 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 143 3.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN thông qua cải thiện thu ngân sách nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển KT-XH, mở rộng sở thu 143 3.2.2 Nhóm giải pháp chi NSNN nhằm hạn chế thâm hụt NSNN 146 3.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN sở quản lý chặt chẽ cân đối ngân sách nhà nước hoạt động vay nợ: 149 3.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN sở tiếp tục đổi quản lý ngân sách nhà nước 155 3.2.5 Nhóm giải pháp kinh tế - tài nhằm hạn chế thâm hụt NSNN 162 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 173 3.3.1 Điều kiện mặt trị 173 3.3.2 Luật pháp hóa nội dung cải cách 173 3.3.3 Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành 173 3.3.4 Sự phối hợp đồng quan, ban ngành 174 3.3.5 Xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 175 3.3.6 Các cơng cụ phân tích vĩ mô hệ thống thông tin liệu 175 3.3.7 Nguồn nhân lực 175 3.3.8 Hiện đại hóa công nghệ thông tin 176 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề hầu quan tâm kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, việc theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực cơng có giới hạn làm tăng thâm hụt ngân sách, kéo theo tình trạng nợ cơng tăng cao, thu hẹp đáng kể khả điều hành sách tài khóa, đe dọa tính bền vững NSNN Khủng hoảng tài tồn cầu leo thang nợ công, vấn đề khủng hoảng nợ châu Âu tiếp tục cho thấy cần thiết phải hạn chế thâm hụt NSNN thời kỳ kinh tế thuận lợi, chủ động đối phó với thâm hụt NSNN bùng phát thời kỳ suy thoái, khủng hoảng, điều tiết kinh tế hiệu Thời gian gần đây, hàng loạt sáng kiến, cải cách thực nhằm lành mạnh hóa NSNN, tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài - ngân sách, hạn chế gia tăng thâm hụt NSNN, điển hình vấn đề phân cấp, vấn đề quản lý ngân sách theo đầu ra, khung chi tiêu trung hạn Việt Nam ngoại lệ Thâm hụt, xử lý thâm hụt ngân sách đổi NSNN vấn đề đặt Nhiều cải cách NSNN thực hiện, điển phân cấp ngân sách, cấu lại NSNN, cải cách thuế quản lý thuế, cấu lại chi ngân sách, quản lý chi ngân sách…, góp phần khai thác nguồn thu, tăng chi hợp lý, xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế…, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội tăng trưởng kinh tế Nhiều nghiên cứu thâm hụt ngân sách, xử lý thâm hụt ngân sách, cấu lại NSNN, phân cấp thu - chi, cải cách hệ thống thuế, quản lý thuế, quản lý chi ngân sách, lập ngân sách theo đầu ra, khung chi tiêu trung hạn thực hiện, góc độ định, có đóng góp đáng kể việc nâng cao hiệu qủa, hiệu lực ngân sách nhà nước, tăng cường kỷ luật, kỷ cương ngân sách, củng cố tài quốc gia 169 chức chu chuyển vốn kinh tế, phục vụ CNH, HĐH đất nước chủ động hội nhập vào thị trường tài khu vực giới theo cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ tài Chính phủ Phát triển số lượng, chất lượng nâng cao tiềm lực tài chính, trình độ chun mơn thể chế tài lên tầm khu vực quốc tế Tái cấu thị trường chứng khoán định chế tài liên quan theo hướng: cấu lại, đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hàng hóa thị trường chứng khoán; cấu lại sở nhà đầu tư theo hướng đa dạng hóa sở nhà đầu tư, mở rộng sở nhà đầu tư có tổ chức, chuyên nghiệp; xếp lại tổ chức kinh doanh chứng khoán kinh doanh bảo hiểm theo hướng nâng cao lực tài chính, chất lượng dịch vụ phòng ngừa rủi ro; phát triển thị trường chứng khốn với tiêu chí niêm yết, giao dịch, công bố thông tin, hệ thống quản trị điều hành, quản trị rủi ro theo chuẩn mực chung phù hợp với thông lệ quốc tế Đẩy mạnh tái cấu nâng cao hiệu hoạt động thị trường chứng khốn, thị trường bảo hiểm thơng qua cấu lại, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm thị trường; cấu lại nhà đầu tư; xếp lại nâng cao lực tổ chức kinh doanh thị trường; bảo đảm chuẩn mực cơng bố minh bạch hóa thơng tin Lành mạnh hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng loại thể chế tài Thực đầy đủ, quán đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” Nhanh chóng phê duyệt phương án tái cấu phù hợp với thực trạng cụ thể tổ chức tín dụng; đạo giám sát tổ chức tín dụng triển khai thực có hiệu phương án tái cấu, đảm bảo đạt mục tiêu định hướng tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng theo Đề án Từng bước áp dụng nguyên tắc tiêu chí đánh giá ngân hàng theo thơng lệ quốc tế Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lượng, giảm thiểu rủi ro tín dụng Đánh giá, 170 xác định thực trạng nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng; sở xây dựng phương án tổng thể xử lý nợ xấu nhằm làm cấu lại hoạt động tổ chức tín dụng theo hướng lành mạnh, hiệu Đánh giá xác định đầy đủ thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; thực giải pháp ngăn chặn loại trừ ảnh hưởng chi phối tiêu cực vi phạm pháp luật cổ đơng, nhóm cổ đơng chi phối huy động, phân bổ sử dụng vốn tín dụng ngân hàng; hạn chế hành vi thâu tóm, lũng đoạn chi phối ngân hàng thương mại cổ phần gây rủi ro ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng Tăng cường công tác quản lý, cấp phép hoạt động mở rộng mạng lưới ngân hàng thương mại; tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý, tra, giám sát hoạt động ngân hàng Khuyến khích, tạo điều kiện bảo đảm việc theo đuổi thực hành chuẩn mực quản trị ngân hàng, đặc biệt quản trị rủi ro tổ chức tín dụng, phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động phát hành trái phiếu Chính phủ, đặc biệt trọng trái phiếu trung dài hạn để tạo nguồn bổ sung vốn đầu tư cho số cơng trình hạ tầng sở quan trọng Thúc đẩy hoạt động thị trường đấu thầu tín phiếu KBNN qua ngân hàng nhà nước; Tổ chức triển khai hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khốn bảo lãnh phát hành; Hồn thiện chế phân cấp ngân sách nhằm tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động lập kế hoạch huy động vốn xây dựng cơng trình địa phương bằng hình thức phát hành trái phiếu đầu tư; Phát triển quỹ đầu tư phát triển tỉnh, thành phố nhằm đa dạng hố trung gian tài chính, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực - Đối với nợ doanh nghiệp: Do mơi trường đầu tư cịn nhiều rủi ro, hiệu đầu tư chưa cao, cần phải quản lý chặt chẽ việc vay trả nợ khu vực doanh nghiệp, vay 171 nợ khu vực DNNN vay nợ ngắn hạn Cần có sách để kết hợp vay nợ nước với tận dụng nguồn vốn tín dụng ngoại tệ sẵn có nước Đồng thời, bước phát triển thêm hình thức huy động vốn gián tiếp khác phát hành cổ phiếu bán cho nhà đầu tư nước để bổ sung vốn đầu tư, tiến tới giảm tỷ lệ vốn vay tổng thể vốn nước Tạo điều kiện khuyến khích việc phát hành cổ phiếu DNNN cổ phần hố, cơng ty có cổ phần cổ phần hoá số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.2.5.3 Giải pháp giám sát tài vĩ mơ, đảm bảo an ninh kinh tế - tài vĩ mơ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế thê giới có biến động khó lường, kinh tế nội địa cịn nhiều yếu kém, mức độ tổn thương cao, để hạn chế thâm hụt NSNN cần chủ động giám sát tài vĩ mơ, đảm bảo an ninh tài Kiểm soát chặt chẽ luồng vốn vào, đặc biệt luân chuyển luồng vốn ngắn hạn Tăng cường mức độ mở rộng hình thức cơng khai tài Hình thành hành lang an tồn tài - tiền tệ quốc gia Duy trì cân đối nguồn vốn vay nước vay nước ngồi Tăng cường dự trữ tài Nhà nước, dự trữ ngoại tệ để ứng phó kịp thời với biến động thị trường Thực giám sát từ xa nhằm đánh giá xác tình hình kinh tế - tài vĩ mơ, dự báo xu hướng phát triển, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm nguy làm an ninh tài tiền tệ, kiến nghị giải pháp ngăn chặn khủng hoảng kinh tế - tài - tiền tệ, ổn định kinh tế tài vĩ mơ Chú trọng theo dõi cấu động thái nợ quốc gia, kiểm soát giới hạn vay nợ để kịp thời ngăn chặn khủng hoảng nợ, tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ 3.2.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu tài doanh nghiệp Thay đổi phương thức quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Chuyển từ hình thức Nhà nước cấp giao vốn cho doanh nghiệp sang hình thức Nhà nước đầu tư vốn Xây dựng thực Luật sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh 172 Xây dựng sách, chế tài bảo đảm đầu tư đủ vốn điều lệ cho DNNN cần nắm giữ 100% vốn bằng nguồn vốn tự tích luỹ doanh nghiệp, nguồn vốn từ chuyển đổi sở hữu DNNN, bằng nguồn đầu tư bổ sung có điều kiện có thời hạn từ NSNN Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận thu hút nguồn vốn kinh doanh thị trường (bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp) Xố bỏ triệt để tình trạng bao cấp bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp Xác định rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh, việc xử lý khoản lỗ, toán khoản nợ doanh nghiệp Thực phá sản doanh nghiệp kinh doanh lỗ kéo dài khả toán khoản nợ theo Luật phá sản doanh nghiệp Tách bạch rõ chức quản lý Nhà nước, quản lý chủ sở hữu với chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp theo hướng làm rõ quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, chủ sở hữu Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước với quyền hạn, trách nhiệm doanh nghiệp Đổi tiến tới xoá bỏ hoàn toàn chế Bộ chủ quản, cấp hành chủ quản DNNN Thực việc giao quyền đại diện chủ sở hữu cho hội đồng quản trị doanh nghiệp có hội đồng quản trị Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác hội đồng quản trị, ban kiểm sốt giám đốc doanh nghiệp Tiếp tục hồn thiện chế tài đẩy mạnh q trình chuyển DNNN nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Hoàn thiện chế tài Tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Thực chế đặt hàng đấu thầu thực sản phẩm, dịch vụ cơng ích, khơng phân biệt loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế Thực đầy đủ quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp đầu tư huy động vốn; Đổi mới, 173 đại hố cơng nghệ; Trong quản lý sử dụng nguồn nhân lực, chi phí hoạt động kinh doanh; Trong xử lý tài sản, vật tư hàng hoá ứ đọng; Trong phân phối sử dụng lợi nhuận sau thuế Nhà nước có chế khuyến khích vật chất, tinh thần, đồng thời thực nghiêm ngặt chế độ trách nhiệm cán quản lý, điều hành doanh nghiệp gắn với kết kinh doanh việc chấp hành luật pháp doanh nghiệp 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Điều kiện mặt trị Hạn chế thâm hụt NSNN vấn đề luôn gặp phải phản kháng từ nhiều phía Bản thân quan NN, nhiệm vụ trị khó khăn liên quan tới kỷ luật, kỷ cương tài – ngân sách; liên quan tới việc tăng thu, tăng gánh nặng đóng góp; giảm chi, giảm việc cung cấp dịch vụ cơng ích Các nhóm lợi ích ln tồn tại, cản trở cải cách có tác động tích cực tới thâm hụt NSNN Do vậy, để triển khai giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN cách đắn, toàn diện, cần phải có tâm trị tốn bộ máy nhà nước 3.3.2 Luật pháp hóa nội dung cải cách Do vấn đề có động chạm đến lợi ích kinh tế nhiều chủ thể, từ máy nhà nước, nhóm lợi ích, người sử dụng dich vụ, người đóng thuế, nên khơng thức hóa dạng văn pháp luật, nội dung hạn chế thâm hụt NSNN sẽ khó thực Ngay luật pháp hóa nội dung đổi nhằm hạn chế thâm hụt NSNN, chế tài phạt vi phạm cơng cụ theo dõi, giám sát cần thiết kế cách hiệu đảm bảo điều kiện cần để giải pháp đem lại hiệu 3.3.3 Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành khu vực công, tạo tảng xác định đầu ra, sở quản lý ngân sách theo phương thức 174 Các quan, tổ chức thường vào chức năng, mục đích tồn tổ chức chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dài hạn trung hạn để xác định nhiệm vụ Các văn pháp lý thành lập, quy định tổ chức, hoạt động quan xác định chức năng, mục đích, hoạt động chính, chiến lược, kế hoạch kinh tế-xã hội trung - dài hạn xác định ưu tiên ngành mục tiêu mà ngành cần phải đạt Vấn đề cần có rà sốt tồn diện để tránh trường hợp chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, sở tảng cho lập, thực hiện, theo dõi, đánh giá NSNN; có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây khó khăn cho việc phân định đầu ra, ứng với vấn đề ngân sách cho quan, ban ngành 3.3.4 Sự phối hợp đồng quan, ban ngành Sự phối hợp đồng quan, ban ngành việc xác định chuẩn mức kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu hệ thống thống tin giá cập nhật Để thực biện pháp cải cách quản lý NSNN theo hướng phân cấp, phân quyền cách hiệu quả, vấn đề cốt lõi không xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mà phải có tiêu, tiêu chí đánh giá hoạt động, đo lường kết hoạt động làm sở chi tiết cho lập, phân bổ ngân sách theo dõi trình thực Vấn đề trước tiên bước tính tốn chi phí phải xác định đầu vào cần thiết - số lượng, chất lượng - để thực hoạt động nhằm đạt đầu định Các đầu vào thường bao gồm: (1) nhân sự; (2) nguyên vật liệu; (3) chi phí gián tiếp (vật dụng, nhà xưởng ) Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu vấn đề then chốt Tiếp tiêu chí đo lường số lượng, chất lượng đầu Đây vấn đề chuyên ngành, địi hỏi phải có tham gia sâu rộng quan ban ngành Chỉ có thể chế giám sát chặt chẽ, hiệu quả, việc phân cấp, phân quyền thực hoạt động hiệu 175 3.3.5 Xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cách khả thi Các mục tiêu KT-XH giai đoạn, thời kỳ sẽ sở để xác định nhiệm vụ khu vực công Nếu không xây dựng chiến lược, kế hoạch KT-XH trung trung – dài hạn hàng năm, khơng có sở để xác định nhiệm vụ khu vực công Tuy nhiên, nhiệm vụ KT-XH xây dựng không khả thi, không phù hợp với điều kiện KT-XH cụ thể, có nghĩa sở hoạt động khu vực công không khách quan, sát thực Như vậy, khó thực việc quản lý NSNN có hiệu quả, hiệu lực Các tình chi khả sẽ có tác động tiêu cực tới kỷ luật, kỷ cương bền vững NSNN, tiềm sẽ tác động tiêu cực tới tình hình phát triển KT-XH, tới sở thu nguồn thu NSNN 3.3.6 Các cơng cụ phân tích vĩ mô hệ thống thông tin liệu Các mục tiêu KT-XH dự báo khả nguồn lực đầu vào quan trọng cho giải pháp đổi mới, hoàn thiện nội dung hạn chế thâm hụt NSNN Để có đầu vào này, cần có phân tích khách quan, định lượng, sở mơ hình kinh tế Các mơ hình kinh tế thiết kế phù hợp với đặc thù kinh tế điều kiện cụ thể quốc gia Yêu cầu việc dự báo khả nguồn lực khuôn khổ MTEF phải tập hợp tất nguồn lực có, bao gồm nguồn lực Trung ương, địa phương, quỹ huy động nước nguồn hỗ trợ nhà tài trợ Mục đích nhằm phân bổ tối ưu tổng quỹ cho mục tiêu đặt Bộ, ngành, lĩnh vực nói riêng kinh tế nói chung Cũng vậy, mục tiêu KT-XH dự tính cho tồn kinh tế cho địa phương, tùy thuộc vào môi trường cụ thể địa phương, quốc gia giới Đây vấn đề phức tạp việc phân tích, dự báo địi hỏi phải có cơng cụ, hệ thống thơng tin cập nhật, xác tồn diện 176 3.3.7 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực điều kiện định để thực chuyển đổi thành công Các vấn đề đặt cho thấy việc chuyển đổi đỏi hỏi phải có đội ngũ nguồn nhân lực thực chuyên gia lĩnh vực Bên cạnh đó, kiến thức kinh tế vĩ mô, quản lý đặc biệt quan trọng bối cảnh thâm hụt NSNN hoạt động NSNN vấn đề vĩ mơ có ảnh hưởng chịu tác động sâu rộng từ nhiều vấn đề KT-XH khác, mơi trường KT-XH biến động thường xuyên, khó lường, cộng với tác động phân cấp, gắn với vấn đề chủ động, linh hoạt, đa dạng chủ thể, cấp quyền khác 3.3.8 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin Hiện đại hóa CNTT vấn đề cấp bách, CNTT yếu tố tảng nâng cao hiệu tác nghiệp, hiệu quản lý lĩnh vực động thu, chi NSNN, hoạt động tiền tệ, giá cả, thị trường vấn đề phối kết hợp lĩnh vực Trên phương diện điều tiết vĩ mơ nói chung, hoạt động NSNN nói riêng, u cầu có hệ thống thơng tin bao quát, cập nhật vấn đề sống Sự phát triển CNTT việc ứng dụng vào thực tiễn cho phép cập nhật phạm vi rộng hoạt động cấp độ, lĩnh vực CNTT giúp thực phân tích, đánh giá hệ thống để có định kịp thời CNTT giúp hoạt động diễn với hiệu quả, hiệu lực cao 177 Tóm tắt chương Để giải pháp đưa có sở đầy đủ hơn, xác đáng hơn, chương tổng hợp nhiệm vụ KT-XH; chủ trương, sách đến năm 2020 có tác động qua lại với hoạt động thu - chi NSNN, hoạt động vay nợ phủ, vay nợ khu vực cơng, qua tác động tới vấn đề bội chi NSNN giai đoạn tới Trên sở vấn đề lý luận, thực tiễn, nhiệm vụ KT-XH, chủ trương, sách có tác động tới hoạt động NSNN thời gian tới, chương III tập trung vào việc đề xuất hệ thống quan điểm, nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN nhóm giải pháp kinh tế - tài chính, hệ thống kiến nghị quan hữu quan Toàn quan điểm, giải pháp đưa sở phân tích lý luận, thực tiễn nhu cầu thời gian tới, có tính tới thực tiễn mở cửa hội nhập kinh tế, hướng tới thông lệ chung phù hợp với đặc thù Việt nam Phạm vi giải pháp không dừng vấn đề hạn chế thâm hụt NSNN ngắn hạn, mà hướng tới phát triển bền vững NSNN dài hạn Đây quan điểm hạn chế thâm hụt NSNN Luận án đề xuất Các nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN đề xuất chương gồm: Nhóm giải pháp tăng thu NSNN, nhóm giải pháp hợp lý hóa, hạn chế tăng chi NSNN, nhóm giải pháp cân đối NSNN tăng cường quản lý hiệu NSNN Những giải pháp đề xuất trước hết khắc phục hạn chế tại, đồng thời hướng tới thông lệ chung, sở tăng cường kỷ luật kỷ cương tài – ngân sách, cải thiện hiệu qủa, hiệu lực quản lý NSNN Đây giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN lâu dài, hướng tới phát triển NSNN bền vững Bên cạnh đó, luận án đề xuất nhóm giải pháp kinh tế - tài chính, trực tiếp hạn chế nhu cầu chi NSNN qúa khả kinh tế kiểm sốt mơi trường kinh tế tài lành mạnh, hạn chế tác động 178 tiêu cực lớn tới hoạt động thu - chi cân đối NSNN, cụ thể giải pháp chuyển hướng phát triển kinh tế tế chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu suất hiệu kinh tế; giải pháp sách tiền tệ, thị trường, giá cả; giải pháp thống giám sát tài vĩ mơ, đảm bảo an ninh kinh tế - tài vĩ mơ Luận án đề xuất kiến nghị với quan hữu quan để thực hệ thống giải pháp đề xuất, hạn chế thâm hụt NSNN cách hiệu giai đoạn tới 179 KẾT LUẬN Thâm hụt NSNN mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm tất nước Bởi lẽ thâm hụt NSNN nợ công hai vấn đề song hành Mỗi nợ cơng vượt giới hạn an tồn theo tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt việc sử dụng nợ cơng khơng có hiệu sẽ nguy lớn cho trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Cuộc khủng hoảng nợ gần nước Châu Âu mà điển hình khủng hoảng nợ công Hy Lạp làm lung lay thể chế kinh tế nước Từ cho thấy, vấn đề thâm hụt NSNN mức cao kéo dài nhiều năm nguy hại nhường cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tìm biện pháp nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt NSNN mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm thường nhật tất Chính phủ nước Ở Việt Nam thâm hụt NSNN chưa phải mức cao theo cách tính giới, kéo dài triên miên hết năm tài khóa đến năm tài khóa khác làm tăng lo ngại nhà kinh tế, nhà quản lý Chính phủ Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2015, Chính phủ đặt mục tiêu giảm dần thâm hụt NSNN Câu hỏi đặt phải làm để giảm dần thâm hụt NSNN quy mơ NSNN cịn nhỏ bé, khả khai thác, tăng nguồn thu cho NSNN hạn hẹp, nhu cầu chi NSNN ngày tăng Với quan điểm coi thâm hụt NSNN tính phổ biến phải đảm bảo mức thâm hụt NSNN mà kinh tế chịu đựng được, luận án sâu nghiên cứu đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm hạn chế thâm hụt NSNN ngắn hạn dài hạn Trên sở tổng hợp vấn đề lý luận, kinh nghiệm nước làm tảng tham chiếu, phân tích thực trạng Việt Nam, luận án đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng bộ, từ giải pháp khắc phục hạn chế tại, tới tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài khóa ngân sách, lành mạnh hóa ngân sách, tiến tới phát triển NSNN bền vững Tuy nhiên, NSNN hạn chế thâm hụt NSNN vấn đề rộng, phức tạp có tác động qua lại với nhiều vấn đề kinh tế, nên phân tích, đánh giá chắn có hạn chế định Nghiên cứu sinh mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện Luận án 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Ái (2010), Đối NSNN sau Việt Nam gia nhập WTO, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ tài chính, Hà nội Vũ Đình Ánh (2009), Nghiên cứu tính bền vững NSNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Khoa học tài chính, Hà nội Vũ Đình Ánh (2010), Khuyến nghị giải pháp hồn thiện sách quản lý nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Kinh tế tài chính, Hà nội Bộ Tài Chính (2006 đến 2012), Báo cáo NSNN hàng năm, tài liệu công khai NSNN Bộ tài chính, Trang online Bộ Tài Bộ tài (2006), Đánh giá năm thực Luật NSNN 2002, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội Bộ Tài (2008), Báo cáo sơ kết việc thí điểm khung chi tiêu trung hạn Bộ tài chính, Hà nội Bộ tài Chính (2010), Cải cách nợ cơng Việt Nam, Báo cáo Hội thảo, Hà nội Bộ Tài (2012), số liệu cơng khai thu NSNN, chi NSNN, cân đối NSNN, trang online Bộ Tài Bộ Tài (2012), Xu hướng cải cách thuế VAT thuế TNDN nước tác động, Tài liệu Hội thảo, Hà nội 10 Lê Vinh Danh (1997), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia 11 Dự án tài cơng Việt – Pháp (2006), Tập tài liệu biên dịch quản lý ngân sách theo kết đầu ra, Dự án tài cơng Việt - Pháp, Hà nội 12 Dự án VIE/96/028 (2001), Hướng dẫn phát triển thực khn khổ chí tiêu trung hạn, Hà nội 13 Dự án Việt – Pháp FSP tăng cường lực đào tạo quản lý tài cơng thống kế kinh tế (2005), Tài cơng, Nxb Chính trị quốc gia 181 14 F.S.Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 15 Nguyễn thị Hải Hà (2008), Quản lý NSNN theo kết đầu ra- Luận định hướng áp dụng ở Việt nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà nội 16 Nguyễn thị Hải Hà (2006), Phân cấp ngân sách theo Luật 2002 - thẩm quyền cấp quyền địa phương, Đề tài Viện KHTC, Hà nội 17 Nguyễn thị Hải Hà (2007), Vay nợ quyền địa phương, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà nội 18 Trần Vũ Hải (2011), “Quản lý nợ cơng: Thực trạng kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8,tr.37-40 19 Hoàng Thị Minh Hảo (2001), Đổi phương pháp tính bội chi NSNN, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Khoa học tài chính, Hà nội 20 Vương Đình Huệ (9/3/2011), Nợ cơng quản lý nợ cơng ở Việt Nam, trang www.daibieunhandan.vn 21 Vương Đình Huệ, Lê Huy Trọng (2008), Đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà nội 22 Bạch Thị Minh Huyền (2002), Cải cách tài cơng – Kinh nghiệm quốc tế việc vận dụng vào Việt nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ tài chính, Hà nội 23 Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình Quản lý tài cơng, Học viện tài chính, Hà nội 24 Nguyễn Thị Lan (2006), Giải pháp tiến tới cân NSNN, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà nội 25 Ngân hàng Nhà nước (2006 đến 2011), Báo cáo thường niên, tài liệu công khai NHNN, Trang online NHNN 26 Ngân hàng giới (1998), Các hệ thống tài phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 182 27 Ngân hàng giới (2006 đến 2012), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt nam, văn phòng NHTG, Hà nội 28 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Luận bàn vấn đề nợ công ở Việt nam, Tạp chí tài – Marketing, 6, p 37 – 41 29 Bùi Đường Nghiêu (2008), Luận xác định bội chi NSNN, Chuyên đề nghiên cứu cấp Viện, Viện Khoa học Tài chính, Hà nội 30 Quách Đức Pháp (2009), Cải cách hệ thống thuế ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ tài chính, Hà nội 31 Thư viện pháp luật, Luật NSNN 1996, trang online: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-ngan-sach-Nha-nuoc-1996 32 Thư viện pháp luật, Luật NSNN 2002, trang online: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-ngan-sach-Nha-nuoc-2002 33 Thư viện pháp luật, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, trang online: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-60-2003-ND-CP-quy-dinhchi-tiet-huong-dan-thi-hanh-Luat-Ngan-sach-nha-nuoc-vb51008.aspx 34 Tổng cục Thống kê (2012), số liệu thống kê tăng trưởng, đầu tư, XNK, chỉ số giá, trang online Tổng cục Thống kê 35 Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT (2012), Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 36 Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT (2012), Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2001-2010, tài liệu online: http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/ptktxh/thptktxh/ 37 Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT (2012), Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020, tài liệu online: http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/ptktxh/thptktxh/ 183 38 Viện Chiến lược tài (2012), Cơ sở lý luận, thực tiễn đánh giá tình hình thực thí điểm khuôn khổ ngân sách trung hạn Việt Nam - Đề xuất, kiến nghị, chuyên đề nghiên cứu Dự án quốc gia Tăng cường lực định giám sát ngân sách nhà nước quan dân cử Việt Nam UNDP, Hà nội 39 Viện Nghiên cứu tài (2001), Kế hoạch phát triển tài năm 2001 – 2005, tài liệu lưu hành nội Bộ Tài chính, Hà nội 40 Viện Nghiên cứu tài (2007), Kế hoạch phát triển tài năm 2006 – 2010, tài liệu lưu hành nội Bộ Tài chính, Hà nội 41 Viện Nghiên cứu tài chính, Bộ Tài (2004), Chiến lược phát triển tài - tiền tệ giai đoạn 2001 – 2010 , tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội 42 Đồn Ngọc Xn (2001), Hồn thiện sách thuế nhập Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 43 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội 44 Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà nội 45 Nguyễn Cơng Nghiệp, Võ Đình Hảo (1991), Thực trạng xu hướng cải cách ngân sách nhà nước ngân sách địa phương ở nước tư phát triển,Nxb Tài chính, Hà nội 46 Wikipedia, Ngân sách nhà nước, vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_sách_nhà_nước 47 Thư viện Kmax-F.Engels, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, trang online: http://www.marxists.org/vietnamese/marx- engels/1880s/nguon_goc_cua_gia_dinh/index.htm B Tài liệu tiếng nước 48 Wikipedia, Budget data – EU, http://en.wikipedia.org/wiki/Stability_and_Growth_Pact 49 Wikipedia, constrain, http://en.wikipedia.org/wiki/Constraint_(mathematics)

Ngày đăng: 23/11/2016, 08:39

Xem thêm: Giải pháp thâm hụt ngân sách nhà nước ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w