1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về lạm phát và các chính sách kiểm soát lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2018 2020

23 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 557,29 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Đo lường lạm phát 1.3 Phân loại lạm phát 1.4 Nguyên nhân lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo 14.2 Lạm phát chi phí đẩy 1.4.3 Lạm phát ỳ 1.4.4 Mất cân đối cấu đầu tư 1.5 Tổn thất lạm phát 1.5.1 Đối với lạm phát dự tính trước 1.5.2 Đối với lạm phát khơng dự tính trước CHƯƠNG THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KIỂM SỐT LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 -2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018-2020 2.2.1 Năm 2018 2.1.2 Năm 2019 2.1.3 Năm 2020 2.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2020 2.2.1 Năm 2018 2.2.2 Năm 2019 2.2.3 Năm 2020 11 2.3 Những ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế Việt Nam 13 I 2.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực 13 2.3.2 Tác động tích cực: 15 2.4 Chính sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam 15 2.5 Đánh giá thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2020 16 2.5.1 Những mặt đạt 16 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 17 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP/ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 18 3.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát thời gian tới 18 3.2 Giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam 18 KẾT LUẬN 20 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 II PHẦN MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới Việt Nam, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm vai trị nghiệp phát triển kinh tế Làm phát bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc nhà doanh nghiệp mà nhiệm vụ phủ Lạm pháp ảnh hưởng tồn đến kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động nước ta Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát nước ta nhiều người quan tâm nghiên cứu, tìm nguyên nhân đề xuất phương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất chẳng sau diễn tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng bật thực trạng kinh tế có lạm phát, giá hầu hết hàng hóa tăng cao sức mua đồng tiền ngày giảm nhanh Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kiềm hãm lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà Bài viết đề tài “Nghiên cứu lạm phát sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2020” chọn tìm hiểu thông qua phương tiện truyền thông, thống nghiên cứu vấn đề lạm phát Việt Nam giai đoạn năm 2018 đến Do kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh sai xót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô giảng viên NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác 1.2 Đo lường lạm phát Vì thay đổi giá hàng hố dịch vụ khơng nhau, có mặt hàng tăng giá nhanh, số khác tăng chậm chí có mặt hàng giảm giá, nên để đo lường lạm phát đo lường qua số sau: Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) (Consumer Price Index): (CPI số sử dụng cách phổ biến việc đánh giá mức độ lạm phát) CPI đo lường mức giá bình qn nhóm hàng hố dịch vụ cần cho tiêu dùng hộ gia đình giai đoạn định Người ta thường chọn rổ hàng tiêu dùng có chia nhóm: áo quần, nhà cửa, chất đốt, vận tải, y tế…và xác định mức độ quan trọng nhóm hàng tổng chi tiêu để làm tính số giá bình quân Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index) Đây số giá thành sản xuất số mặt hàng dịch vụ tiêu biểu PPI số hữu dụng xu hướng giá phản ánh trước xu hướng số giá tiêu dùng CPI Khi giá sản xuất tăng sau vài tháng số giá tiêu dùng tăng, cơng ty chuyển tiếp chi phí sang người tiêu dùng 1.3 Phân loại lạm phát Tùy theo tiêu thức dùng để phân loại lạm phát mà có loại lạm phát khác Lạm phát vừa phải: Còn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát phi mã: Lạm phát xẩy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Siêu lạm phát: Là loại lạm phát số, từ 1000 % trở lên, xẩy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã 1.4 Nguyên nhân lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt mức sản lượng tiềm Sự tăng lên tổng cầu giải thích chi tiêu cơng cộng phủ tăng lên thể qua việc chi ngân sách nhà nước tăng mà nguồn thu ngân sách khơng tăng tăng chậm Hơn nữa, địi hỏi mức sống dân cư tăng lên dẫn đến cầu chi tiêu dân cư tăng lên 14.2 Lạm phát chi phí đẩy Do: Tổng doanh thu -Tổng chi phí=Lợi nhuận Nên tổng chi phí tăng lên cao mà để có lợi nhuận để tiếp tục q trình tái sản xuất mở rộng tổng doanh thu phải tăng lên Điều lại dẫn đến áp lực tăng giá bán Giá bán tăng dẫn tới việc ứ đọng vốn (hàng hố) khơng bán hàng hố Tình trạng thu khơng đủ bù chi khiến doanh nghiệp tham vào kinh tế thu hẹp mức cung sản lượng hàng hoá bán Như vậy, mức sản lượng Y giảm cầu hàng hố khơng đổi tăng khơng đáng kể lại dẫn đến giá tăng cao Cứ vịng xốy tăng chí phí tất yếu dẫn đến lạm phát tăng cao 1.4.3 Lạm phát ỳ Trong kinh tế đại trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng ổn định theo thời gian Hàng năm, mức giá tăng lên theo tỉ lệ ổn định Tỉ lệ lạm phát gọi tỉ lệ lạm phát ỳ Đây loại lạm phát hoàn toàn dự tính trước Mọi người biết trước tính đến thỏa thuận biến danh nghĩa toán tương lai Lạm phát ỳ xuất lạm phát khứ ảnh hưởng đến kì vọng lạm phát tương lai kì vọng tác động đến tiền lương ngườI ấn định Khi xảy lạm phát ỳ, đường tổng cung đường tổng cầu dịch chuyển lên với tốc độ Sản lượng ln trì mức tự nhiên, mức giá tăng với tỉ lệ ổn định theo thời gian 1.4.4 Mất cân đối cấu đầu tư Mất cân đối cấu đầu tư hiểu việc cân đối nguồn vốn đầu tư ngắn hạn, trung dài hạn Những chủ thể tham gia vào kinh tế tập trung vào dự án có nguồn vốn ngắn trung dài hạn làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực Ngoài ra, cịn hiểu cân đối đầu tư ngành nghề vùng miền Hơn nữa, khâu xây dựng kế hoạch biện pháp thực hiện, quản lý, giám sát thực kế hoạch đầu tư cịn thiếu đồng bộ, khơng mang tính khả thi, hiệu cao Thực trạng làm tăng chi phí phát sinh q trình thực dự án làm thất thoát cho ngân sách nhà nước nhiều tỷ đồng gây nên tình trạng bội chi ngân sách Đặc biệt nước phát triển xem vấn đề có tính thời có ảnh hưởng đến mức cung sản lượng toàn kinh tế toàn xã hội đặc biệt quan tâm 1.5 Tổn thất lạm phát 1.5.1 Đối với lạm phát dự tính trước Khi người hình thành dự kiến mức lạm phát tương lai mức lạm phát thực tế lại mức lạm phát dự kiến tác động tiêu cực lạm phát nhẹ nhàng không gây biến động lớn kinh tế 1.5.2 Đối với lạm phát khơng dự tính trước Lạm phát khơng dự kiến gây phân phối lại thu nhập thành viên kinh tế cách độc đoán Sự phân phối lại thu nhập độc đoán thể khoản cho vay dài hạn, hợp đồng vay mượn dài hạn với mức lãi suất danh nghĩa dựa dự kiến trước mức lạm phát Nếu lạm phát thực tế lạm phát dự kiến lãi suất thực lãi suất danh nghĩa CHƯƠNG THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KIỂM SỐT LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 -2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Kinh tế Việt Nam tăng 2,91% năm qua, mức thấp thập kỷ nằm nhóm nước tăng tốt giới Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.2.1 Năm 2018 Năm 2018, quy mô kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%, cao tiêu kế hoạch đề (6,7%), mức tăng cao kể từ năm 2011 Với mức tăng trưởng kinh tế đạt 7,08% năm 2018 cho thấy, hình thái chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục hướng biến động mạnh Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5% (bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,3%), cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề từ 33-34% Bên cạnh đó, suất lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực theo hướng tăng qua năm trở thành quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Tính theo giá so sánh, suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017 (bình quân giai đoạn 2016-2018, suất lao động tăng 5,75%/năm), cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 2.1.2 Năm 2019 Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, GDP quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,62%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,92% khu vực dịch vụ tăng 8,09% Về sử dụng GDP quý IV/2019, tiêu dùng cuối tăng 7,29% so với kỳ năm trước Tích lũy tài sản tăng 8,28%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 5,05%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 6,71% Cùng với đó, độ mở kinh tế gày lớn Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 210,4%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước, đồng thời tranh thủ thị trường giới 2.1.3 Năm 2020 Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 đạt 543,9 tỉ USD, tăng 5,1% so với năm trước, xuất đạt 281,5 tỉ USD, nhập 262,4 tỉ USD Điều có nghĩa năm qua, Việt Nam xuất siêu 19,1 tỉ USD, mức cao năm liên tiếp 2.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Lạm phát giai đoạn năm 2018 – 2020 giữ ổn định mức 4% Chỉ số giá CPI qua năm (năm trước = 100%) 103.80% 103.53% 103.60% 103.54% 103.23% 103.40% 103.20% 103.00% 102.80% 102.79% 102.66% 102.60% 102.40% 102.20% Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chỉ số giá CPI qua năm (năm trước = 100%) Tốc độ tăng CPI trung bình qua năm Số liệu: Tổng cục thống kê GSO 2.2.1 Năm 2018 Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung quý 4/2018, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,6% so với quý trước tăng 3,44% so với quý 4/2017 CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017, bình quân tháng tăng 0,25% CPI tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước, nhóm giao thơng giảm nhiều với 4,88% ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 6/12/2018 21/12/2018 làm giá xăng, dầu giảm 10,77% (tác động CPI chung giảm 0,45%) Nhóm nhà vật liệu xây dựng giảm 0,89% giá gas tháng giảm 9,64% Có 8/11 nhóm hàng hóa dịch vụ chủ yếu có CPI tháng 12 tăng so với tháng trước, nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng cao 5,76% (dịch vụ y tế tăng 7,53%) giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng theo Thông tư số 39/2018/TT/BYT ngày 30/11/2018 (làm CPI chung tăng 0,29%); may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,43%; đồ uống thuốc tăng 0,22%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,16%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,05% (lương thực tăng 0,17%; thực phẩm giảm 0,02%); nhóm bưu viễn thơng nhóm văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,02%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,24% Lạm phát tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước tăng 1,7% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017 2.2.2 Năm 2019 Năm 2019, lạm phát bình quân Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề Lạm phát kiểm soát năm 2019 nhờ giá hàng hóa giới giảm, sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định giá dịch vụ y tế không tăng nhiều Tuy nhiên, sang năm 2020, mục tiêu lạm phát bình quân 4% thách thức giá hàng hóa giới dự báo phục hồi cầu nước tiếp tục xu hướng tăng Để kiểm soát lạm phát năm 2020, sách vĩ mơ cần phối hợp, quán hướng tới mục tiêu “tập trung ổn định kinh tế vĩ mô” Năm 2019, cầu hàng hóa giới giảm, giá nhóm hàng hóa thị trường giới tăng chậm so với năm 2018, chí giảm: Giá thực phẩm giảm 4,6% (năm 2018 tăng 0,3%), lượng giảm 13,6% (năm 2018 tăng 27,8%), nguyên liệu thô giảm 4% (năm 2018 tăng 0,3%), phân bón tăng 1% (năm 2018 tăng 11,1%), kim loại khoáng sản giảm 5,4% (năm 2018 tăng 5,5%) Giá hàng hóa giới giảm tác động đến giá nước thông qua kênh nhập khẩu, với giá nhập hàng hóa tháng đầu năm 2019 tăng mức 0,8% so với kỳ năm 2019 (cùng kỳ năm 2018 tăng 1,4%) Do đó, giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nước tăng chậm so với năm 2018, chí giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho nông, lâm nghiệp thủy sản cịn giảm Tính chung tháng đầu năm 2019, giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 2,8% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 4,6% kỳ năm 2018; đó, giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 2,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2018 tăng 3,1%) Nhờ đó, tính chung tháng đầu năm 2019, giá sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp chế biến chế tạo tăng 1,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2018 tăng tương ứng 1,2% 2,3%) Trong đó, giá sản xuất dịch vụ (vốn chịu ảnh hưởng giá hàng hóa giới) tăng 3,1% tháng đầu năm 2019, cao mức tăng 2,95% kỳ năm 2018 Điều cho thấy vai trò giảm giá hàng hóa giới ổn định giá đầu vào sản xuất năm 2019 Giá hàng hóa giới giảm giúp ổn định giá tiêu dùng năm 2019, giá thực phẩm giá giao thông Trong tháng 11, giá thực phẩm, tăng đột biến tháng 11 nguồn cung thịt lợn thiếu hụt tạm thời, mức tăng bình quân đạt 4,4%, không cao nhiều mức tăng 3,5% năm 2018; giá giao thơng giảm bình qn 1,4%, năm 2018 tăng 6,4% Ngoài yếu tố giá hàng hóa giới giảm, giá dịch vụ y tế nước tăng khơng nhiều góp phần kiểm sốt lạm phát Giá dịch vụ y tế năm 2019 10 ước tăng bình quân 4,8% (theo số liệu 11 tháng đầu năm 2019), thấp nhiều mức tăng bình quân 13,9% năm 2018 Mặc dù, lạm phát kiểm soát áp lực từ cầu nước tăng dần Áp lực từ cầu nước lạm phát phản ánh qua xu hướng tăng dần lạm phát Tính đến tháng 11/2019, lạm phát lên mức 2,2% (so với kỳ năm trước), mức cao kể từ tháng 5/2015 Trong bối cảnh đầu tư công tăng chậm, cầu nước tăng chủ yếu tiêu dùng (của hộ gia đình), thể qua mức bán lẻ hàng hóa so với GDP tháng đầu năm/2019 tăng lên 68,6% (so với mức 66,6% kỳ năm 2018) Tiêu dùng tăng đầu tư tư nhân tăng tạo thêm công ăn việc làm, làm tăng sức mua dân cư Đầu tư tư nhân năm 2019 ước đạt 15,5% GDP, tăng so với mức 14,5% GDP năm 2018; đầu tư Nhà nước giảm từ 10,6% GDP năm 2018 xuống 10% GDP năm 2019 Ngồi ra, tiêu dùng cịn tăng hiệu ứng tài sản giá bất động sản có xu hướng tăng: tháng 11/2019, giá nhà vật liệu xây dựng tăng 3,7% so với kỳ năm trước (cùng kỳ 2018 tăng 2,3%) 2.2.3 Năm 2020 Hình 2.1 Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 (%) 11 Nguồn:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soatthanh-cong-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/ Năm 2020 năm biến động khó lường, lạm phát tăng cao tháng đầu năm, việc nguồn cung số mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đặc biệt nguồn cung thịt lợn giảm dịch bệnh tả lợn Châu Phi đẩy giá nhóm thực phẩm tăng cao; chiều ngược lại, ảnh hưởng dịch Covid-19, nhu cầu tiêu dùng nhiên liệu giảm nên giá xăng dầu năm 2020 giảm sâu Cùng với việc phối hợp chặt chẽ linh hoạt công tác điều hành giá mặt hàng nhà nước quản lý việc đạo triển khai tốt cơng tác bình ổn thị trường hàng hóa nên diễn biến lạm phát năm 2020 tương đối sát với dự báo từ đầu năm, nằm kịch CPI tăng thấp CPI bình quân năm 2020 tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), giá gạo tăng 5,14% giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng nước tăng; (ii) Giá mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), riêng giá thịt lợn tăng 57,23% nguồn cung chưa đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịt chế biến 12 tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, trôi,…làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng; (iii) Giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% dịch Covid-19 giới diễn biến phức tạp nên nhu cầu mặt hàng mức cao; (iv) Tiếp tục thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 Bên cạnh có số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2020: (i) Giá mặt hàng thiết yếu xăng, dầu giảm 23,03% so với năm trước (làm CPI chung giảm 0,83%); giá dầu hỏa giảm 31,21%; giá gas nước giảm 0,95% ảnh hưởng giá nhiên liệu giới; (ii) Nhu cầu lại, du lịch người dân giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 làm giá nhóm du lịch trọn gói giảm 6,24% so với năm trước; giá cước vận tải loại phương tiện tàu hỏa, máy bay giảm[2]; (iii) Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng nên giá điện tháng tháng năm giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước; (iv) Các cấp, ngành tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, bảo đảm cân đối cung cầu ổn định thị trường Lạm phát tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước tăng 0,99% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019 2.3 Những ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế Việt Nam 2.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực 13 Ảnh hưởng lạm phát tới lãi suất: Lạm phát đẩy lãi suất lên cao: Mức lãi suất cho vay cao gây khó khăn lớn đến hoạt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người dân, tạo sức ép đẩy giá thành vật tư, hàng hóa dịch vụ, tác động lên giá bán tạo sức ép lên mặt giá Nhiều dự án triển khai dở dang tiếp tục vay vốn thua lỗ lãi suất cao, khơng vay vốn máy móc thiết bị bỏ khơng phải khấu hao, xuống cấp tác động thiên nhiên, chi phí bảo vệ, trả lãi vốn vay đầu tư, chậm trả nợ gốc, người lao động thiếu việc làm, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nợ q hạn có nguy Nạn lạm phát làm cho đồng tiền VNĐ yếu giá Người tiêu thụ bớt tin tưởng vào VNĐ họ có khuynh hướng giữ vàng ngoại tệ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2010, thời điểm cao nhất, đầu tháng 11-2010, giá vàng thị trường nước tăng tới 36,72%, giá vàng cuối tháng 12-2010 tăng khoảng 30% so với cuối năm 2009 Giá vàng tăng lên sốt vào nhiều thời điểm, cộng với diễn biến thất thường tỷ giá VND/USD thị trường tự do, tác động lớn đến tâm lý người dân lạm phát, giá đồng tiền Việt Nam, góp phần tác động đến mặt giá chung thị trường Tác động đến phát triển kinh tế Bước vào năm 2021, khó khăn thách thức lớn so với dự báo Giá lương thực thực phẩm, giá dầu thô nguyên vật liệu thị trường quốc tế tăng cao; thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh; khủng hoảng nợ công nhiều nước; tăng trưởng kinh tế giới chậm lại, lạm phát cao hầu hết quốc gia tác động tiêu cực vào kinh tế nước ta 14 2.3.2 Tác động tích cực: Mặc dù lạm phát đem đến nhiều tiêu cực cho đời sống sinh hoạt kinh tế, trị quốc gia, nhiên có nhiều lợi ích Khi tốc độ lạm phát tự nhiên trì ổn định từ – 5% tốc độ phát triển kinh tế đất nước ổn định Cụ thể là: - Tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ đầu an tồn - Chính phủ có thêm nhiều lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào nội tệ - Kinh tế vĩ mô tương đối ổn định - Lạm phát lõi, tức lạm phát loại trừ biến động giá nhóm hàng lương thực-thực phẩm nhóm lượng mức thấp, 2% (năm 2018) - Tỷ giá ổn định phần làm giảm áp lực lạm phát - Nguồn cung hàng hóa nước, đặc biệt lương thực-thực phẩm dồi đảm bảo không xảy biến động lớn giá 2.4 Chính sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam Chính sách tiền tệ (CSTT) điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng; phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa (CSTK) sách kinh tế vĩ mơ khác Điều hành sách tiền tệ sách vĩ mơ, đó, Ngân hàng Trung ương (NHTW) thơng qua cơng cụ thực kiểm sốt điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục tiêu: (i) Kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, ổn định sức mua nội tệ; (ii) Ổn định sức mua đối ngoại đồng nội tệ; (iii) Tăng trưởng kinh tế; (iv) Tạo công ăn việc làm (Nguyễn 15 Trọng Tài, 2016; Vũ Kim Dũng cộng sự, 2012) Tùy điều kiện mà sách tiền tệ xác lập theo hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng Chính sách tiền tệ thắt chặt Năm 2019, lạm phát bình quân Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề Lạm phát kiểm soát năm 2019 nhờ giá hàng hóa giới giảm, sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định giá dịch vụ y tế không tăng nhiều Tuy nhiên, sang năm 2020, mục tiêu lạm phát bình quân 4% thách thức giá hàng hóa giới dự báo phục hồi cầu nước tiếp tục có xu hướng tăng Để kiểm soát lạm phát năm 2020, sách vĩ mơ cần phối hợp, quán hướng tới mục tiêu “tập trung ổn định kinh tế vĩ mô” 2.5 Đánh giá thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2020 2.5.1 Những mặt đạt Chỉ tiêu lạm phát Quốc hội đặt cho năm 2020là 4% Trong trình thực mục tiêu trên, kinh tế Việt Nam có nhiều thuận lợi sau: Thứ nhất, lạm phát năm gần kiềm chế mức tương đối thấp Trước liệt Chính phủ việc thực giải pháp kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, từ năm 2017 lạm phát bắt đầu giảm mạnh từ năm 2020 đến nay, số CPI 5% Thứ hai, kinh tế vĩ mô tương đối ổn định Sau hàng chục năm liên tục nhập siêu, cán cân thương mại Việt Nam đảo chiều sang xuất siêu năm liên tiếp từ năm 2018 đến năm 2020 Mặc dù, năm 2018 nhập siêu quay lại với mức 3,5 tỷ USD, song năm 2020 Việt Nam lại tiếp tục xuất siêu 2,7 tỷ USD Xuất siêu tạo thuận lợi giúp tỷ giá ổn định, qua giảm áp lực lên lạm phát 16 Tỷ giá ổn định phần làm giảm áp lực lạm phát Kinh tế vĩ mô ổn định tạo điều kiện dư địa để Chính phủ tiếp tục ban hành sách kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi, song để đạt tiêu lạm phát năm 2020 4% không dễ dàng, kinh tế nước ta phải đối diện với khơng khó khăn thách thức Thứ nhất, lạm phát từ năm 2018 đến ln 5%, song từ năm 2020 có xu hướng tăng mạnh Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ, lạm phát quay trở lại Thứ hai, với tiêu lạm phát năm 2018 4%, Quốc hội đưa tiêu tăng trưởng GDP năm 2019 cao, 6,7% Trong điều kiện Việt Nam chưa chuyển đổi hoàn toàn mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, để đạt mức tăng trưởng đó, sách tiền tệ phải có điều chỉnh nới lỏng định để hỗ trợ tăng trưởng GDP Thứ năm, giá hàng hóa giới (đặc biệt hàng hóa đầu vào cho kinh tế Việt Nam), sau thời gian dài tăng thấp, chí giảm, dự báo tăng trở lại năm 2021 Việt Nam kinh tế gia công xuất dựa nhập phần lớn nguyên phụ liệu, linh phụ kiện máy móc thiết bị Giá hàng hóa giới tăng nhập vào Việt Nam đẩy giá nước tăng theo 17 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP/ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát thời gian tới Dự báo mức lạm phát năm 2021, TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài cho rằng, năm 2021 dịch bệnh kiểm soát tốt nhờ có vaccine, đồng thời kinh tế nước giới phục hồi, lạm phát so với kỳ năm trước có xu hướng tăng trở lại Tuy nhiên, với việc lạm phát so với kỳ năm trước mức thấp 0,19%, lạm phát trung bình năm 2021 khơng thể cao, kinh tế năm 2021 chưa thể phục hồi hồn tồn Trong đó, TS Lê Quốc Phương, ngun Phó Giám đốc Trung tâm Cơng nghiệp Thương mại Bộ Công Thương đưa kịch cho lạm phát năm 2021 Theo đó, kịch - đại dịch kiểm soát, kinh tế giới phục hồi, mặt giá Việt Nam theo chịu sức ép tăng, CPI bình qn từ 4-4,5%; kịch – đại dịch chưa kiểm soát kinh tế giới chưa phục hồi, mặt giá Việt Nam khó tăng cao, CPI bình quân năm 2021 mức 3,8% đến 4% 3.2 Giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam Để hồn thiện sách tiền tệ phải biết hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ phối hợp điều hành công cụ Điều hành CSTT góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát.Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa từ khâu xây dựng hoạch định sách Theo đó, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ cho giai đoạn 2020 - 2025, đó, vấn đề cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần tính 18 tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ (gồm tổng phương tiện tốn tăng tưởng tín dụng) Điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát lạm phát NHNN cần liệt triển khai nhiều giải pháp cơ, cụ thể, nhằm mở rộng tín dụng có hiệu quả, tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho người dân, doanh nghiệp, góp phần đẩy lùi tín dụng đen Để thực kiểm soát lạm phát theo tiêu Quốc hội đề ra, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực cách thận trọng, linh hoạt chủ động Theo đó, Bộ Tài tiếp tục phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành địa phương nghiêm túc triển khai thực ý kiến đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá; đó, tập trung triển khai số giải pháp cụ thể sau: Một là, tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá thị trường mặt hàng thiết yếu để kịp thời đề xuất giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá thị trường mặt hàng có nguồn cung bị thiếu hụt cục ảnh hưởng thiên tai, mặt hàng có nhu cầu cao dịp Tết Hai là, tiếp tục làm tốt vai trò thường trực Ban đạo điều hành giá, đó, trọng cơng tác tính toán, dự báo, xây dựng kịch điều hành giá mặt hàng thiết yếu theo lộ trình thị trường nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát chung theo mục tiêu đề Ba là, kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá mặt hàng bình ổn giá; hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá, hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước; hàng dự trữ quốc gia; hàng hóa, dịch vụ cơng ích, dịch vụ nghiệp cơng…; Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá,trên sở xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định, không cho điều chỉnh tăng giá bất hợp lý 19 KẾT LUẬN Qua phân tích phần nội dung, nắm phần lý thuyết lạm phát, chất nguyên nhân lạm phát, chế giải pháp phịng chống, khắc phục hậu lạm phát Trong khuôn khổ thời gian kiến thức mình, qua trình tìm hiểu, nghiên cứu lạm phát sách phương tiện nghe nhìn khác, em đưa cách nhìn khái quát vấn đề lạm phát đề xuất số giải pháp khắc phục Mỗi lý luận giải pháp có sở góc nhìn riêng thân chắn vấn đề đưa khơng tránh khỏi sai sót Và hết, theo em lý thuyết dù cao siêu đến đâu lý thuyết khơng thực tiễn kiểm nghiệm, đánh giá.Và quan trọng nỗ lực, hành động thiết thực để thực mà nói, đề cập đưa Vì vậy, lần em kính mong thầy bảo thêm để em hồn thành đề án nghiên cứu hồn chỉnh Em xin chân thành cám ơn/ 20 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tự học Kinh tế vĩ mô, PGS.TS Trần Ngọc Anh Thư (chủ biên), Trường Đại học Tài – Marketing Giáo trình Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài 1, Bộ mơn Tài tiền tệ, Trường Đại học Tài – Marketing Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ-Trường ĐHKTQD Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính- Frederics Mishkin NXB KH&KT Hà Nội Kinh tế học vĩ mô-NXB Giáo dục-BGD Đào tạo Kinh tế học vĩ mô- GS -TS Lê sĩ Thiệp-TS Trang Thị Tuyết – Thạc sĩ Lê Tất Thịnh -NXB ĐH quốc gia Hà nội Tập giảng kinh tế vĩ mơ-PGS TS Trần Quang Lâm NXB trị quốc gia Học viện hành quốc gia Giáo trình kinh tế vĩ mô -PGS –TS Trần Quang Lâm NXB Tư pháp Kinh tế học vĩ mô- TS Nguyễn Ái Đồn -ĐH Bách Khoa Hà nội- NXB Chính Trị Quốc Gia 10.Đề cương giảng kinh tế vĩ mô- TS Nguyễn Văn Dần-Học viện tài – NXB Tài 21 ... VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KIỂM SỐT LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 -2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018- 2020 Kinh tế Việt Nam tăng 2,91% năm qua, mức thấp thập kỷ nằm... Điều có nghĩa năm qua, Việt Nam xuất siêu 19,1 tỉ USD, mức cao năm liên tiếp 2.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018- 2020 Lạm phát giai đoạn năm 2018 – 2020 giữ ổn định mức 4% Chỉ số... trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5% (bình quân giai đoạn 2016 -2018 đạt 43,3%), cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%,

Ngày đăng: 17/11/2021, 05:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với mức tăng trưởng kinh tế đạt 7,08% trong năm 2018 cho thấy, hình thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục đúng hướng và không có biến  động mạnh - Nghiên cứu về lạm phát và các chính sách kiểm soát lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2018 2020
i mức tăng trưởng kinh tế đạt 7,08% trong năm 2018 cho thấy, hình thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục đúng hướng và không có biến động mạnh (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w