1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA QUY MÔ, PHÂN BỐ DÂN SỐ đối VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG

35 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

Nội dung

Trang 1

MÔN: DÂN SỐ VÀ PHÁT

Bài tập Tiểu luận - Nhóm 1

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA QUY MÔ, PHÂN BỐ DÂN SỐ ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ỨNG DỤNG

TRONG QUẢN LÝ CÁC CHÍNH S ÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG.

Trang 2

NỘI DUNG THUYẾT

Trang 4

1.Quy mô dân số

Quy mô dân số là chỉ tiêu phản ánh đặc tính của dân số đầu tiên được quan tâm trong nghiên cứu dân số và phát triển Chúng ta phân biệt giữa

quy mô dân số thời điểm và

quy mô dân số trung bình thời kỳ.

I Cơ sở lý luận

Trang 5

Là tổng dân số sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định vào thời điểm xác định (có thể là đầu năm, cuối năm, giữa năm, hoặc thời điểm tổng điều tra về dân số…).

(thường là một năm) là số lượng dân cư được tính bình quân trong một thời kỳ nào đó Thời kỳ ở đây được hiểu là dân số trung bình của tháng, của quý, của năm, của nhiều

Trang 6

1.Quy mô dân số

Để đánh giá sự biến đổi quy mô dân số qua thời gian, hai thước đo thường được sử dụng là tốc độ gia tăng dân số, và khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi

Tốc độ gia tăng dân số giữa hai thời điểm ( ) là sự chênh lệch về quy mô dân số giữa thời điểm cuối () và đầu () của một giai đoạn, thường là 1 năm, tính bằng % so với dân số ở thời điểm đầu.

Trang 7

Phân bố dân số là sự sắp xếp số dân trên một vùng lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của người dân và với các yêu cầu nhất định của xã hội

Sự phân chia này có thể theo các đơn vị hành chính, theo các vùng địa lý kinh tế, theo vùng địa lý khí hậu và theo thành thị nông thôn.

2.PHÂN BỐ DÂN SỐ

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 8

Có 4 loại phân bố dân cư chính:

- Phân bố dân cư theo vùng địa lý

- Phân bố dân cư theo kinh tế xã hội

- Phân bố dân cư theo khu vực địa lý

Trang 9

Mật độ dân số là chỉ số xác định mức tập trung của dân sinh sống trên một lãnh thổ và được tính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích ứng với số dân đó có công

Trang 10

1.Mối quan hệ giữa phân bố dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ 2 chiều tác động qua lại lẫn nhau

II Mối quan hệ

2.Mối quan hệ giữa tăng trưởng dân số với tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ 2 chiều tác động qua lại lẫn nhau

Trang 11

- Phân bố dân số tác động tới tăng trưởng kinh tế:

Theo phân bố dân cư theo vùng địa lý

- Tăng trưởng kinh tế tác động đến phân bố dân cư:

Theo phân bố dân cư theo vùng kinh tế xã hội

1.Mối quan hệ giữa phân bố dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ 2 chiều tác động qua lại lẫn nhau

II Mối quan hệ

Trang 12

• Tiêu cực • Tích cực

2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng dân số với tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ 2 chiều tác động qua lại lẫn nhau

II Mối quan hệ

Trang 13

Dân số gia tăng làm hạn chế tăng trưởng

kinh tế.

Theo lý thuyết dân số cổ diển của Thomas Robert Malthus ( 1798 )

Trang 14

Mô hình tăng trưởng tân cổ điển do Solow tiên phong ( 1956 )

Mối quan hệ tiêu cực giữa tốc độ gia tăng dân số và tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người.

Trang 15

• Tiêu cực

Tác động vào hiệu quả sử dụng vốn

• Tăng trưởng kinh tế xảy ra nhờ tăng trữ lượng vốn (K), tăng quy mô lực lượng lao động (L) hoặc cả 2.

• Tốc độ tăng trưởng dân số và tăng trưởng lực lượng lao động là n.

• Người lao động mới là nL.• Vốn trên lao động : k = K/L.

• Nếu không có đầu tư mới, sự gia tăng lực lượng lao động khiến vốn trên lao động giảm, giảm tăng trưởng vốn theo chiều sâu.

 Tốc độ tăng dân số cao hơn sẽ

làm giảm hiệu quả bình quân đầu lao động.

Tác động vào đầu tư

• Số dân nhiều hơn

 Yêu cầu về nơi ở, nhà máy, cơ sở

hạ tầng giao thông phải được khai thác và cung cấp đáp ứng nhu cầu của người dân.

• Nguồn vốn đầu tư dùng để đáp ứng nhu cẩu của dân số tăng hơn là tạo điều kiện để tăng thu nhập bình quân đầu người và cải thiện chất lượng cuộc sống

 Việc chia sẻ nguồn vốn có thể làm

giảm nguồn vốn đầu tư tính bình quân theo lao động, giảm tính bình đẳng trong đầu tư.

Trang 16

Tăng nguồn thu từ thuế với giả định

dân số tăng đi đôi với việc làm, dân số lao động cao hơn.

Gia tăng dân số chậm cũng có những lợi ích nhất định

Trang 17

SỰ GIA TĂNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG, DÂN SỐ ĐÔNG

HƠN.

 Tăng lực lượng lao động và khắc phục

tình trạng thiếu kỹ năng trong nền kinh tế.

Trang 18

GIA TĂNG DÂN SỐ CHẬM CŨNG CÓ

NHỮNG LỢI ÍCH NHẤT ĐỊNH

- Áp dụng công nghệ kỹ thuật để tự động hóa sản xuất kinh tế, thúc đẩy năng suất lao động

- Quy mô dân số nhỏ đảm bảo tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.

- Duy trì mức GDP hiện tại

- Giảm tác động của sự phát triển công nghệ đối với thị trường việc làm.

TĂNG NGUỒN THU TỪ

THUẾ VỚI GIẢ ĐỊNH DÂN SỐ TĂNG ĐI ĐÔI VỚI VIỆC

Trang 20

III Liên hệ với Việt Nam

1.Số liệu thực tế 2.Hiện trạng

3.Giải pháp

Trang 21

a Tổng quan quy mô dân số và kinh tế

1 Số liệu thực tế

Trang 23

- Mật độ dân số: cao, ngày một tăng

Đến năm 2019 mật độ dân số nước ta là 298 người/km² (thế giới: 57 người/km²).

- Dân cư nước ta phân bố không đều: Không đồng đều giữa các vùng

Không đồng đều giữa thành thị và nông thôn

b Phân bố dân cư

1 Số liệu thực tế

Trang 24

Không đồng đều giữa các vùng:

• Dân cư thưa thớt: Vùng núi, trung du (khoảng 100 người/km²) Thấp nhất là khu vực Tây Bắc.

 Miền núi thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế Đồng bằng chịu sức ép dân số đến kinh tế - xã hội và môi trường.

b Phân bố dân cư

Trang 25

Không đồng đều giữa thành thị và nông thôn:

• Tập trung đông ở nông thôn (65%)

• Tập trung ít ở thành thị (35%) (ảnh phân bố dân cư Việt Nam)

b Phân bố dân cư

Trang 26

2 Hiện trạng

Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), năm 2019, Việt Nam có khoảng 98 721 275 người, là nước đông dân thứ 16 trên thế giới

Theo tính toán của các nhà khoa học của Liên hợp quốc : Để cuộc sống thuận lợi, bình quân trên 1 km2, chỉ nên có từ 35 đến 40 người

a Quy mô dân số nước ta rất lớn và vẫn đang phát triển mạnh

Trang 27

Mặc dù vậy, dân số nước ta vẫn tăng mạnh: trong năm gần đây, tốc độ tăng

Trang 28

2 Hiện trạng

• Trong 8 vùng kinh tế – sinh thái, 42,4% dân số tập trung ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, diện tích đất đai chiếm 16,6%.

• Mật độ dân số ở các tỉnh rất khác nhau.

• Năm 2019, Hưng Yên có 1347 người/km2, trong khi đó ở Kon Tum chỉ

 Chứa đựng tiềm năng di cư lớn.

b Dân số phân bố không đều, di dân ngày càng sôi động

Trang 29

2 Hiện trạng

Những đặc trưng của di dân hiện nay, đã khác so với trước đây:

• Về động lực: việc làm, thu nhập (không nhất thiết là đất canh tác), hôn nhân và đoàn tụ gia đình

• Về hướng: nông thôn – đô thị, Bắc – Nam

• Về hình thức: đa dạng, di dân kinh tế mới, di dân định canh, định cư, di dân ổn định biên giới và di dân tự phát.

• Về quy mô di chuyển: ngày càng lớn Đặc biệt, ở Thành phố Hồ Chí Minh, luồng di dân tự do đến không ngừng tăng lên.

b Dân số phân bố không đều, di dân ngày càng sôi động

Trang 30

2 Hiện trạng

• Tỷ lệ dân đô thị phản ảnh trình độ phát triển của quốc gia Năm 2016, tỷ lệ dân đô thị của Thế giới 56%, Châu Âu 74%, Châu Á: 38%, Châu Phi 36%

• Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân đô thị ở nước ta đã đạt 35% (2019)

• Vùng đồng bằng sông Hồng có hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng, nhưng tỷ lệ dân đô thị cũng chỉ có 23,8%

• Nhiều tỉnh, chưa đến 10%: Thái Bình: 7,2%, Hà Nam: 9,6%,…

 Về đại thể, Việt Nam vẫn là mảnh đất “tam nông”: nông thôn, nông nghiệp và nông dân.

c Tỷ lệ dân đô thị hiện còn thấp nhưng sẽ tăng mạnh trong tương lai

Trang 31

3 Giải pháp

- Các chính sách phát triển phải hướng mạnh đến tạo việc làm, đa dạng hóa ngành nghề, chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ

Thực hiện tốt việc điều chỉnh quy mô dân số trên phạm vi toàn quốc cũng như từng vùng, miền.

Trang 32

3 Giải pháp

- Chính sách phân bố dân số cân đối với tài nguyên môi trường của các vùng kinh tế – sinh thái

Thực hiện việc phân bố dân cư hợp lý giữa các khu vực, vùng địa lý kinh tế và các đơn vị hành chính để khai thác tốt nhất tiềm năng đất đai, tài nguyên, giải tỏa sức ép dân số quá lớn ở đồng bằng sông Hồng.

Trang 33

- Kế hoạch mở rộng phát triển các đô thị lớn để chủ động đón dòng di cư đến nhưng cũng cần tránh sự hình thành các siêu đô thị với những thảm họa về môi trường và các vấn đề xã hội bằng cách xây dựng đô thị vừa và nhỏ, tạo điều kiện phân bố dân cư hợp lý

Tính đến các dự báo dân số trong quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội để tránh những tổn thất do quy hoạch sai lầm gây nên.

3 Giải pháp

Trang 34

Mục tiêu 5: Thúc đẩy phân bố dân số hợp lý và bảo đảm quốc phòng, an ninh Thúc đẩy đô thị hóa, đưa tỉ lệ dân số đô thị đạt trên 45%; tiếp tục thực hiện bố trí, sắp xếp dân cư hợp lý ở vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn.

(Trích “8 mục tiêu Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030” được Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt)

3 Giải pháp

Ngày đăng: 27/11/2021, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tăng trưởng tân cổ điển do Solow tiên phong ( 1956 ) - TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA QUY MÔ, PHÂN BỐ DÂN SỐ đối VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG
h ình tăng trưởng tân cổ điển do Solow tiên phong ( 1956 ) (Trang 14)
2.Hiện trạng - TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA QUY MÔ, PHÂN BỐ DÂN SỐ đối VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG
2. Hiện trạng (Trang 29)
• Về hình thức: đa dạng, di dân kinh tế mới,  di  dân  định  canh,  định  cư,  di  dân  ổn định biên giới và di dân tự phát. - TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA QUY MÔ, PHÂN BỐ DÂN SỐ đối VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG
h ình thức: đa dạng, di dân kinh tế mới, di dân định canh, định cư, di dân ổn định biên giới và di dân tự phát (Trang 29)
b. Dân số phân bố không đều, di dân ngày càng sôi  - TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA QUY MÔ, PHÂN BỐ DÂN SỐ đối VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG
b. Dân số phân bố không đều, di dân ngày càng sôi (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN