1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA đô THỊ HOÁ đến TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI HÀ NỘI

37 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|9234052 Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHĨM Môn: Kinh tế Đô thị Đề tài 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI HÀ NỘI Thành viên: Bùi Thiên Bảo – MSV: Phạm Minh Hằng – MSV: Nguyễn Thị Thuý Huyền – MSV: Bùi Duy Nam – MSV: Nguyễn Quang Nhật – MSV: Đinh Vũ Ngọc Minh – MSV: Lớp học phần: Hà Nội, tháng 10 năm 2021 lOMoARcPSD|9234052 I - Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế đô thị Đô thị hố 1.1 Khái niệm - Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu cịn gọi mức độ thị hóa; cịn theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa Nếu tính theo cách đầu cịn gọi mức độ thị hóa; cịn theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa Tuy nhiên muốn phản ánh đầy đủ mức độ thị hóa cần phải xem xét chất lượng thị hóa Mức độ thị hóa = Dân số thị : Tổng số dân tồn quốc - Đơ thị hóa q trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống Trên quan điểm vùng: thị hố q trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hố hố q trình biến đổi phân bố yếu tố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư vùng đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu Tóm lại, thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị có theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mơ dân số 1.2 Biểu thị hố - Mở rộng quy mơ diện tích thị có sở hình thành khu thị mới, quận, phường Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh Sự hình thành thị để phát triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh chóng Sự hình thành đô thị để phát triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển - Hiện đại hoá nâng cao trình độ thị có q trình thường xuyên tất yếu trình tăng trưởng phát triển Các nhà quản lý đô thị thành phần kinh tế địa bàn đô thị thường xuyên vận động nhằm làm giàu thêm cho đô thị Q trình thị hóa địi hỏi họ phải điều tiết, tận lOMoARcPSD|9234052 dụng tối đa tiềm sẵn có hoạt động có hiệu cao sở đại hóa lĩnh vực kinh tế xã hội đô thị 1.3 Đặc điểm thị hố - Điểm để nhận thấy q trình thị hóa tỉ lệ dân số ngày gia tăng, đặc biệt khu vực tỉnh thành phố lớn Tỉ lệ có thay đổi đời theo thời gian Cụ thể tổ chức quốc tế thống kê sau: uớc tính vào kỉ thứ XIX, số dân thành thị lên đến 30 triệu dân, số chiếm % tỉ lệ dân số phạm vi toàn cầu, bước sang kỉ XX khảo sát tiến hành số thay đổi thêm 25 triệu người tỉ lệ dân số tăng lên gần 14% tổng số dân toàn cầu, kỉ XXI chuyên gia dự đoán tỉ lệ dân giao động khoảng 2,8 triệu người nâng mức dân số thị tồn cầu lên đến 47% - Điểm thứ hai để nhận biết q trình thị hóa dân cư sinh sống tập chung thành phố lớn Cư dân, từ nhiều tỉnh thành nước ạt di chuyển đến thành phố lớn để sinh sống phát triển kinh tế - Các khu vực lãnh thổ đô thị ngày mở rộng vùng tỉnh thành lân cận Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt phát triển kinh tế chung người dân - Chất lượng đời sống dân cư cải thiện rõ rệt qua hoạt động sống hàng loạt nhà cao tầng, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí … xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đại người 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa – Điều kiện tự nhiên: thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thị hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khống sản, giao thông thuận lợi lợi khác thu hút dân cư mạnh thị hóa sớm hơn, quy mơ lớn Ngược lại vùng khác thị hóa chậm hơn, quy mơ nhỏ Từ dẫn đến phát triển không đồng hệ thống đô thị vùng – Điều kiện xã hội: phương thức sản xuất có hình thái thị tương ứng q trình thị hóa có đặc trưng riêng Kinh tế thị trường mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển lực lượng sản xuất điều kiện để cơng nghiệp hóa, đại hóa tiền đề cho thị hóa - Cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản kinh tế tạo trình thị hóa nơng thơn vùng ven biển lOMoARcPSD|9234052 – Văn hóa dân tộc: dân tộc có văn hóa riêng văn hóa có ảnh hưởng đến tất vấn đề kinh tế, trị, xã hội…nói chung hình thái thị nói riêng – Trình độ phát triển kinh tế: phát triển kinh tế yếu tố có tính định q trình thị hóa Bởi nói đến kinh tế nói đến vấn đề tài Để xây dựng, nâng cấp, cải tạo thị địi hỏi nguồn tài lớn Nguồn từ nước hay từ nước ngồi Trình độ phát triển kinh tế thể nhiều phương diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu ngành kinh tế, phát triển thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hồn thiện kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục dân cư, mức sống dân cư – Tình hình trị: Việt Nam từ sau năm 1975, tốc độ thị hóa ngày cao, khu thị mọc lên nhanh chóng… Đặc biệt thời kỳ đổi mới, với sách mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển kinh tế nhiều thành phần thị hóa tạo phát triển kinh tế vượt bậc Tăng trưởng kinh tế đô thị 2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế đô thị q trình tích tụ, tập trung lớn lên quy mô kinh tế xã hội đô thị Tăng trưởng kinh tế thị tổ hợp có hệ thống, có đạo lí số ngành kinh tế phi nơng nghiệp, mà ngành có đặc trưng tập trung địa lí, tiến cơng nghệ, chun mơn hóa hệ thống tổ chức hiệu kinh doanh cao Tăng trưởng kinh tế đo lường qua gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Y = dY/Y.100 (%) Trong đó: y tốc độ tăng trưởng Y quy mô kinh tế Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa) lOMoARcPSD|9234052 2.2 Những nhân tố định tăng trưởng kinh tế đô thị 2.2.1 Nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế định đến tăng trưởng kinh tế đô thị bao gồm: - Nhân tố tác động đến tổng cung: vốn (K), lao động (L), tài nguyên, đất đai (R), công nghệ kỹ thuật (T) - Nhân tố tác động đến tổng cầu: chi tiêu dùng cá nhân (C), chi tiêu quyền (G), đầu tư (I), xuất nhập (NX=X-M) 2.2.2 Nhân tố phi kinh tế Các nhân tố phi kinh tế định đến tăng trưởng kinh tế thị bao gồm: đặc điểm văn hố, xã hội, thể chế trị-kinh tế- xã hội, cấu dân tộc, tơn giáo nhóm cộng đồng 2.2.3 Các sách cơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - Các cách cơng bao gồm: sách giáo dục, y tế, phục vụ công cộng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh doanh, sách thuế kinh doanh có ảnh hưởng tới cung, cầu lao động đô thị - Thuế địa phương - Chương trình trợ cấp - Trái phiếu thị - Vay mượn đảm bảo vay mượn 2.3 Tác động nhân tố lên tăng trưởng kinh tế thị Từ nhân tố trên, thấy, chúng có tác động tồn diện đến việc tăng trưởng kinh tế đô thị như: - Chuyển đổi cấu ngành kinh tế thị - Khuyến khích xuất thay nhập - Gia tăng tư lao động - Phát triển khoa học kỹ thuật - Khuyến khích đời doanh nghiệp - Gia tăng chất lượng sống thị - Tăng cường tính kinh tế nhờ kết hợp Thực trạng thị hố chung nước ta Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đô thị hóa nước tăng nhanh từ 30,5% năm 2010 lên khoảng 40% năm 2020; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khơng gian thị mở rộng Đã hình thành số cực tăng trưởng chủ đạo đô thị lớn, hai đô thị loại đặc biệt Thủ Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hạ tầng kỹ thuật đô thị trọng đầu tư theo hướng đồng bước đại, hạ tầng xã hội thị lOMoARcPSD|9234052 đa dạng hóa, tăng quy mô cải thiện chất lượng phục vụ Chất lượng sống đô thị bước nâng cao Kinh tế đô thị tăng trưởng mức cao Tuy nhiên, thị hóa, phát triển thị phát triển kinh tế thị nước ta cịn nhiều hạn chế Đơ thị hóa khơng đồng vùng, miền; tỷ lệ thị hóa cịn thấp so với mức trung bình nước khu vực ASEAN bình qn giới Q trình thị hóa phát triển theo chiều rộng chủ yếu với mật độ thấp phân tán, gây lãng phí đất đai, hạn chế tích tụ kinh tế II Tác động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế Hà Nội Khái quát thành phố Hà Nội Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh đô hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam trước Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kỳ Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương thành phố có diện tích lớn nước từ tỉnh Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với triệu người (năm 2019) 1.1 Vị trí địa lý Có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n phía Đơng Hịa Bình- Phú Thọ phía Tây Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố Độ cao trung bình Hà Nội từ đến 20 mét so với mặt nước biển, đồi núi cao tập trung phía Bắc Tây 1.2 Kinh tế Năm 2010 Hà Nội đạt kết khả quan trọng phát triển kinh tế GDP tăng 11%, thu nhập bình qn đầu người xấp xỉ đạt 2.000 Đơ la Mỹ Tổng thu ngân sách địa bàn vượt 100.000 tỷ đồng Năm 2019, Hà Nội đơn vị hành Việt Nam xếp thứ tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 41 tốc độ tăng trưởng GRDP GRDP thành phố đạt 971.700 tỷ đồng (41,85 tỷ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 120,6 triệu đồng (5.200 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,62% Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hành ước đạt 1.016 nghìn tỷ đồng, xếp thứ hai tỉnh thành nước; GRDP bình quân đầu người đạt 122,7 triệu đồng (5.285 USD, xếp hạng 7), GRDP theo giá so sánh năm 2010 ước tăng 3,94%, cao gấp khoảng 1,5 lần mức tăng nước (xếp lOMoARcPSD|9234052 hạng 26) (báo cáo địa phương, Tổng cục Thống kê công bố số liệu đánh giá lại) Thu nhập bình quân đầu người sơ năm 2019 6,403 triệu đồng/tháng (xếp hạng 3) Năm 2020, GRDP Thành phố tăng 3,98% so với năm 2019 (quý tăng 4,13%; quý II tăng 1,76%; quý III tăng 3,95%; quỷ IV tăng 3,77%), đạt mức thấp so với kế hoạch mức tăng trưởng năm 2019, chủ yếu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 Thực trạng thị hố thành phố Hà Nội thời kỳ 2010 đến năm 2020 2.1 Tình hình kinh tế Tổng quy mô GRDP (giá hành) Hà Nội năm 2010 đạt 310,7 nghìn tỷ đồng, tăng lên 497,5 nghìn tỷ đồng năm 2015 đạt 968,4 tỷ đồng (tương đương với 42 tỷ USD) năm 2020, tăng gấp 3,12 lần so với quy mô GRDP năm 2010, đứng đầu tồn vùng Đồng sơng Hồng, chiếm 47,6% tổng GRDP tồn vùng Đồng sơng Hồng, đứng thứ hai nước (sau thành phố Hồ Chí Minh), đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước đóng góp 16,6% vào GDP 16,9% thu ngân sách quốc gia, thu hút 16,2% vốn đầu tư xã hội nước Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, tỷ trọng đóng góp vào quy mơ tăng trưởng GDP nước Hà Nội mức 13 - 16%/năm So với đô thị trực thuộc trung ương, Hà Nội ln có mức tăng trưởng kinh tế vượt trội so với thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ, sau thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ GRDP Hà Nội 61,5% thành phố Hồ Chí Minh Tốc độ trưởng kinh tế: Giai đoạn 2011-2020, thành phố Hà Nội trì tốc độ tăng trưởng mức cao, trung bình đạt 12%/năm, cao tốc độ tăng trưởng chung nước Trong đó, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt cao khối ngành, mức 13,4%/năm, ngành công nghiệp xây dựng đạt 9,4%/năm, ngành nông nghiệp Hà Nội chịu nhiều sức ép từ việc giảm diện tích đất nhanh q trình phát triển thị song tốc độ tăng trưởng đạt trung bình 10 năm mức 4,7% GRDP bình quân đầu người Hà Nội năm 2020 đạt 6,4 triệu đồng/người/tháng, cao 1,61 lần so với GDP bình quân đầu người nước, tốc độ tăng sản phẩm nội địa đạt 7,12% Cơ cấu kinh tế ngày đại, hiệu tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ - công nghiệp theo hướng Dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Năm 2020 cấu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 2,0% tổng sản phẩm địa bàn, công nghiệp - xây dựng chiếm 22,8%, dịch vụ lOMoARcPSD|9234052 chiếm 63,8% thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,4% Giá trị đóng góp khối ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội chiếm 3,1% Hà Nội có số lượng làng nghề thủ cơng truyền thống lớn nước với khoảng 1350 làng nghề truyền thống, chiếm 1/3 tổng số làng nghề tồn quốc Do đó, Hà Nội coi vùng đất trăm nghệ, nơi hội tụ tinh hoa làng nghệ với sản phẩm đặc sắc ưa chuộng như: làm tranh dân gian (tranh Hàng Trống, | tranh Đông Hồ), gốm sứ Bát Tràng, nghệ làm giấy dó lụa, dệt tơ lụa, dệt khăn, dệt vải Bưởi, làng lụa Vạn Phúc; nghề thêu Yên Thái, nghề chạm bạc, khảm trai, làm sơn mài, mây tre đan, nón Chng, quạt Vác, tượng gỗ Sơn Đồng, đồ mộc mỹ nghệ, rèn, kim khí, đan lưới võng, làm bún miến bánh đa, giò chả Ước Lễ, thuốc nam thuốc Bắc (Ninh Hiệp - Gia Lâm) sơn mài, gốm sứ, vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, trồng hoa, cảnh Nếu biết gìn giữ phát huy giá trị, điều kiện thuận lợi mạnh đặc thù Hà Nội so với địa phương khác để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, xây dựng khu cụm cơng nghiệp, tận dụng mạnh cụm công nghiệp gắn liền với tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.2 Tình hình xã hội a Dân số Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm mười năm qua (2009-2019) Hà Nội 2,22%/năm, cao mức tăng nước (1,14%/năm) cao thứ vùng Đồng sông Hồng, sau Bắc Ninh (2,90%/năm) Trong thời gian qua, tốc độ thị hóa thành phố Hà Nội diễn mạnh mẽ, xu tất yếu thành phố lớn, thể qua tỷ lệ dân số khu vực thành thị tăng nhanh: từ 36,8% năm 1999 lên 41% năm 2009 49,2% năm 2019 Mật độ dân số Hà Nội cao, phân bố dân số không đồng đều; khoảng cách dân số quận huyện, thành thị nông thôn huyện ngoại thành lớn với xu hướng tiếp tục gia tăng Hàng năm có đến 300 ngàn người di cư vào thành phố, chủ yếu khu vực nội thành Hà Nội cũ Tỷ lệ gia tăng khơng đồng khu vực Trình độ học vấn nghề nghiệp người di cư vào Hà Nội cao, chủ yếu đến từ vùng ĐB sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ b Nhà Mặc dù thủ quốc gia thu nhập bình quân đầu người trung bình thấp, Hà Nội lại thành phố đắt đỏ giới giá bất động sản không thua quốc gia giàu có lOMoARcPSD|9234052 Đến hết năm 2020, diện tích nhà bình qn tồn TP Hà Nội đạt 26,8 m2/người, vượt sớm mục tiêu đến năm 2020 đặt (26,3 m2/người); năm 2021, Hà Nội đặt tiêu diện tích nhà bình qn/người tồn Thành phố: 27,2m2/người Mỗi năm, thành phố xây dựng hàng triệu mét vuông nhà, giá mức cao so với phần lớn người dân Gần 100% gia đình trẻ Hà Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung thuê nhà tạm Bên cạnh khu chung cư mọc thêm ngày nhiều, phận dân cư phải sống điều kiện lạc hậu Trong 10 năm qua, điều kiện nhà hộ dân cư cải thiện rõ rệt, đặc biệt khu vực thành thị Hầu hết hộ dân cư có nhà chủ yếu sống loại nhà kiên cố bán kiên cố; diện tích nhà bình qn đầu người tăng lên đáng kể, sát với mục tiêu Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 c Y tế Đến hết năm 2020, diện tích nhà bình qn tồn TP Hà Nội đạt 26,8 m2/người, vượt sớm mục tiêu đến năm 2020 đặt (26,3 m2/người); năm 2021, Hà Nội đặt tiêu diện tích nhà bình qn/người tồn Thành phố: 27,2m2/người Do phát triển khơng đồng đều, bệnh viện lớn Hà Nội, miền Bắc, tập trung khu vực nội ô thành phố Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tình trạng tải Sự đời hệ thống khám, chữa bệnh từ xa kết nối 1.500 bệnh viện giúp người dân hưởng dịch vụ y tế tuyến tuyến sở; 97,5 triệu hồ sơ sức khỏe người dân thiết lập tạo tiền đề xây dựng y tế thơng minh… Tồn ngành tích cực thực chuyển đổi số với đời hàng loạt tảng, ứng dụng y tế số, công khai giá thuốc, trang thiết bị, dịch vụ y tế… tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp Năm 2020 ghi nhận kỹ thuật vượt bậc y khoa ghép tạng, phẫu thuật tách cặp Song Nhi Trong thời kỳ COVID - 19, ngành y tế phát huy truyền thống đồn kết, sáng tạo, khơng ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng trụ vững điểm nóng thành công việc khống chế ổ dịch, hạn chế thấp số người mắc bệnh tử vong mức độ lây lan dịch bệnh Nhờ đó, thực mục tiêu kép vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế lOMoARcPSD|9234052 d Giáo dục Trình độ dân trí cải thiện rõ rệt, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết đạt 99,2%, đứng đầu nước Hầu hết trẻ em độ tuổi học phổ thông đến trường, tỷ lệ trẻ em nhà trường giảm mạnh Thành phố Hà Nội thành công nỗ lực tăng cường bình đẳng giới, lĩnh vực giáo dục nhiều năm qua Trải qua 65 năm phát triển, đến nay, ngành giáo dục đào tạo Thủ có quy mô lớn nước Mạng lưới trường, lớp mở rộng, sở vật chất tăng cường đầu tư, bước kiên cố hóa, chuẩn hóa đại, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Thủ đô yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ mới.Năm học 2018 - 2019, Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu nước, giành thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế e Giao thông Qua 10 năm thực việc điều chỉnh địa giới hành chính, sở hạ tầng giao thơng Thủ có bước phát triển vượt bậc Nhiều dự án hoàn thành, đưa vào khai thác bước khớp nối hoàn chỉnh mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông khung; tượng ùn tắc cải thiện dư luận nhân dân đánh giá cao Mật độ đường giao thông chưa đồng vùng địa bàn thành phố Mật độ đường khu vực lõi đô thị tương đối cao, phần lớn chưa đạt quy mơ theo quy hoạch cơng tác giải phóng mặt cịn khó khăn Ở khu vực ngoại thành, mật độ đường giao thơng cịn thấp Ngun nhân chủ yếu nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hạn chế; mạng lưới đường giao thơng chưa hồn thiện, nhiều tuyến đường vành đai, đường hướng tâm chưa hồn chỉnh khép kín Việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đạt tính khoa học dự báo phát triển hoạt động xã hội, dẫn tới có dự án, cơng trình phải xin chế đặc thù thực Thậm chí, có hạng mục cịn phải xin ý kiến quan ban hành văn quy phạm pháp luật… Về quy mô, tốc độ bao phủ mạng lưới chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng f Lao động Theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, giai đoạn 2015-2020, trung bình năm, toàn thành phố tuyển sinh, đào tạo nghề cho 202.000 lượt người, đạt 132% so với kế hoạch Nhờ đó, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 53,14% vào năm 2015 lên 70,25% vào năm 2020 Cũng lOMoARcPSD|9234052 đầu người thấp 20m2/người Điều gây nên cân đối cung cầu thị trường bất động sản, dẫn đến việc giá nhà ở, đất trở nên lạm phát, ngày tăng chóng mặt Nhu cầu điện nước chưa đảm bảo, cịn tồn tình trạng thiếu nước nước bị nhiễm bẩn, tình trạng ngập lụt đường trời mưa hệ thống thoát nước chưa đảm bảo, cũ q tải Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội công bố thông tin cho biết, đến cuối năm 2020, Hà Nội giảm 5/16 trọng điểm ngập úng Như vậy, năm 2021, Hà Nội tồn đọng 11 trọng điểm ngập úng có mưa lớn Cụ thể, 11 trọng điểm ngập úng Quận Hoàn Kiếm, trọng điểm ngập úng có mưa lớn tồn khó giải ngã tư Phan Bội Châu – Lý Thường Kiệt, Quận Hai Bà Trưng, tồn điểm ngập úng phố Minh Khai, đoạn chân cầu Vĩnh Tuy; phố Nguyễn Chính hay Q.Cầu Giấy, trọng điểm ngập úng có mưa lớn phố Hoa Bằng Hệ thống thoát nước TP.Hà Nội kế thừa quy hoạch thoát nước người Pháp trước năm 1954 Sau đó, Hà Nội mở rộng, kinh nghiệm quy hoạch ta không nhiều, nguồn lực hạn chế, nên khoảng thời gian vài chục năm việc thoát nước Hà Nội tùy tiện Đến năm 2000, Nhật Bản giúp thiết kế quy hoạch thoát nước Nhưng thiết kế xong, định hướng phát triển đô thị lại lạc hậu so với thiết kế hệ thống thoát nước Dù vậy, thành phố Hà Nội dựa vào quy hoạch nước phía Nhật Bản thiết kế để phát triển Do đó, hệ thống nước Hà Nội khơng tổng thể, chắp vá, lạc hậu so với thực tế phát triển đô thị Hà Nội không thiếu chiến lược quy hoạch nước mà đến cịn cần đặt u cầu thích ứng với quy hoạch mở rộng, biến đổi khí hậu diễn sâu sắc với lượng mưa lớn, thường xuyên Bên cạnh đó, việc thị hóa mạnh, khó kiểm sốt dẫn đến rác thải không thu gom tốt, gây tắc cống, ngăn dịng chảy hệ thống nước Trong khi, việc tu, nạo vét cống, khơi dòng chảy hạn chế góp phần gây ngập lụt mưa lớn Hà Nội có sơng Hồng, sơng Tơ Lịch, sơng Nhuệ, thực tế hệ thống nước Hà Nội chủ yếu tự chảy, đường ống tự chảy lại dài, lực tiêu thoát hạn chế Vì vậy, cần quy hoạch nhiều điểm trạm bơm nước, giếng thu, hồ điều hịa, vùng bán ngập giống “ắc quy nước” có tác dụng giảm áp lực mưa lượng lớn, nâng cao lực thoát nước cho nội thành tận dụng nước mưa 3.3.3 Giao thông tải, trở nên ùn tắc Trên thực tế, hệ thống hạ tầng giao thông chung phố giai đoạn sơ khởi, rời rạc chưa phát huy hết tác lOMoARcPSD|9234052 dụng Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng vành đai lớn, đến có Vành đai khép kín, cịn lại rời rạc cần sớm liên kết để đảm bảo lưu thông Hiện tuyến Vành đai phải chịu áp lực giao thông lớn, từ phương tiện cảnh lẫn - đến Hà Nội xe khách liên tỉnh, xe tải, xe cá nhân… Trong đó, số vành đai khác 3,5; 2,5; 4; lại đầu tư phần chưa đầu tư; nhiều tuyến giao thông huyết mạch bị cắt đứt rào chắn tự nhiên sông Hồng Vừa qua, Hà Nội có đề xuất xây cầu vượt sơng Hồng, sơng Đuống để kết nối tuyến Vành đai Trong quan trọng cầu Mễ Sở (Vành đai 4), Thượng Cát (Vành đai 3,5) Một hợp phần khác có vai trị quan trọng việc hình thành mạng lưới giao thơng, vận tải cơng cộng Hà Nội hệ thống đường sắt chưa có tuyến đưa vào khai thác, lực vận tải công cộng khó đáp ứng nhu cầu lại thành phố Bên cạnh đó, việc xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị ảnh hưởng nhiều đến hệ thống hạ tầng chung toàn thành phố Sức ép sở hạ tầng giao thông lớn (thường xuyên xảy tai nạn giao thơng, tắc đường, tình trạng lấn chiếm vỉa hè, ý thức tham gia giao thông người dân) Vấn nạn ùn tắc giao thơng cịn kéo dài diễn biến phức tạp, chí kéo dài đến hết thập kỷ mà chưa thể giải triệt để Tầm nhìn quy hoạch giao thơng thành phố Hà Nội thực sớm đầy đủ Tuy nhiên khâu triển khai lại chưa đạt quy định đề nên tạo nút thắt nội thành Hà Nội Đơn cử đường Vành đai cao (đoạn qua Khuất Duy Tiến) quy hoạch cách nhiều năm nằm ngoại thành Hà Nội, lại trở thành nằm trung tâm Hà Nội Đường cao cần tắc nghẽn dẫn đến loạt đường cắt ngang bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng ách tắc nhiều điểm 3.3.4 Ơ nhiễm mơi trường trở nên trầm trọng Ngược thời gian khoảng bốn chục năm trước mơi trường Hà Nội cịn lành: khơng rác thải bừa bãi, tiếng ồn, nước sạch, khơng khí lành Từ Thủ phát triển thị hố, tình hình đổi khác Chi phí cho giải vấn đề nhiêm mơi trường lớn: rác thải sinh hoạt đô thị lớn dẫn đến tải cho nhà máy xử lí rác, phương tiện lại gây nhiễm khơng khí tăng đồng thời, quy mơ sản xuất doanh nghiệp tăng dẫn đến chi phí cho sử lí nhiễm khơng khí nước tăng cao Đơ thị hoá nước ta dẫn đến cân đối hài hoà cần thiết môi trường nhân tạo môi trường tự nhiên Đồng thời, làm cân đối hài hoà cần thiết vùng dân cư, vùng kinh tế Vậy lOMoARcPSD|9234052 thì, thị hóa thiết phải tiến hành đồng vùng bị thị hố lãnh thổ chịu tác động q trình Hoạt động bảo vệ mơi trường khu vực ngoại thành chưa theo kịp q trình thị hóa Mơi trường làng nghề bị nhiễm hệ thống xử lí nước thải chưa quan tâm đầu tư xây dựng Làng nghề chế biến thực phẩm ô nhiễm đốt nhiên liệu, phân hủy yếm khí chất khữu nước thải; làng nghề mây tre đan ô nhiễm khâu sấy chống mốc dùng diễm sinh làm phát thải SO2; làng nghề dệt nhuộm bị ô nhiễm bụi bông, bụi than,… Hà Nội có lượng nước thải sinh hoạt lớn ô nhiễm Tổng lượng nước thải hàng ngày thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000m3 có tới 1/3 nước thải công nghiệp Môi trường nước tiếp nhận lượng nước hồ, kênh, mương sông Hầu hết sở CN xả trực tiếp nước thải vào sơng nước Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét mương, hồ thành phố Đã có nhiều tài liệu cho thấy, nước thải CN Hà Nội có chứa chất lơ lửng, hợp chất chứa P, N, số BOD5 (nhu cầu ơxy sinh hóa chất hữu cơ), COD (nhu cầu ơxy hóa học chất hữu cơ), kim loại nặng cao Hầu hết sông hồ Hà Nội bị ô nhiễm học, hóa học sinh hoạt, có phân hủy yếm khí tạo khí độc H2S, NH4 Hàm lượng NO2, NO3 cao, BOD5 tiêu chuẩn cho phép (TCCP) tới lần Thậm chí, hàm lượng coliform số hồ gần khu vực dân cư vượt TCCP tới 100-200 lần, vào mùa khô vượt tới… 700 lần 100% nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất khu vực nông thôn, làng nghề gần 100% nước thải sinh hoạt đô thị chưa qua xử lý xả thẳng sông, hồ, ao, mương Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu, cụm công nghiệp cho thấy nồng độ bụi lơ lửng hầu hết khu vực có xu hướng tăng dần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5-4,5 lần Nơi có nồng độ bụi tăng mạnh khu vực Văn Điển, Pháp Vân Mai Động Số liệu từ Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường cho thấy, vào cao điểm, Hà Nội có nồng độ bụi cao gấp lần TCCP, CO cao gấp 2,5-4,4 lần, xăng từ 12,1-2.000 lần Trẻ lứa tuổi học đường sống quanh nút giao thông bị ảnh hưởng tới sức khỏe rõ rệt: mắt, mũi, họng, da thần kinh thực vật bị kích thích, tỷ lệ mắc bệnh lý đường hô hấp cao hẳn so với nhóm đối chứng Một khảo sát ý kiến 1.500 người dân Hà Nội cho thấy, có tới 66% nhận định mơi trường khơng khí Hà Nội bị ô nhiễm nặng nặng, 32% cho "ô nhiễm nhẹ", 2% cho họ "tận hưởng khơng khí lành" Trung bình tổng lượng chất thải rắn thành phố Hà Nội khoảng 5.000 tấn/ngày, có khoảng 3.500 chất thải sinh hoạt đô thị 1.500 nông thôn Hà Nội phải gánh chịu nguy ô nhiễm môi trường gia lOMoARcPSD|9234052 tăng đột biến khối lượng thành phần loại chất thải rắn Hà Nội q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, so với nước khu vực mức độ cơng nghiệp hóa cịn thấp tình trạng ô nhiễm lại cao Hàng ngày Hà Nội thải khoảng 9.100 m3 chất thải rắn, khoảng 80% rác thải sinh hoạt, 20% rác CN Mặc dù rác thải Hà Nội không chứa kim loại nặng chất phóng xạ chất thải rắn lại ngun nhân gây nhiễm nước khơng khí Đặc biệt chất thải CN chất thải bệnh viện nguy hiểm chôn đất mà không qua công đoạn xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước khơng khí Một số lượng rác thải khơng nhỏ cịn bị đổ xuống sơng, kênh mương, hồ ao gây nhiễm nghiêm trọng Theo thống kê ô nhiễm môi trường nặng khu Thượng Đình sau khu Mai Động, Văn Điển, Sài Đồng,…9 3.3.5 Điều kiện an sinh xã hội, điều kiện sống trở nên hạn chế Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế hạn chế Theo đánh giá Ban Văn hóa-Xã hội, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Thủ đơ, tồn hạn chế cịn nhiều Đó tình trạng bệnh viện cịn thiếu phịng làm việc, phòng bệnh sở vật chất chật hẹp, xuống cấp chưa tu bổ, xây mới; số nơi đầu tư xây dựng số hạng mục bị xuống cấp; trang thiết bị y tế quan tâm đầu tư chưa đồng bộ, cịn thiếu trang thiết bị cơng nghệ cao, đại chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Một số bệnh viện chưa kiện toàn Hội đồng điều dưỡng, số bệnh viện kiện tồn hoạt động cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao Bên cạnh đó, hầu hết bệnh viện tuyến huyện chưa triển khai thực xã hội hóa Cơ cấu giá dịch vụ liên doanh, liên kết cịn nhiều bất cập, chưa tính cụ thể khấu hao tài sản cố định, đó, giá trị khấu hao tài sản máy móc thiết bị đối tác đưa vào giá dịch vụ chiếm tỷ lệ cao làm ảnh hưởng đến quyền lợi người bệnh Hàng hóa giả tràn lan Qua số khảo sát cho thấy, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng có mặt nhiều phân khúc thị trường, từ “mẹt” hàng tạp hóa hè phố thị, chí len lỏi, trà trộn vào siêu thị cao cấp đô thị lớn Hà Nội Hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng có biểu đa dạng mẫu mã, “linh động” giá đặc biệt nguy hiểm phong phú chủng loại Sự nguy hiểm thể chỗ, bên cạnh việc gây thiệt hại kinh tế cho “khổ chủ”, cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Điển hình đồ ăn, đồ uống, lOMoARcPSD|9234052 thuốc chữa bệnh giả, chất lượng khiến bệnh tật thi “nẩy nở”, phát triển thể “thượng đế” nhẹ dạ, hiểu biết ham rẻ Hầu hết hãng có uy tín, có thương hiệu, người tiêu dùng ưa chuộng có nguy bị làm giả, làm nhái hàng hóa Xét góc độ kinh tế, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất., kinh doanh chân Tác động tiêu cực hành vi nêu làm uy tín doanh nghiệp có sản phẩm bị làm giả, khiến người tiêu dùng hiểu lầm, dẫn đến việc quay lưng lại với sản phẩm Mặt khác, có lợi giá so với với hàng “xịn” mà hàng giả, hàng nhái khiến mặt hàng hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng lâm vào tình trạng ế ẩm, suy giảm doanh thu Nguyên nhân tồn phát triển hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng bất cập chế quản lý Hà Nội Lý giải tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng nay, nhiều ý kiến cho nguyên nhân quan trọng chế phối hợp chế tài xử lý hành vi vi phạm cịn nhẹ Hiện nay, có tới năm quan hành có chức thẩm quyền xử lý vi phạm hành sở hữu trí tuệ gồm quan quản lý thị trường, tra chuyên ngành Khoa học - Cơng nghệ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, công an kinh tế, UBND cấp quan hải quan kiểm soát hàng nhập Lực lượng quản lý, kiểm tra đông không mạnh Do hoạt động rời rạc, thiếu đồng chất lượng số lượng, chức nhiệm vụ quan lại chồng chéo nên dù chịu kiểm tra năm quan nêu nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tràn ngập thị trường Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng bị cản trở nhiều vấn đề, nói đến nguồn tài để thuê dịch vụ pháp lý, thuê luật sư, theo đuổi vụ kiện… (vdu thuốc giả 10/9/2021TPHCM Kiểm tra đột xuất xe tải nhà kho công ty, công an thu giữ 9.600 hộp thuốc nhãn hiệu Trung Quốc không rõ nguồn gốc, quảng cáo để "điều trị Covid-19" ) Những vấn đề an toàn thực phẩm, thực phẩm bẩn trở nên nhức nhối Hiện nay, tồn Thành phố Hà Nội có 454 chợ, có 15 chợ hạng 1, 65 chợ hạng 2, 311 chợ hạng 3, 63 chợ chưa phân hạng Có 02 chợ đầu mối chợ đầu mối phía Nam chợ đầu mối Minh Khai.Có 310/454 chợ phê duyệt phương án bố trí xếp ngành hàng, 144 chợ chưa phê duyệt phương án xếp ngành hàng Trên thực tế hầu hết chợ có phân khu riêng biệt cho ngành hàng, nhóm hàng, đặc biệt ngành hàng thực phẩm thịt, cá, rau, củ, tươi sống thực phẩm chế biến bao gói sẵn Vốn dĩ, chợ truyền thống giữ mạnh kinh doanh thực phẩm, thực phẩm tươi sống thói quen tiêu dùng, tiện lOMoARcPSD|9234052 lợi người mua có nhiều lựa chọn phù hợp với mức thu nhập, tự thỏa thuận giá “thuận mua vừa bán” Tỷ trọng cung cấp hàng hóa thực phẩm chợ chiếm bình quân khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng nhân dân; thực phẩm tiêu thụ chợ truyền thống chủ yếu nhóm hàng thực phẩm tươi sống, thịt gia súc, gia cầm, thực phẩm chế biến, thủy hải sản, rau, quả; kinh doanh đồ ăn chín dịch vụ ăn uống Khơng thể phủ nhận tiện ích chợ truyền thống, nhiên thực tế chợ truyền thống Thành phố nay, phần lớn chợ phát triển tự phát, tập trung chủ yếu nông thôn, sở hạ tầng yếu kém, tiềm ẩn nguy vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy, nguy ô nhiễm môi trường nơi điều kiện để dịch bệnh lây lan, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, Bên chợ, hàng hóa phân phối đa dạng nên khó khăn khâu kiểm sốt nguồn gốc, chất lượng, nhiều mặt hàng thực phẩm, nông sản tươi sống khơng có bao bì, tem nhãn Xã hội ngày phát triển, vấn đề an toàn thực phẩm chợ truyền thống lại trở thành nỗi băn khoăn lo lắng nhà quản lý Việc chấp hành quy định kinh doanh hàng hóa đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm thực tế thực tốt chợ lớn quận nội thành Trong vấn đề vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm chợ nhỏ lẻ vùng ngoại thành chưa trọng; sở vật chất nhiều chợ yếu xuống cấp, xập xệ Khơng gian chật hẹp, tình trạng thực phẩm nấu chín thực phẩm tươi sống bày bán cạnh nhau, thức ăn qua chế biến không che đậy bày bán điều kiện vệ sinh, chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, xuất siêu thị phần giải vde 3.3.6 Vấn đề giải việc làm chất lượng nguồn lao động Đơ thị hóa làm sản xuất nơng thơn bị đình trệ lao động chuyển đến Thủ đô Dân số tăng nhanh, nguồn lao động lớn, Hà Nội phải chịu áp lực thất nghiệp, điều tạo áp lực lớn lên vấn đề giải việc làm Tỉ lệ thất nghiệp năm 2012 Hà Nội 2,1%, nước chiếm 1,96%, cao so với tỷ lệ chung củ Việt Nam Đơ thị hóa dẫn đến giá đất tăng nhanh khu vực ngoại thành, người dân bán đất nông nghiệp khơng tìm việc làm Đơ thị hóa làm sản xuất nơng thơn bị đình trệ lao động chuyển đến Thủ đô Dân số tăng nhanh, nguồn lao động lớn, Hà Nội phải chịu áp lực thất nghiệp, điều tạo áp lực lớn lên vấn đề giải việc làm Áp lực cạnh tranh việc làm tăng cao, nguồn thu nhập không ổn định Trong Quý I/2020, tín hiệu lạc quan kinh tế ảnh hưởng tích cực lên thị trường lao động Hà Nội thu nhập lao động làm công hưởng lương cao so với quý IV/2019 tỷ lệ thất nghiệp chung tăng lên lOMoARcPSD|9234052 so với quý trước Trong quý I/2020, thành phố Hà Nội có khoảng 95,25 nghìn người thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp 2,25% cao mức 1,49% quý IV/2019 mức 1,75% kỳ năm 2019 Dự báo Quý II/2020 tổng số người có việc làm tăng lên 4,16 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp chung khoảng 2,62% Dựa kết thu thập thông tin đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 đến doanh nghiệp/HTX/Trang trại người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn thành phố Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội quý I/2020, việc thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 bối cảnh diễn biến dịch bệnh ngày phức tạp tác động trực tiếp tới tất mặt đời sống người dân Nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp chắn bị tác động, giảm nhân lực số doanh nghiệp nằm lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ Công nghiệp – Xây dựng Một phận doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp từ diễn biến ngày phức tạp dịch bệnh Covid-19 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, phải thu hẹp quy mô sản xuất Nhu cầu sử dụng lao động bị ảnh hưởng dẫn đến 67% doanh nghiệp phải cắt giảm 50% lao động, gần 30% lao động phải cắt giảm từ 50-80% Tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn phức tạp chưa có chiều hướng dừng lại làm gia tăng số lượng doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp làm gia tăng tình trạng cắt giảm nhân tạm hoãn hợp đồng Nhiều người lao động làm việc doanh nghiệp bị cắt giảm, tạm ngừng việc trở thành vấn đề quan trọng cần trợ giúp thị trường lao động, nhóm lao động yếu lao động phụ nữ, người lớn tuổi có bệnh lý nền, lao động di cư, niên Trong quý I/2020, người lao động có định hưởng trợ cấp thu nhập phần lớn lao động nữ (chiếm 56,4%) có đến gần 40% lao động động phổ thơng (khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật) Ảnh hưởng dịch bệnh tác động trực tiếp sâu sắc tới thị trường lao động Hà Nội, với nhóm lao động yếu (chiếm tỷ trọng lớn lao động có định hưởng trợ cấp thu nhập) Các sách hỗ trợ việc làm thu nhập cho người lao động “liều thuốc” quan trọng trợ giúp khôi phục sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh Cụ thể trợ cấp thất nghiệp tự nhiên COVID, trợ cấp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, Tuy nhiên, trợ cấp chậm giải ngân IV – Giải pháp cho tác động tiêu cực thị hố lên việc tăng trưởng kinh tế đô thị Hà Nội 4.1 Cải thiện, phát triển hệ thống sở hạ tầng lOMoARcPSD|9234052 - Đô thị phát triển thiếu quy hoạch, từ dẫn tới số đô thị thiếu hạ tầng Vì quy hoạch cần có đồng bộ, chất lượng đồ án quy hoạch phải nâng cao thống cấp Kêu gọi thêm vốn đầu tư để xây thêm sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu cho phù hợp - Căn vào thực tiễn Hà Nội, định hướng đến năm 2025, thành phố có thêm huyện lên thành quận (Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Đan Phượng, Hoài Đức) UBND thành phố đạo huyện song song với việc thực xây dựng nông thôn mới, kết hợp với việc xây dựng tiêu chí xã lên phường, huyện lên quận, nhằm định hướng quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, môi trường dịch vụ xã hội phù hợp với định hướng thị hóa, bước chuẩn bị cho việc hình thành thị địa bàn, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư Bên cạnh đó, thành phố đạo huyện, thị xã xây dựng nông thôn theo định hướng quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, môi trường dịch vụ xã hội phù hợp với định hướng thị hóa, nhằm bước chuẩn bị cho việc hình thành thị địa bàn, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư; gắn với mục tiêu, định hướng tái cấu nông nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp; góp phần chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, bước tạo điều kiện môi trường sử dụng tối đa lao động địa bàn huyện; hình thành khu vực dân cư sở hạ tầng địa bàn cấp huyện phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn, tái cấu nông nghiệp nâng cao điều kiện sống người dân nông thôn gần với điều kiện sống người dân đô thị Với đạo tập trung UBND thành phố, đến nay, huyện (Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Đan Phượng, Hồi Đức) UBND thành phố phê duyệt đề án đầu tư, xây dựng huyện thành quận đến năm 2020 Các nội dung theo đạo Thủ tướng Chính phủ xây dựng nơng thơn q trình thị hóa địa bàn cấp huyện giai đoạn 2017-2020 huyện phấn đấu thành quận đáp ứng theo quy định Thời gian tới, UBND thành phố Hà Nội tiếp tục rà soát, nghiên cứu, lựa chọn huyện để đạo xây dựng nông thôn theo hướng gắn với thị hóa nhằm tiến tới xây dựng huyện phấn đấu trở thành quận vào giai đoạn - Triển khai Quy hoạch nước Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, hệ thống nước, trạm bơm đầu mối, nhà máy xử lý nước thải thành phố xác định ưu tiên đầu tư giai đoạn đến năm 2020, có nhiều dự án triển khai theo quy hoạch phê duyệt với tổng mức đầu tư 34.254 tỷ đồng Các dự án thoát nước, xử lý nước thải triển khai thi cơng đẩy nhanh hồn thiện theo tiến độ giao lOMoARcPSD|9234052 dự án: Cụm cơng trình đầu mối n Nghĩa (giai đoạn 1), cống hóa kênh mương Lạc Trung, cải tạo nước phố Thanh Đàm, quận Hoàng Mai… Đối với dự án có chủ trương đầu tư, đơn vị giao nhiệm vụ khẩn trương hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư để khởi công như: Cụm công trình đầu mối Liên Mạc (giai đoạn 1); nước phía Tây Nam quận Hà Đơng; xây dựng, nâng cấp trạm bơm Phương Trạch, Đông Anh… Thành phố ban hành Quy định quản lý hoạt động thoát nước xử lý nước thải địa bàn Thành phố Đến nay, hệ thống thoát nước Hà Nội đầu tư xây dựng hồn chỉnh hệ thống nước khu vực nội thành thuộc khu vực sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét sông Kim Ngưu với diện tích 77,5km2 (gồm quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai Tây Hồ phần quận Cầu Giấy, Thanh Xuân) giải tình trạng úng ngập cho trận mưa có cường độ 300mm/2ngày Cịn khu vực khác chưa đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước khu vực tả Nhuệ, hữu Nhuệ, khu vực Long Biên, quận Hà Đông, Nam Từ Liêm, phần Bắc Từ Liêm khu vực đô thị cịn tình trạng úng ngập cục có mưa lớn Về giải pháp giải điểm úng ngập, trước hết, hầm chui tuyến Đại lộ Thăng Long, thành phố Hà Nội đạo Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội lắp đặt trạm bơm trạm công suất phù hợp để chủ động phịng chống ngập lụt đảm bảo an tồn giao thông Tại khu đô thị, chưa có giải pháp nước triệt để giải úng ngập Do đó, chủ đầu tư cần chủ động tăng cường lắp đặt chủ động vận hành hệ thống bơm hút cưỡng để hạn chế tình trạng úng ngập; Về lâu dài, cụm cơng trình đầu mối Yên Nghĩa (trạm bơm 120m3/s cải tạo hệ thống kênh mương); Liên Mạc (giai đoạn trạm bơm 70m3/s) cần phải sớm đầu tư; hoàn thiện theo quy hoạch, mực nước sơng Nhuệ kiểm sốt theo thiết kế giải triệt để tình trạng úng ngập khu vực hữu Nhuệ quận Hà Đơng Vùng phía Bắc Hà Nội, kết hợp phần tiêu nước tự chảy với bơm tiêu thị thủy lợi sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ bao gồm lưu vực nước thị Long Biên, Gia Lâm, Đơng Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với 16 trạm bơm, tổng công xuất 402.200m3 /s cần thành phố quan tâm, tập trung nguồn lực đầu tư để khắc phục tình trạng úng ngập có mưa lớn khu vực 4.2 Xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông đại, phát triển, giải triệt để vấn đề tồn đọng Tập trung nguồn lực phát triển giao thông công cộng lOMoARcPSD|9234052 Để giảm ùn tắc giao thơng bền vững, Chính phủ thành phố Hà Nội định chiến lược ưu tiên đặc biệt phát triển giao thông công cộng theo hướng đại, trước bước với sách hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu lại dân, từ giúp giảm phương tiện giao thông cá nhân Bên cạnh việc xây dựng vận tải hành khách công cộng xe điện ngầm, nổi, quan chức phải có chiến lược, quy hoạch kết nối với loại phương tiện vận tải hành khách công cộng khác, tạo hệ thống giao thông đồng bộ, thuận tiện mong giảm phương tiện cá nhân, tiến tới giảm ùn tắc giao thơng Đồng thời, xử lí triệt để dự án ma, dự án treo làm tiêu hao ngân sách nhà nước mà không đưa vào sử dụng thực tế làm trì trệ hệ thống giao thơng (ví dụ dự án Cát Linh Hà Đông) Kêu gọi thêm vốn đầu tư, xây dựng tàu điện ngầm, phương tiện làm giảm tắc nghẽn Nâng cao ý thức người dân việc tham gia giao thông Trong trường học, cấp học tuyên truyền pháp luật An tồn giao thơng phải kết hợp với thực hành, giúp học sinh nâng cao ý thức có kinh nghiệm tốt để tham gia giao thông sau này; tạo hệ sau 10 đến 20 năm tự giác chấp hành Luật Giao thông nước Nhật làm… Giảm ùn tắc giao thông Hà Nội, triển khai đồng giải pháp Để giảm thiểu ùn tắc giao thông, người tham gia giao thông phải tuân thủ Luật Giao thông đường Để giảm ùn tắc giao thông cho khu vực nội thành, thời gian qua, thành phố Hà Nội triển khai nhiều giải pháp mạnh cấm trông giữ xe nhiều tuyến phố, điều chỉnh làm việc học tập, làm thêm cầu vượt, đường cao, giáo dục ý thức người tham gia giao thông Tuy nhiên, hầu hết giải pháp mang tính ngắn hạn có hiệu thời gian không dài 4.3 Chú trọng bảo vệ môi trường sống - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đến với người dân - Trồng nhiều xanh, xây dựng thêm nhiều khuôn viên xanh - Tổ chức hoạt động, phong trào bảo vệ môi trường - Xây dựng môi trường với hiệu “Xanh, sạch, đẹp” Đưa quy chế xử phạt đối tượng xả rác bừa bãi, cố tình làm ô nhiễm môi trường - Xây dựng kế hoạch phương pháp xử lí chất thải sinh hoạt người dân đặc biệt khí, chất thải nhà máy, khu xí nghiệp, cơng xưởng nhằm hạn chế tối đa khả hủy hoại môi trường chất độc hại - Khuyến khích người dân sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường mua hàng lOMoARcPSD|9234052 - Lên kế hoạch xây dựng ga tàu điện, trạm sạc điện cho xe để phần giảm bớt khí thải mà dịng xe chạy xăng dầu gây - Xử phạt nghiêm khắc đối tượng, doanh nghiệp vi phạm, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường - Xây dựng nhà máy xử lí rác thải có cơng suất hiệu Hà Nội - Chính sách nhằm hướng tới thị thân thiện môi trường Để thực mục tiêu này, cần phải có sách bảo vệ nghiêm ngặt “vành đai xanh", quản lý nghiêm ngặt việc đầu tư xây dựng để bảo vệ vành đai xanh đô thị 4.4 Cải thiện điều kiện an sinh xã hội, điều kiện sống Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế phục vụ tốt nhu cầu người dân Trước tồn hạn chế ra, Ban Văn hóa - Xã hội đề nghị UBND thành phố Hà Nội cần có sách tháo gỡ khó khăn chế đầu tư, sửa chữa sở vật chất đảm bảo yêu cầu tiến độ, kịp thời đáp ứng với yêu cầu thực tế; trang thiết bị vật tư tiêu hao phù hợp với lộ trình tự chủ đơn vị khám chữa bệnh Cần ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Hỗ trợ việc cung cấp phần mềm quản lý bệnh viện dùng chung địa bàn Thành phố, xây dựng hệ thống mạng thông tin hoàn thiện, thường xuyên cập nhật đáp ứng yêu cầu đề Cùng với đó, cần xây dựng hướng dẫn quản lý tài sản cơng theo quy định Chính phủ tạo điều kiện cho đơn vị y tế cơng lập chủ động q trình xây dựng triển khai đề án xã hội hóa liên doanh, liên kết phát triển hoạt động dịch vụ Thành phố tiếp tục quan tâm đầu tư bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn từ đến năm 2020 năm cho dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng 18 Bệnh viện để đến năm 2022 hoàn thành tiêu số giường bệnh/vạn dân Lên án trừ hàng giả, hàng chất lượng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm Theo kinh nghiệm từ nước cho thấy vai trò tham gia doanh nghiệp - chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ thực thi quan trọng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định khơng quyền mà cịn trách nhiệm doanh nghiệp công tác phối hợp hợp tác với quan thực thi pháp luật Sự liên minh nhà sản xuất đấu tranh chống hàng giả cần tích cực Doanh nghiệp không buông lỏng quản lý, giám sát tiêu thụ hàng hố mình, khơng nên coi việc chống hàng giả quan thực thi pháp luật Khi bị xâm phạm nhãn hiệu, chủ sở hữu lOMoARcPSD|9234052 cần chủ động gửi đơn khiếu nại thông qua văn phòng luật sư để khiếu nại lên Cục Sở hữu Trí tuệ Đối với người tiêu dùng, cần nâng cao tinh thần cảnh giác mua hàng phải nhận thức rõ nhiệm vụ việc chống hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng Việc khơng bảo vệ quyền lợi mà chống lại hành vi phá hoại sản xuất, kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Việt Nam cần phải thiết lập cầu nối người sản xuất người tiêu dùng Theo đó, nhà sản xuất cần bỏ kinh phí để thơng báo đến người tiêu dùng nhằm phân biệt hàng thật với hàng giả có sách khen thưởng kịp thời cho người tiêu dùng phát hàng nhái, hàng giả Hơn nữa, nên có hành lang pháp lý Hội bảo vệ người tiêu dùng lập để bảo vệ người tiêu dùng sau mua hàng “Để quản lý tốt vấn đề an toàn thực phẩm chợ chúng ta, cần thực đồng nhiều giải pháp, cần đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra, xét nghiệm lấy mẫu phân tích Bên cạnh cần cải tạo nâng cấp hệ thống điện, nước để phục vụ cho hộ kinh doanh; đồng thời tổ chức tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm chợ cho đội ngũ cán quản lý hộ kinh doanh để nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm” Thường xuyên tuyên truyền để nâng cao trách nhiệm người kinh doanh thực phẩm; đồng thời tuyên truyền để người tiêu dùng nhận thức cách đầy đủ mối nguy hại sử dụng thực phẩm không đảm bảo, coi trọng sức khỏe thân bảo vệ sức khỏe cho gia đình để từ có nhận thức tốt thực phẩm an toàn đưa lựa chọn hợp lý Song song với giải pháp cần nâng cao nhận thức trách nhiệm người kinh doanh chợ việc khuyến khích ký cam kết khơng bn bán hàng hóa khơng đảm bảo an tồn thực phẩm Bên cạnh tăng cường đội ngũ nhân lực kiểm tra, giám sát chặt chẽ; đồng thời đầu tư trang thiết bị phục vụ truy xuất nguồn gốc hàng hóa vào chợ để chợ truyền thống không giữ nét truyền thống đặc trưng mà cịn đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng 4.5 Nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân q trình thị hố Hà Nội - Tăng cường đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao mặt dân trí, nâng cao nhận thức người dân Đồng thời biện pháp tốt để giải vấn đề lao động, việc làm để đảm bảo cho người dân ven đô làm việc có thu nhập ổn định, làm chủ sống mình, tránh phiền tối cho xã hội lOMoARcPSD|9234052 - Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hóa cư dân đô thị, hạn chế hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn minh lịch cư dân đô thị 4.6 Hạ tầng xã hội đáp ứng nhu cầu dân cư Cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu bao gồm: trường học (y tế), bệnh viện (Y tế), chợ, hành chính, văn hố, nhà thi đấu - luyện tập thể dục thể thao Cần điều chỉnh quy hoạch để hình thành dự án khu cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu (phục vụ cộng đồng) kết hợp khu nhà phức hợp cao tầng (để kinh doanh) tiếp giáp xung quanh cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu Tuỳ theo quy mô, tính chất cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu mà chủ đầu tư dự án đóng góp phần tồn kinh phí để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu nêu Giải pháp giúp khai thác hiệu giá trị sử dụng đất khu vực xung quanh khu công trình hạ tầng xã hội thiết yếu, kết hợp cải tạo - phát triển đô thị, hạn chế sử dụng nguồn vốn ngân sách Giải pháp áp dụng phạm vi toàn Thành phố, đặc biệt thuận lợi khu vực mức độ thị hố chưa cao Đối với cơng trình hành cấp (thành phố, quận - huyện, phường xã), Hà Nội nên chủ động điều chỉnh quy hoạch hình thành khu hành tâp trung đại cao tầng để thuận tiện cho việc lại, tiếp cận cho người dân, khai thác hiệu giá trị sử dụng đất Các khu đất hành khơng sử dụng bán đầu giá để tạo nguồn thu thực cơng trình hành tập trung điều chỉnh quy hoạch sang chức khác cần thiết cho thị (giáo dục, y tế, chợ, văn hố, nhà thi đấu - luyện tập thể dục thể thao ) 4.7 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội song hành thị hố - Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất nông, lâm, thủy sản khu làng nghề, khu công nghiệp, vùng ngoại ô chuyên canh, chuyên tu - Tăng cường tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự do, dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm nhập siêu - Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo dõi sát tình hình hoạt động doanh nghiệp, dự án lớn để tháo gỡ kịp thời vướng mắc - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, logistics, du lịch, cơng nghệ thơng tin, tài chính, ngân hàng, vốn điểm mạnh Hà Nội - Đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công lOMoARcPSD|9234052 - Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư, kinh doanh, số văn quy định pháp luật gây vướng mắc, ảnh hưởng đến phát triển 4.8 Giải pháp cho cấp quyền địa phương - Thành phố nên chủ động công bố chủ trương kêu gọi nhà đầu tư nghiên cứu lập dự án tiền khả thi khả thi dự án cải tạo phát triển đô thị (hệ thống đường giao thông, công viên xanh - thể dục thể thao, cơng trình cơng cộng - hạ tầng thiết yếu xã hội) mà trước phụ thuộc lớn vào nguốn vốn Ngân sách - Thành phố cần phối hợp nhà đầu tư cộng đồng dân cư có liên quan nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch theo quy định pháp luật điều chỉnh cách triển khai thực quy hoạch theo hướng tối đa nguồn vốn xã hội hố Tính chất dự án cần kết hợp hai mục tiêu phục vụ cộng đồng kinh doanh để thu hút nguồn lực xã hội tham gia với Thành phố, hạn chế phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách Quy mô chi tiết của dự án (diện tích, cấu - chức sử dụng đất, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, tầng cao ) dự án phức hợp nghiên cứu, đảm bảo tính khả thi hiệu kinh tế chủ đầu tư đảm bảo mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng thơng qua việc phù hợp quy hoạch chung tồn khu thị - Dự án nên ưu tiên phương án tổ chức tái định cư chỗ cho người dân có nhà đất bị ảnh hưởng dự án (để dễ tạo đồng thuận cộng đồng thuộc phạm vi dự án), đồng thời khuyến khích - tạo điều kiện thuận lợi để người chủ sử dụng đất tham gia cổ phần hố phần tồn giá trị quyền sử dụng đất vào dự án (nếu có nhu cầu) để giảm chi phí đền bù giải toả Có thể lựa chọn kết hợp ba giải pháp sau (tuỳ thuộc vào quy mơ, vị trí tâm lãnh đạo Thành phố) để xây dựng khu công viên xanh – thể dục thể thao: Giải pháp thứ khơng giảm diện tích xanh quy hoạch (là giải pháp lý tưởng đòi hỏi tâm lớn lãnh đạo Thành phố) Giải pháp giúp khai thác hiệu giá trị sử dụng đất khu vực xung quanh khu CVCX - TDTT tập trung kết hợp cải tạo - phát triển đô thị, hạn chế sử dụng nguồn vốn ngân sách Giải pháp áp dụng phạm vi tồn Thành phố đặc biệt thuận lợi khu vực giá trị đất cịn thấp, mức độ thị hố chưa cao Giải pháp dẫn đến việc cần điều chỉnh tăng quy mô dân số quy hoạch Thành phố Giải pháp thứ hai giảm tạm thời khoảng 50% diện tích khu CVCX - TDTT tập trung để chuyển thành khu thương mại - dich vụ phức hợp cao tầng (văn phòng, khách sạn, hộ dịch vụ, bãi đậu xe ) Giải pháp giúp khai lOMoARcPSD|9234052 thác hiệu giá trị sử dụng đất khu vực xung quanh khu CVCX - TDTT tập trung kết hợp cải tạo - phát triển đô thị, hạn chế sử dụng nguồn vốn ngân sách Giải pháp áp dụng phạm vi tồn Thành phố, đặc biệt thuận lợi khu vực giá trị đất cịn thấp, mức độ thị hố chưa cao Giải pháp giúp hạn chế tăng quy mô dân số quy hoạch Giải pháp thứ ba giảm lâu dài phần diện tích xanh quy hoạch (đề xuất giảm khoảng 30%) chuyển thành khu nhà phức hợp cao tầng (ưu tiên chức TM- DV, văn phòng, bãi đậu xe, hạn chế chức để hạn chế tăng dân số) Giải pháp giúp khai thác hiệu giá trị sử dụng đất khu vực xung quanh khu CVCX - TDTT tập trung kết hợp cải tạo - phát triển đô thị, hạn chế sử dụng nguồn vốn ngân sách Giải pháp áp dụng phạm vi toàn Thành phố đặc biệt thuận lợi khu vực mức độ đô thị hố cao Giải pháp làm tăng quy mô dân số quy hoạch Thành phố nên sử dụng kết hợp ba (03) nhóm giải pháp để triển khai thực xanh quy hoạch toàn thành phố tùy theo vị trí, điều kiện trạng sử dụng đất, mức độ thị hố khu vực quy hoạch CVCX - TDTT cách cụ thể ... với sách mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế nhiều thành phần thị hóa tạo phát triển kinh tế vượt bậc Tăng trưởng kinh tế đô thị 2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế thị q... gian định Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Y = dY/Y.100... tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa) lOMoARcPSD|9234052 2.2 Những nhân tố định tăng trưởng kinh tế đô thị 2.2.1 Nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế định đến tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 01/01/2022, 20:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w