Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới.. Đ
Trang 1
BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH
TRI MAC - LENIN
DE TAI: CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA
O VIET NAM
Ho va tén SV: Bui Thi Quynh Trang Lop tin chỉ: 22
Ma SV: 11235309
GVHD: TS NGUYEN VAN HAU
HA NOI, NAM 2024
Trang 2Mục Lục
IL KHÁI QUÁT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA 4
2 CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HOA TREN THE
Il TINH TAT YEU KHACH QUAN VA NOI DUNG CUA CONG NGHIỆP HÓA,
HIEN DAI HOA O VIET NAM ceccccccscssscesescssesescsessescseecsscevstesesssessssesvstssesvstssesssesssesees 7
1 TINH TAT YEU CUA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 7
2 NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM §
II CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TỪƯ 2222 s22 21 25325151551 1155511212111552115551 1E xe §
B PHẪN LIÊN HỆ, S1 51211 121151112112151 215112121212 t 2n tre 12
IV THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỒI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.2 S2 1121111221111 1212 ereeg 12
2 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỒI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2S T21 2121121212112 55 25155 se 12
3 GIAI PHAP DAY MANH CONG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CUA VIET
4807.080900 c TC 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 s23 2511 21125551121151152111111215 215512122212 ree 22
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá — Hiện đại hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia, từ một nền kinh tế kém phát triển vươn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến, hiện đại Đất nước ta đang trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu: “Dân p1ảu, nước mạnh, xã hội công, bằng, văn minh” Tuy nhiên thực hiện công nghiệp là một việc hết sức khó khăn và nan giải Nội dung của công nghiệp hóa lại rất rộng và thay đôi qua từng giai đoạn lịch sử Hơn nữa, đất nước ta bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa từ điểm xuất phát ở trình độ tương đối thấp Chính vì vậy vấn đề đầu tiên được đặt ra cho tất cả chúng
ta đặt biệt là thế hệ trước là phải xây dựng nội dung cơ bản, những bước đi và những thách thức khi thực hiện công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển
vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới
Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thé, phù hợp
Về mặt lịch sử, cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Đây là một cuộc cách mạng toàn diện trong ngành công nghiệp, sử dụng các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, đữ liệu lớn, Internet của mọi thứ và tự động hóa cao để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất Cuộc cách mạng này đánh dấu sự kết hợp giữa thế giới số va thé giới vật lý, tạo
ra những bước đột phá, những thay đổi lớn lao cho nhân loại
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay, nhất là khi các nước đang phát triển
mw oe
mạnh mẽ trong thời dai céng nghiép 4.0 thì thuật ngữ “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” dường như đã trở nên quen thuộc đối với chúng ta Đối với Việt Nam, khi chính thức bước vảo thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiễn hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa,
và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình nảy được xác định đây đủ là công nghiệp hóa, hiện đại
hóa Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng
nhằm chuyền đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nông nehiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày cảng tiên tiễn, hiện đại, văn minh
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, công nghiệp hoa — hién dai hoa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở nước ta vẫn còn nhiều mặt trái, tiêu cực xuất phát từ cả
nguyên nhân chủ quan và khách quan Điều nảy đã khiến cho chất lượng phát triển nguồn nhân
Trang 4lực cũng như kinh tế, xã hội chưa tương xứng với những thuận lợi và tiềm năng mà chúng ta đang có Vi vậy, việc xác định rõ về quan điểm lý luận, thực tiễn về việc thúc đây công cuộc Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa ngày nay để từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp đề phát huy một cách hiệu quả vai trò tích cực là một vấn đề có ý nghĩa cấp thiết
Đề làm rõ những nội dung đã nêu ở bên trên em xin chọn đề tài: “Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa ở Việt Nam” Từ đó thể hiện quan điểm của bản thân em cũng như giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự cấp thiết của việc đây mạnh Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa ở nước ta, qua đó giúp mỗi công dân nước Việt có định hướng rõ ràng hơn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Tất cả những vẫn đề trên sẽ được trình bày rõ hơn trong phần nội dung của
đề tài
NỘI DUNG
A PHAN Li LUAN
I KHAI QUAT CACH MANG CONG NGHIEP VA CONG NGHIEP HOA
1 KHAI QUAT CACH MANG CONG NGHIEP
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hắn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật công nghệ đó vào đời sống xã hội
Khái quát về lịch sử các cuộc Cách mạng công nghiệp: 4 giai đoạn
- Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới khởi phát từ nước Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế ký XVHI Cuộc cách mạng nảy thực chất là cuộc cách mạng về kỹ thuật với nội dung cơ bản là thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần hai (hay còn gọi là cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ II) dién ra vào cuối thế ký XIX đến những thập niên đầu thế ký XX Cuộc cách mạng lần này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển hàng trăm năm của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là chuyến nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang p1ai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất Việc phát minh
và sử dụng phổ biến điện lực, một dạng năng lượng mới là tiền đề cho sự ra đời các thiết bị
Trang 5điều khiến tự động và được xem là bộ phận thứ tư của hệ thống máy móc, cho phép sản xuất tập trune quy mô lớn đề thỏa mãn nhu câu to lớn của sản xuất và đời sống
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ khoảng 1969 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ XX, khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nỗ ra Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
ba có khởi nguồn từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai Sau khi kết thúc chiến tranh, các thành tựu khoa học - kỹ thuật quân sự được áp dụng vào sản xuất trong nhiều lĩnh vực, tác động đến tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, tư tưởng, đời song, văn hóa cua con người
Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là ra đời của sản xuất tự động dựa
vào máy tính, thiết bị điện tử vả Internet, tạo nên một thé giới kết nỗi Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba diễn ra khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hoá vì nó được xúc tác
bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên
1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990) Đến cuối thế ký XX, quá trình này cơ bản hoàn
thành nhờ những thành tựu khoa học công nghệ cao
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) lần đầu tiên được đề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được chính phủ Đức thông qua năm
2012
Cách mạng công nghiệp thứ tư là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đôi dữ liệu và chế tạo, được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tô chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thông vật lý trong không gian ao, Internet cua van vat va Internet của các dịch vụ
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
Một là: Thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất
Hai là: Thúc đây hoản thiện quan hệ sản xuất
Ba là: Thúc đây đối mới phương thức quản trị phát triển
2 CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN THÉ GIỚI
a, CONG NGHIEP HÓA
Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến nay, trong lịch sử đã diễn ra các loại công nghiệp hoá khác nhau: Công nghiệp hoa tu ban chủ nghĩa và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Các loại công nghiệp hoá này, xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ là giống nhau Song chúng có sự khác nhau về mục đích, về phương thức tiến hành, về sự chi phối của quan hệ sản xuất thống tri
Trang 6Công nghiệp hoá diễn ra ở các nước khác nhau, vào những thời điểm lịch sử khác nhau,
trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau
Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất:
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyên đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội chủ yếu dựa trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại đưa vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý xã hội nhằm rút ngắn thời gian, công sức của người lao động mà vẫn đạt được hiệu quả tối ưu nhất
Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tám ban chấp hành trung ương khoá VIII thi công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quá trình chuyên đôi căn bản toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh địch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng phố biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao
b, CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN THẺ GIỚI
Mô hình công nghiệp hóa cô điển
- Thé ki XVIII 6 Anh
- Cong nghé nhe: dét, kéo theo sự phát triển ngành trồng bông và chăn nuôi cừu
- Vốn: chủ yếu đo bóc lột lao động làm thuê
Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô cũ
- Bắt đầu năm 1930 ở Liên Xô (cũ)
- 1945 áp dụng ở các nước Đông Âu (cũ)
- 1960: Việt Nam
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
Vốn được nhà nước huy động trong xã hội ( phân bô đầu tư theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh: ngành chủ yếu là cơ khí, chế tạo máy Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới( NICs)
- Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo: đây mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu
- Tan dụng lợi thế về khoa học, công nghệ của các nước đi trước
- Vốn: thu hút từ bên ngoài
Trang 7Il TINH TAT YEU KHACH QUAN VÀ NOI DUNG CUA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
DAI HOA O VIET NAM
1 TINH TAT YEU CUA CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA O VIET NAM
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa bao gồm:
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phô biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia di sau Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bây quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày cảng hiện đại, từ đó nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao và đa dạng của con người
Hai là, đối với các nước có nên kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mỗi bước tiễn của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
là một bước tang cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoản thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội
Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh công nhân, nông
dân và trí thức ngày cảng được tăng cường, củng cố, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của gial cap céng nhan Cong nghiép hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tắng cường, tiềm lực
cho an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo
điều kiện vật chất và tỉnh thần để xây dựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa
Như vậy, có thể nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế trí thức
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thi trường
định hưởng xã hội chủ nghĩa
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế
Trang 8và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2 NOI DUNG CUA CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HÓA Ở VIỆT NAM
Một là, tạo lập những điều kiện đề có thể chuyền đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ chuyên đổi nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nền sản xuất —
xã hội hiện đại
- Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
- Chuyên đôi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuât
II CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
1 QUAN DIEM VE CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ TƯ
- Chủ động chuân bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực:
Các quốc gia cần phải tích cực và chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết dé thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước những tác động tiêu cực và tích cực
mà cuộc cách mạng này mang lại cho mỗi quốc gia Giải phóng mọi nguồn lực, tiềm năng của đất nước để đưa nước ta thành một nước phát triển, sánh cùng với các nước trên thế giới
- Các giải pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đi đến thành công không phải là một con đường đơn giản, mà nó đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều giải pháp, lộ trình thích hợp, tuần
tự của các chủ thể trong nền kinh tế Phải phát huy hết sức sáng tạo của toàn dân Có như vậy thì mới đưa đến thành công của cuộc cách mạng
2 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
Cách mạng 4.0 có nhiều thách thức với Việt Nam, đòi hỏi có các phương thức thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 như sau:
Một là, hoàn thiện thê chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo:
Xây dựng hệ thông đổi mới sáng tạo quốc gia, để nâng cao năng suất lao động, thúc đây nghiên cứu và triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi mới sáng tạo và tăng cường công tác cho đôi mới sáng tạo Tăng cường quản trị đối với công tác sáng tạo, tăng nguồn vốn cho đổi
8
Trang 9mới sáng tạo Nâng cao tỷ lệ đóng sóp của các cơ sở nghiên cứu Phát huy vai trò các trường đại học, học viện, trune tâm nghiên cứu có chất lượng cao trong nude va kết nối tri thức toàn
cầu
Hai là, nắm bắt và đây mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
Nâng cao nhận thức của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân về những cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp trong phát triển Nắm bắt cơ hội vượt qua thách thức, tích hợp những tác động tích cực của các cuộc cách mạng công nghiệp, sớm đưa nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Ba là, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực
của cách mạng công nghiệp 4.0:
Cách mạng công nghiệp 4.0 còn có thế gây ra những tác động tiêu cực về môi trường, văn hóa, xã hội Do vậy, phải hết sức chú trọng đến việc giữ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc Xây dựng nền văn hóa Việt Nam phải hướng đến khắc phục những xu hướng đang làm mờ nhạt nên tảng gốc của bản chất con người, bản chất văn hóa dân tộc; đấu tranh với những tư tưởng sai trái, phản động và lỗi sống thực dụng
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thúc đây nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế và đi liền
với nó là sự bất ôn về an ninh quốc phòng do sự xâm nhập của nạn khủng bố, tội phạm quốc
tế Do đó, cần nêu cao tính ôn định chính trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia
Ngoài ra, cuộc cách mạng công nghiệp ấy có thế dẫn đến nguy cơ thất nghiệp cao Nguồn lao động đồi dào, giá trẻ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh, mà sẽ phải đối mặt với
sự ø1a tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp Thị trường lao động đang có sự chuyên dịch mạnh mẽ theo hướng giảm dần sử dụng lao động giản đơn, sang sử dụng lao động có kỹ thuật và trình độ cao
- Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông: Cần huy động các nguồn lực khác nhau như Nha nước, doanh nghiệp, người dân và nước ngoài để phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Đây mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, Coi phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là khâu đột phả tronp cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam
- Phát triển ngành công nghiệp:
Tiếp tục xây đựng và phát triển ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tập trung vào những ngành có tính nền tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công
9
Trang 10nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí điện tử, công nghiệp
quốc phòng - an ninh
Phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo Từng bước phát triển công nghệ
sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở thành công nghiệp chủ lực,
- Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn:
Đổi mới và phát triên các hình thức tô chức sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất Tiếp tục đối mới và nhân rộng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, trọng tâm là phát
triển doanh nghiệp nông nghiệp Đây mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị,
phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, kết nối với hệ thông tiêu thụ toàn cầu, trong đó doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt, dẫn dắt
- Phát huy những lợi thế trong nước đề phát triển du lich, dich vu:
Khai thác những tiềm nang và lợi thế trong nước để phát triển du lịch Tính đến hết năm
2016, Việt Nam có 11 di sản được công nhận là di sản văn hóa phi vat thể đại diện của nhân
loại và di san phi vật thể, đó là: Nhã nhạc cung đình Huế; Không gian văn hóa công chiêng
Tây Nguyên; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Ca trù; Lễ hội Đền Gióng: Hát Xoan; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Đàn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh; Kéo co; Tín ngưỡng thờ Tam Phủ Ngoài những lợi thế trên, Việt Nam còn là nước có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực đồi dào Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có phát triển du lịch Phát triển các dịch vụ đề từng bước đưa Việt Nam thành trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực và trên thế ĐIỚI
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thỏ:
Xây dựng và chuyền dịch cơ cầu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm năng và lợi thế của vùng Thúc đây liên kết vùng để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Như là việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đây mạnh phát triển kinh tế và tăng trưởng hội nhập với thế giới đã dẫn tới sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước Ví dụ Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 55,6% cả nước (năm 2005) Trong khi đó Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 40,7% cả nước
- Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao:
Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực nhà nước, của toàn dân và nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất và kinh doanh, dịch vụ và đời sống
1