1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn học kinh tế chính trị mác lênin Đề tài sự phát triển của Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tp hcm của việt nam hiện nay

44 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phát Triển Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Ở TP.HCM Của Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Vo Viet Dang, Nguyen Dinh Khanh, Mai Yen Khoa, Ly Van Minh, Nguyen Truong Phi
Người hướng dẫn THS. Vu Quoc Phong
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. HCM Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lenin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Thứ hai, phân tích tính tất yêu khách quan nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM Thứ ba, trình bảy phương thức nâng cao hiệu quả hội n

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

DE TAI

SU PHAT TRIEN CUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TP.HCM

CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

LỚP: DL03 - NHÓM: DL034.2 - HK233

GVHD: THS VU QUOC PHONG

Trang 2

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM

ĐINH luận, Tông hợp bài

3 |2211608|MAIYEN |KHOA | ChươngI:12; 1.4 New

Trang 3

1.4 Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM 15

Chương 2: SỰ PHÁT TRIẾN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TP

2.1 Các khái niệm về đầu tư trực tiếp HƯỚC HØOảiI Q02 0 2112111211111 11 55111 24 2.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở TP.HCM hiện nay c 5-3322 25 2.3 Hệ thông hóa lý luận chung về đâu tư trực tiệp nước ngoài và vân đề thu hút von dau tư trực tiếp nước ngoài vào một đât nước nói chung và đô thị đặc biệt của I0 5.i0)/0.20i- 1 31

2.4 Những định hướng & kiến nghị thúc đây đầu tư nước ngoài ở TP.HCM đến năm

Trang 4

PHAN MO DAU

Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong co cầu nguồn vốn đầu tư của bất kì một quốc gia hay một địa phương nào Đối với TP HCM nói riêng và Việt Nam nói chung, hiện nay đã biến đổi theo xu hướng toản cầu, không chỉ là Công

nghiệp hóa, hiện đại hóa mà còn phải “Phát triển bền vững”, do sự thay đối đó, chúng

ta hộp nhập kinh tế cũng cần lựa chọn nguồn vốn và nhà đầu tư thực sự quan tâm đến vấn đề “Phát triển bền vững” không chỉ cho TP HCM mà còn ảnh hướng đến sự phát triển bền vững của Việt Nam VÌ vậy việc phát triển vốn đầu tư nước ngoài lại càng có vai trò đặc biệt quan trọng

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Dau tu truc tiép nude ngoai (FDI) dong vai trò then chốt trong việc thúc đây phát triển kinh tế của TP.HCM Trước hết, FDI mang lại nguồn vốn lớn, giúp thành phố nâng cao năng lực sản xuất, hiện đại hóa công nghệ và cải thiện cơ sở hạ tang Nguồn vốn nảy không chỉ giúp tăng cường sức mạnh kinh tế mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm, giảm tý lệ thất nghiệp và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa

phương FDI đã giúp TP.HCM tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý

hiện đại từ các quốc gia phát triển, từ đó nâng cao trình độ khoa học công nghệ của thành phố Thêm vào đó, các dự án FDI đã thúc đây khả năng xuất khẩu, mở rộng quy

mô sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm, giúp TP.HCM chinh phục các thị trường quốc tế

Với vị trí địa lý chiến lược tại cửa ngõ giao thương Đông Nam Á, TP.HCM là trung tâm kinh tế và tài chính lớn nhất Việt Nam, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài

Sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI góp phần nâng cao vị thế của TP.HCM trên trường quốc tế, thúc đây sự phát triển toàn diện và bền vững của nền kinh tế địa phương FDI đã đóng góp đáng kế vào ngân sách thành phố, nâng cao chất lượng dịch

vụ và sản phẩm, và thúc đây sự cạnh tranh và phát triển trong nhiều lĩnh vực kinh tế

Mặc dù đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã mang lại nhiều lợi ích đáng kê cho

sự phát triển kinh tế của TP.HCM, vẫn tồn tại nhiều vấn để cần được giải quyết đề tối

ưu hóa hiệu quả của nguồn vốn này Hiện nay, FDI tại TP.HCM chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp truyền thống như đệt may, da giày, và chế biến thực phẩm Sự

Trang 5

thiên lệch này dẫn đến thiếu cân đối trong cơ cấu kinh tế, khi các ngành công nghệ cao

và công nghiệp hỗ trợ chưa nhận được sự đầu tư tương xứng Việc thiếu sự đa dạng trong các ngành đầu tư có thê hạn chế tiềm năng phát triển bền vững và khả năng cạnh tranh của thành phố Các dự án FDI chủ yếu được triển khai ở các khu vực trung tâm TP.HCM, tạo ra sự chênh lệch phát triển giữa các vùng trong thành phố Sự mất cân đối này dẫn đến các vấn đề về hạ tầng, giao thông và môi trường tại các khu vực tập trung nhiều dự án FDI, trong khi các khu vực ngoại thành chưa được hưởng lợi đầy đủ

từ nguồn vốn này Nhiều doanh nghiệp FDI tại TP.HCM vẫn sử dụng lao động giá rẻ

và lao động chân tay nhiều, chưa tận dụng hết tiềm năng của nguồn nhân lực chất lượng cao Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mà còn hạn chế khả nang nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của lực lượng lao động địa phương Một

số quy định pháp luật về đầu tư nước ngoài còn thiếu rõ ràng và thống nhất, gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong quá trình xin phép và triển khai dự án Thủ tục hành

chính phức tạp và tốn nhiều thời gian cũng là một rào cản lớn đối với các doanh

nghiệp FDI, ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu quả của các dự án đầu tư

Ngoài những mặt tốt, lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta cũng cần nhìn sâu vấn đề đề thấy được vẫn có những bất cập của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế, chính trị, xã hội, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp và xây dựng các

kế hoạch cụ thế nhằm khắc phục các bắt cập, thách thức đang gặp phải

Về những bắt cập của đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tiên, chuyển giao kỹ thuật qua đầu tư trực tiếp nước ngoải tiềm ấn nguy cơ nhận công nghệ không phù hợp và trung bình Các công ty nước ngoài thường mang sane những công nghệ lạc hậu, máy móc cũ Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ nhanh chóng lỗi thời Vì thế, họ thường chuyến giao công nghệ lỗi thời cho các nước nhận đầu tư để đổi mới sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phâm của họ Bên cạnh đó, nó có thể khiến nền kinh tế nước nhận đầu tư phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ của các công ty xuyên quốc gia Dù FDI bổ sung vốn quan trọng và chuyến giao công nohệ, sự phụ thuộc này làm gia tăng quyền kiểm soát của các nước công nghiệp phát triển Các công ty xuyên quốc gia nắm giữ các kênh tiêu thụ hàng hóa chủ chốt, khiến việc dựa vào FDI càng nhiều thì sự phát triển kinh tế của nước nhận đầu tư cảng trở nên phôn vinh giả tạo Và chỉ phí cho việc thu hút FDI và sản xuất không thích hợp

3

Trang 6

làm cho lợi ích của nhà đầu tư có thê vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận được Từ đó, hạn chế cạnh tranh của các nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường Ngược lai, gay chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà và nước chủ nhà phải mua hàng hóa do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất với giá cao hơn Còn vài ảnh hưởng tiêu cực khác đến mắt cân đối về chính trị, xã hội

Với những bất cập kế trên thì việc đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục là điều

mà Việt Nam phải đưa ra một cách tối ưu, đơn gian nhất, đặc biệt về luật, chính sách, quản lý nhà nước trong đầu tư nước ngoài, cùng các giải pháp về thuế Chọn lọc các lĩnh vực cho phép đầu tư và ưu tiên chọn các nhà đầu tư có công nghệ cao, hiện đại thân thiện với môi trường Và xây dựng và hoàn thiện các chính sách đầu tư, chính sách thuế để bảo vệ kinh tế đất nước Đồng thời, trách sự lợi dụng trong việc ưu đãi khuyến khích thu hút đầu tư, hiện tượng chuyên giá của các nhà đầu tư nước ngoài

2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian: TP.HCM

Thời gian: 2016 - 2022

4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu:

Thứ nhất, giới thiệu khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ hai, phân tích tính tất yêu khách quan nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM

Thứ ba, trình bảy phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM

Thứ tư, trình bày các khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ năm, đánh giá tỉnh hình đầu tư trực tiếp ở nước ngoài ở thành phố HCM

hiện nay

Trang 7

Thứ sáu, hệ thống hóa lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một đất nước nói chung và đô thị đặc biệt của TP.HCM nói riêng

Thứ bảy, những định hướng và để xuất môt số giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ảnh hưởng đến tăng trưởng và chuyền dịch cơ cấu kinh tế ở TP.HCM đến năm 2030

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả

6 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:

- Chuong 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA TP.HCM HIEN NAY

- Chuong 2: SU PHAT TRIEN CUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

O TP HCM HIEN NAY

Đề tài nghiên cứu còn nhiều sai sót, nhóm em mong thầy giúp đỡ đề hoàn thiện

bài viết tốt nhất, đồng thời trao dồi thêm kiến thức về môn Kinh Tế Chính Trị Nhóm

em chân thành cảm ơn thây

Trang 8

CHUONG 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA TP.HCM HIEN NAY

1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

1.1.1 Định nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế

“Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện

gan két nén kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuân mực quôc tế chung.”

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển củng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mớ cửa nên kinh tế của các quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đảm phán cắt giảm các hàng rào phi thué quan; Giam

thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiêu các trở ngại đối với hoạt động

đầu tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyên sức lao động quôc tế; Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác

1.1.2 Lịch sử phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cô đại và ngày càng phát triển ở thời kỳ trung đại và hiện đại, văn mình như noày nay Thời La Mã cô đại, khi để quốc La

Mã xâm chiếm thế giới đã mở mang mạng lưới giao thông, thúc đây lưu thông hàng hóa và áp đặt đồng tiền của họ trong toàn bộ các quốc gia, vùng lãnh thô nơi bị họ chiếm đóng Trong thời kỳ phong kiến hay cận đại thì các quốc gia cũng có những hành động mở mang g1ao thương, buôn bán thương mại với nhau Sự thông thương trong thời cô đại và trung đại được minh chứng rõ nét nhất bằng việc hình thành “Con đường tơ lụa” bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông

Cổ, Ân Độ, Ápganixtan, Cadắcxtan, Iran, lrắc, Thô Nhĩ Ky, Hy Lap, chung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận châu Âu Con đường này cũng đi đến ca Han

Quốc và Nhật Bản có chiều dài khoảng 4.000 dam (hay 6.437 km).P! Với việc tồn tại

hơn mười thế kỷ, “Con đường tơ lụa” p1úp cho ø1ao thương Đông — Tay phat triển rực

rỡ được coi là điểm nhắn rõ nét trong lịch sử thương mại thế giới

Trang 9

Hình 1.1; Biéu đồ về hệ thống “Con đường tơ lụa” - một minh chứng về việc coi

trọng phát triển hội nhập quốc tế của người xưa

ith pamme rie HUROPA

Macrobdia

1.1.3 Vai trò va tam quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế

Vai trò và tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế là không thế phủ nhận Về mặt kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế giúp tăng cường trao đổi thương mại và đầu tư, thúc đây tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm hơn cho người dân Ví dụ, theo

số liệu của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã công

bố Báo cáo cập nhật thương mại toàn cầu Theo đó, giá trị thương mại toàn cầu đã tăng lên mức ký lục 7,7 nghìn tỷ USD trong quý đầu năm 2022, tăng khoảng 1 nghìn tỷ USD so với cùng kỳ năm 2021 Sự tăng trưởng, thể hiện mức tăng khoảng 250 triệu USD so với quý IV/2021, được thúc đây bởi giá hàng hóa tăng, vì khối lượng thương mại đã tắn ở mức độ thấp hơn nhiều Tại Việt Nam, hội nhập kinh tế đã ĐIÚp nước nay trở thành một trong những quốc gia xuất khấu hàng đầu thế giới về điện tử và dệt may Đặc biệt, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVEFTA) có hiệu lực từ tháng 8 năm 2020 đã mang lại lợi ích lớn, giúp tăng cường kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang EU

- Về mặt xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế cải thiện mức sống của người dân thông qua việc tiếp cận hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn với giá cả cạnh tranh hơn Hội nhập kinh tế quốc tế cũng giúp giảm nghèo và bất bình đẳng thu nhập thông qua việc tạo ra các cơ hội việc làm mới và nâng cao thu nhập Chẳng hạn, tại Trung Quốc, quá trình hội nhập kinh tế và mở cửa thị trường từ những năm 1980 đã giúp hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo và chuyền sang cuộc sống trung lưu Sự phát triển của các

Trang 10

khu kinh tê đặc biệt và thu hút đầu tư nước ngoài đã tạo ra hàng triệu việc làm mới, nâng cao mức sông và chât lượng cuộc sông của người dân

- Về mặt chính trị, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đây hòa bình và ốn định toàn

cầu thông, qua sự hợp tác và đối thoại giữa các quốc gia Các quốc gia có xu hướng duy trì môi quan hệ hòa bình và hợp tác với nhau để đảm bảo lợi ích kinh tế chung Các tô chức quốc tế như WTO, IMF và WB không chi đóng vai tro trong việc thúc đây hợp tác kinh tế mà còn góp phần vào việc giải quyết các xung đột và duy trì ôn định chính trị Chắng hạn, sự hợp tác kinh tế trong ASEAN đã giúp tăng cường sự ôn định

và hòa bình trong khu vực Đông Nam Á, nơi từng có nhiều xung đột trong quá khứ

Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang lại những thách thức và rui ro nhất định Một trong những thách thức lớn nhất là chênh lệch phát triển giữa các quốc gia và trong nội bộ quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế có thê làm gia tăng chênh

lệch giàu nghèo, khi mà các quốc gia và các nhóm kinh tế mạnh mẽ hơn có khả năng

tận dụng tối đa lợi ích của quá trình hội nhập, trong khi các quốc gia và các nhóm yếu thế có thể bị tụt lại phía sau Sức ép cạnh tranh tử các đối tác nước ngoài cũng là một

thách thức lớn đối với các doanh nghiệp và ngành công nghiệp trong nước Họ phải

đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và phải nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển Cuối củng, sự phụ thuộc kinh tế vào các thị trường và đối tác thương mại lớn có thể gây ra rủi ro khi có biến động kinh tế toàn cầu Sự phụ thuộc nảy làm cho các quốc gia dễ bi ton thương trước các cú sốc kinh tế từ bên ngoài và có thế ảnh hưởng đến sự ôn định kinh tế và chính trị trong nước

1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.1 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Và hội nhập kinh tế quốc tế là tat yêu khách quan đối với Việt Nam

- Thứ nhất, do xu thê khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa là quá trình gia tăng sự kết nối và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên phạm vi toàn cầu Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều khía cạnh: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, v.v., trone đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng nôi bật nhất, vừa là trung tâm vừa là nền tảng và cũng là động lực thúc đây sự toàn cầu hóa ở các lĩnh vực khác Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng của các hoạt động kinh tế vượt qua biên pIới quốc gia và khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau oIữa các nền kinh tế trong quá trình vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất

Trang 11

+ Trong toàn cầu hoá kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi

toàn cầu Trong toản cầu hoá kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi

toàn cầu Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thê tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra

cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày cảng nhiều, tận dụng được các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển

+ Joseph E Stiplitz bàn về tác động của toàn cầu hóa Toàn cầu hóa như sau: “Đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang phát triển thường gặp và tạo ra

cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở những nước đang phát triển, điều vượt

xa tầm với, thậm chí những người giàu nhất của bất kỳ quốc gia nào một thế kỷ trước đây Toàn cầu hóa không tốt, không xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt Với các nước Đông Á, đã thu được nhiều lợi ích Nhưng ở phần lớn các nơi khác, toàn cầu hóa không đem lại lợi ích tương xứng.”

- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phô biến của các

nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trone điều kiện hiện nay Đối với các

quốc gia đang phát triển và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội vàng để

tiếp cận và sử dụng các nguồn lực ngoại quốc như tài chính, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển để thúc đây sự phát triển của mình Khi các nước tư bản giàu có và các tập đoàn xuyên quốc gia nắm giữ những nguồn lực vật chất

và công cụ mạnh mẽ nhất đề tác động toàn câu, chỉ bằng cách phát triển kinh tế mở và hội nhập quốc tế, các quốc gia đang và kém phát triển mới có thể tiếp cận được những tài nguyên quý báu này cho quá trình phát triển của họ Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường khả thi giúp các quốc gia đang và kém phát triển tận dụng cơ hội phát triển nhanh chóng, thu hẹp khoảng cách với các quốc gia tiên tiến và vượt qua nguy cơ tụt hậu ngày cảng rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp mở cửa thị trường, thu hut von đầu tư, thúc đây công nghiệp hóa, gia tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới

và nâng cao mức thu nhập tương đối của người dân

+ Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam Có thể thây rằng, Việt Nam đã có những bước tiến bộ vượt

Trang 12

bậc như tăng trưởng thương mại quốc tế, tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), có đòng vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI), tăng trưởng kinh tế và đời sống,

Cụ thế hơn, trong tăng trưởng thương mại quốc tế, theo số liệu thống kê sơ bộ của Tông cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong tháng 12/2022 đạt 56,32 tý USD, giảm 1,7% so với tháng 11, tương ứng giảm 975 triệu

USD Trong đó, xuất khẩu là 29,03 tỷ USD, tăng 10 triệu USD so với tháng 11,

nhập khẩu là 27,29 tỷ USD, giảm 3,5%, tương ứng siảm 985 triệu USD

1.2.2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, chuân bị các điều kiện đề thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công Hội nhập là một xu thề tất yếu, thế nên, đối với Việt Nam, việc thực hiện hội nhập phải là

một quá trình được chuẩn bị kĩ lưỡng, lên kế hoạch hiệu quả Hội nhập cần được thực hiện theo lộ trình rõ ràng và phương pháp tôi ưu Điều này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các điều kiện nội tại của nền kinh tế cũng như các mỗi quan hệ quốc tế thích hợp

Sự sẵn sảng về tư duy đổi mới, sự tham gia tích cực của toàn xã hội, sự hoản thiện và nâng cao hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực chất lượng cao, củng với sự hiểu biết sâu rộng về môi trường quốc tế là những yếu tố quan trọng Đồng thời, nền kinh tế cần có nang lực sản xuất thực sự để đảm bảo hội nhập thành công

Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập có thể điễn ra theo nhiều mức độ cơ bản từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế tiền tệ

1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM

1.3.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại nhiều tác động tích cực đối với sự phát triển của TP.HCM, bao gồm việc mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và vốn, cũng như chuyền dịch cơ cấu kinh tế trong nước Trước hết, việc hội nhập kinh tế quốc

tế thực chất là mở rộng thị trường đề thúc đây thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời tận dụng các lợi thế kinh tế của

10

Trang 13

Việt Nam trong phân công lao động quốc tế Quá trình này không chỉ giúp TP.HCM tăng cường xuất khẩu mà còn thu hút đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia, đưa thành phố trở thành một trong những trung tâm kinh tế quan trọng của khu vực

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo động lực thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào TP.HCM, mang theo các công nghệ tiên tiến và các phương pháp quản lý hiện đại, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Điều này đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với các thị trường quốc té, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế Sự tiếp cận này không chỉ giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường toàn

x À

cau

Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, øiúp người dân TP.HCM được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài Việc tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ mới từ các nước phát triển đã nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân, mang lại sự đa dạng và phong phú cho thị trường tiêu dùng Các nhà hoạch định chính sách cũng có cơ hội nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây đựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề ra các chính sách phát triển phù hợp cho TP.HCM Điều này

giúp thành phố không chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn đảm bảo sự phát

triển bền vững trong dài hạn

Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế cũng giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đây mạnh hợp tác giao duc — đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước tiên tiến Nhờ vào các chương trình hợp tác quốc tế, nhiều trường đại học và cơ

sở giáo dục tại TP.HCM đã cải thiện chất lượng giảng dạy và nghiên cứu, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế Việc tiếp thu công nghệ mới thông qua

đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ cũng góp phần nâng cao trình

độ khoa học công nghệ của Việt Nam, từ đó nâng cao chất lượng nền kinh tế

11

Trang 14

Hội nhập kinh tế quốc tế còn thúc đây sự hội nhập của các lĩnh vực văn hóa và chính trị, củng cô an ninh quốc phòng Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập

về văn hóa, tạo điều kiện để TP.HCM tiếp thu những giá trị tỉnh hoa của thế giới, bổ

sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thê giới Sự giao thoa văn hóa không chỉ giúp phong phú thêm đời sống văn hóa của người dân TP.HCM mà còn tạo

ra một môi trường văn hóa đa dạng và sáng tạo, thúc đây sự phát triển của các ngành công nophiệp văn hóa và dich vu

Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghia Qua trình này giúp TP.HCM nâng cao vị thế và vai trò trên trường quốc tế, góp

phần vào việc duy trì hòa bình, ôn định khu vực và quốc tế Đồng thời, hội nhập kinh

tế quốc tế mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung như bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế

Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại nhiều lợi ích kinh tế mả còn

tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn điện và bền vững của TP.HCM Để tận dụng tối đa những cơ hội này, TP.HCM cần tiếp tục nỗ lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và xây dựng các chính sách phát triển phù hợp, đảm bảo sự phát triển bền vững và toàn diện cho thành phô 1.3.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế, mặc dù mang lại nhiều lợi ích, cũng đặt ra không ít thách thức đối với sự phát triển của TP.HCM Tham gia sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu đã làm gia tăng sự cạnh tranh khốc liệt, khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế trong nước gặp khó khăn trong việc phát triển Các doanh nghiệp nội địa phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ nước ngoài có lợi thế về công nghệ, vốn và quy mô, dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động và phát triển Sự cạnh tranh này không chi gidi han trong lĩnh vực sản xuất

mà còn lan rộng ra các lĩnh vực dịch vụ và thương mại, tạo ra áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và địch vụ, giảm chi phi va tang cường năng lực cạnh tranh

12

Trang 15

Hội nhập kinh tế quốc tế có thé lam gia tang sy phy thudc cua nén kinh té quéc gia vào thị trong bén ngoai, khién nén kinh té dé bi ton thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kính tế và thị trường quốc tế Khi nền kinh tế quốc gia quá phụ thuộc vào xuất khâu và đầu tư nước ngoài, bất kỳ biến động nảo từ thị trường quốc tế, chẳng hạn như chiến tranh thương mại, khủng hoảng kinh tế hoặc biến đổi khí hậu, đều có thể sây ra những tác động tiêu cực lớn đối với nền kinh tế TP.HCM Điều này làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương và khó duy trì sự ổn định trong dai han Thêm vào đó, sự phụ thuộc nảy còn tạo ra một vòng luấn quân khi nền kinh tế không thể tự chủ được nguồn lực và phải đựa vào các đối tác quốc tế đề duy trì sự phát triển Một trone những thách thức lớn khác của hội nhập kinh tế quốc tế là sự phân

phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã

hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu — nghèo và bất bình đắng xã hội Trong quá trình hội nhập, những người có kiến thức, kỹ năng và vốn đầu tư thường dễ dàng tận dụng được các cơ hội mới, trone khi những người lao động phô thông, người nghèo và các nhóm yếu thế lại khó có thể tiếp cận và hưởng lợi từ quá trình này Sự chênh lệch giàu nghèo ngảy càng gia tăng, tạo ra sự bất bình đẳng xã hội và những vấn

đề phức tạp về an sinh xã hội Đây là một vấn đề lớn đối với TP.HCM khi mà sự phân

hóa giàu nghèo không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn có thể dẫn đến các vấn đề an ninh xã hội

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như Việt Nam phải đối mặt với nguy co chuyén dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp có thê khiến TP.HCM trở thành bãi thải công

nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi

trường ở mức độ cao Nhiều doanh nghiệp nước ngoài có thể tận dụng lợi thế lao động giá rẻ và quy định môi trường lỏng léo để chuyên các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm sang Việt Nam, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường và sức khỏe cộng đồng Vấn đề này càng trở nên phức tạp khi TP.HCM đang trong quá trình đô thị hoa nhanh chóng, làm gia tăng áp lực lên hạ tầng và dịch vụ công cộng, đặc biệt là các vẫn

đề liên quan dén quan ly chat thải và bảo vệ môi trường

13

Trang 16

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ôn định trật tự, an toàn xã hội Sự mở cửa kinh tế và giao throng quéc tế có thể làm giảm khả năng kiểm soát của Nhà nước đối với nền kinh tế, dẫn đến tình trạng bất ôn định chính trị và an ninh Các vấn đề như buôn lậu, tội pham xuyên quốc gia, nhập cư bất hợp pháp và khủng bố quốc tế có thé gia tăng, gây ra những thách thức lớn đối với việc duy trì an ninh và ổn định xã hội Ngoài ra, sự can thiệp của các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác vào các vấn đề nội bộ cũng có thể làm phức tạp thêm tinh hình, ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia và khả năng tự quyết của Việt Nam trong việc định hướng phát triển

Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế có thê làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và

văn hóa truyền thông bị xói mòn trước sự "xâm lăng" của văn hóa nước ngoàải Sự tiếp

nhận các giá trị văn hóa và lối sống ngoại lai có thể làm thay đổi bản sắc văn hóa truyền thống của TP.HCM, làm mất đi những giả trị văn hóa đặc trưng và tạo ra sự khác biệt lớn giữa các thế hệ Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông cũng làm tăng cường sự tiếp xúc và ảnh hưởng của các giá trị văn hóa nước ngoài, øây

ra những xung đột về giá trị và lỗi sông trong cộng đồng Điều này đặc biệt quan trọng đối với TP.HCM, nơi có sự pha trộn văn hóa phong phú nhưng cũng cần duy trì và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, Sự mở cửa kinh tế và giao thương quốc tế không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn tạo ra những thách thức lớn về an ninh và trật tự xã hội Các vấn đề như buôn lậu ma tuy, buôn bán người, tội phạm mạng và khủng bố quốc tế có thể gia tăng, gây ra những nguy cơ lớn đối với an ninh quốc 1a và trật tự xã hội Sự lan truyền nhanh chóng của các dịch bệnh toàn cầu cũng là một thách thức lớn đối với hệ thong y té va kha nang ứng phó của TP.HCM, đòi hỏi sự chuẩn bị và phối hợp quốc tế chặt chẽ

Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội

thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của chúng là rất khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong

14

Trang 17

hội nhập kinh tế là van đề cần phải đặc biệt coi trong Dé tận dụng tối đa những lợi ích

vả giảm thiểu các rủi ro, TP.HCM cần có những chính sách và biện pháp quản lý phù

hop, đảm bảo sự phát triển bền vững và toàn điện cho thành phố trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Điều này bao gồm việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường chất lượng nguồn

nhân lực và duy trì sự ôn định về an ninh và trật tự xã hội Chỉ khi đó, TP.HCM mới

có thể tận dụng được những cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế đề thúc đây sự phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân

1.4 Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội X của Đảng đã khẳng định: “ Toản cầu hóa

kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tổ bất bình đắng, gây khó khăn, thử thách cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển.” Thế nên, việc

tìm ra phương pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt

Nam là điều cần thiết phải làm, mang tính cấp thiết sống còn cho cả nền kinh tế Việt

Trước hết, cần nhận thức rõ rằng hội nhập kinh tế là một thực tiễn không thé tránh khỏi, là xu thé tat yếu của thời đại Không một quốc gia nao co thể né tránh hoặc đứng ngoài dòng chảy nảy, và Việt Nam cũng không ngoại lệ Hội nhập quốc tế không chỉ là "khâu hiệu thời thượng" mà còn là "phương thức tổn tại và phát triển" của đất nước hiện nay Hiện nay, chủ trương và đường lôi của Đảng, cùng với chính sách của

15

Trang 18

Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế đôi khi chưa được quán triệt kịp thời và đầy đủ,

dẫn đến việc thực hiện chưa nghiêm túc Đây vẫn là một bắt cập trong quá trình nhận

thức và hành động để tăng hiệu quả hội nhập quốc tế ở Việt Nam

1.4.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

1.4.2.1 Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất là một kế hoạch tổng thể về

Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến

lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả năng, điều kiện thực tế:

- Thứ nhất, cần đánh giá đúng bối cảnh quốc tế và xu hướng vận động kinh tế, chính trị toàn cầu; đồng thời, cụ thê hóa tác động của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp đối với các quốc gia, đặc biệt là Việt Nam

+ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế đa

tầng nắc đang gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là thông qua các hiệp định thương mại tự do

(FTA) như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Đối tác

Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang vươn lên trở thành đầu tàu trong tăng trưởng và liên kết toàn cầu + Bên cạnh đó, cần đánh giá đúng vai trò của các tổ chức kinh tế quốc tế, các tập đoàn xuyên quốc gia, và các quốc gia lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nøa và EU; cũng như các điều chỉnh chính sách của họ trong việc dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế

quốc tế

- Thứ hai, đánh giá được những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế của nước ta Cần làm rõ vị trí của Việt Nam đề xác định khả năng

và điều kiện để có thể hội nhập

+ Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang tiến triển với tốc độ và phạm vi ngày càng mở rộng, song việc chuẩn bị bên trong lại chưa đi đôi với điều này Các vấn đề quan trọng như khung pháp lý, năng lực thể chế, và chất lượng nguồn nhân lực vẫn là những nút thắt đáng chú ý của nền kinh tế, gây cản trở trong cạnh tranh ở nhiều mặt Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa có nhận thức rõ ràng, thiêu sự quan tâm và thông tin về hội nhập kinh tê quốc tê

16

Trang 19

+ Việc khắc phục những hạn chế nảy cần được tính toán cụ thê và khẩn trương để

nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp trong quá trình hội

nhập kinh tế

- Thứ ba, trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế, cần học hỏi kinh nghiệm

của các quốc gia để rút ra những bài học từ cả thành công và thất bại, nhằm tránh những sai lầm mà đã được các quốc gia khác học theo hậu quả

- 7u te, phương hướng, mục tiêu và giải pháp của chiến lược hội nhập kinh tế cần tập trung vào tính hiệu quả và sự phù hợp với năng lực kinh tế, khả năng cạnh tranh, tiềm năng khoa học - công nghệ và lao động, với tư thế tích cực và chủ động

- Thứ năm, chiến lược hội nhập kinh tế phải được thiết lập liên kết với quá trình

hội nhập toan diện, đồng thời phải có tính mở và linh hoạt để có thể điều chỉnh kip thời đáp ứng các thay đôi toàn cầu và xử lý các tác động tiêu cực xuất hiện trong quá trinh này

- 7m sáu, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế cần phải xác định rõ lộ trình hợp

lý và cần thận Điều này là cực kỳ cần thiết để tránh các cú sốc không đáng có và đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế và các doanh nghiệp, cần phải được theo dõi và điều chỉnh linh hoạt dựa trên tiến bộ nội và ngoại bộ của đất nước Đồng thời, cần ưu tiên các ngành, lĩnh vực quan trọng trong hội nhập kinh tế dé tập trung phát triển và tạo điều kiện cho các yếu tố đột phá

1.4.2.2 Lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

Đầu tiên, hội nhập kinh tế phải là trọng tâm, các lộ trình cũng phát triển nhưng

phải bô trợ cho lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đó vẫn giữ gìn và phát huy những điểm mạnh, bản sắc dân tộc, văn hóa Việt Nam Cùng thực hiện đồng bộ sẽ tạo

ra một lộ trình với những bước đi phù hợp với năng lực thực tế của quốc gia

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế với tỉnh thần chủ động, phát huy toàn bộ nội

lực, nâng cao hiệu quả hợp tác, bảo đảm tính độc lập, tự chủ của quốc gia

Thứ ba, đây nhanh nhịp độ cải cách, hoàn thiện các thể chế, chính sách của Nhà nước, xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các với các đối tác kinh tế-thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thê với lộ trình hợp lý, phủ hợp với lợi ích và

17

Trang 20

khả năng của đất nước, xây dựng các mỗi quan hệ đối tác tốt hơn, tham gia các vòng đàm phán mới, thúc đây các mối quan hệ song phương, khu vực, quốc tế

1.4.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

Trên hành trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại

giao với hơn 100 quốc gia, mở rộng thương mại và xuất khâu tới các thị trường quốc

gia và vùng lãnh thổ khác nhau Nước ta đã ký kết hơn 90 hiệp định thương mại, đầu

tư và các hiệp định khác nhằm khuyến khích và bảo vệ đầu tư, cũng như giảm thiểu các rủi ro phát sinh trong thương mại quốc tế

Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự hình thành các liên kết kinh tế quốc

tế và khu vực đề tạo ra sân chơi chung cho các nước

Sau đây là các mốc cơ bản trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn đầu:

- Năm 1995: gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

- Năm 1996: tham gia Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA)

- Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tac A - Au (ASEM)

- Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

18

Trang 21

định WTO và thực hiện nghiêm túc các cam kết đối với các FTA đã ký kết, góp phần nâng cao uy tín và vai trò của nước ta trong cộng đồng quôc tê

Bang 1.1: Biéu dé tăng trưởng GDP của các nước ASEAN năm 2020 GDP theo giá hiện hành và Tốc độ tăng GDP năm 2020

của các quôc gia ASEAN

mum GDP theo giá hiện hành ==—=Tốc độ tăng GDP

Việt Nam là thành viên ASEAN có nhiều điểm tương đồng và khác biệt với từng

thành viên Việt Nam có vị thế ngày cảng tăng tron ASEAN cho nên hiểu cụ thể về từng nước ASEAN sẽ tạo căn cứ để Việt Nam có phương thức kết nối hiệu quả, tăng khả năng bổ sung các nguồn lực phát triển cũng như sử dụng hiệu quả các nguồn lực

đó Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm 4,4%, thì mức tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng GDP) năm 2020 của Việt Nam đạt 2,91% được xem là điểm sang dang ehi nhận Việt Nam cũng được đánh giá có nền kinh tế tăng trưởng nhanh trong khu vực với mức tăng trưởng đạt 2,91%, là một trong 4 nền kinh tế trên thế gidi có được sự tăng trưởng về GDP bình quân đầu người (bao gồm Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập và Trung Quốc) Quy mô GDP Việt Nam đạt 340,6 ty USD năm 2020, đứng thứ 4 Đông Nam Á (vượt Sineapore với 337,5 tỷ USD, Malaysia với 336,3 tỷ USD; đứng sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD, Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philippines 367,4 ty USD) Mức

GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3.500 USD xép thir 6 trong khu vue ASEAN,

sau Singapore (58.483,9 USD), Brunei (23.116,7 USD), Malaysia (10.192,4 USD),

19

Trang 22

Thai Lan (7.295,1 USD) va Indonesia (4.038,4 USD) Mức GDP bình quân đầu người

của Việt Nam dự báo đạt 5.211,90 USD (vào năm 2025) Chỉ số phát triên bền vững năm 2020 của Việt Nam tăng 39 bậc so với năm 2016, xếp thứ 49/166 quốc gia 1.4.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp

Một trong những yếu tổ cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế là sự tương đồng trong thê chế kinh tế giữa các quốc gia Dù phát triển theo mô hình 'kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta vẫn đối mặt với sự chưa hoàn thiện của cơ chế thị trường, hệ thống luật pháp và chính sách chưa đồng bộ, gây hạn chế cho môi trường cạnh tranh Dé nâng cao hiệu quả hội nhập, cần tập trung vào đổi mới mạnh mẽ

cơ chế thị trường, coi trọng cả khu vực tư nhân và doanh nghiệp nhà nước; hình thành các thị trường đồng bộ và đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các chủ thể

kinh tế

Đồng thời, việc đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước cần được thực hiện đúng các chức năng của Nhà nước, tạo môi trường hỗ trợ và giám sát hoạt động kinh tế Hội

nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cải cách hành chính và chính sách kinh tế, minh bạch hóa

cơ chế quản lý để làm thông thoáng môi trường đầu tư vả kinh doanh, thúc đây mạnh

mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế cả trong và ngoài nước Đây là cơ sở quan trọng

đề Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi cung ứng và giá trị khu vực cũng như toàn cầu Ngoài ra, Nhà nước cần rà soát và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp,

thuế, tài chính và tín dụng Việc hoản thiện pháp luật cũng như tăng cường sự phòng

ngừa và giảm thiểu các thách thức tranh chấp quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư, sẽ góp phân bảo vệ lợi ích của người lao động và doanh nghiệp

trong quá trình hội nhập kinh té

1.4.5 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ không chỉ là nền tảng chính trị mà còn là bước đi cần thiết để bảo đảm sự phát triển ổn định và hiệu quả của kinh tế quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế Việc đảm bảo độc lập chính trị là nền móng cho việc phát triển một nền kinh tế không bị phụ thuộc và áp đặt từ bên ngoài Điều này đồng

20

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN