việc chọn giaiđoạn từ 2020 đến nay để nghiên cứu cũng rất phù hợp, bởi đây là giai đoạn có nhiềubiến đổi lớn, đặt ra nhiều thách thức mới cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và p
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI 5: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY
LỚP L12 - NHÓM 5 - HK 232 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nhóm/Lớp: L12 Tên nhóm:05 HK 232 Năm học 2023-2024
Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY ST
T
Mã số
Nhiệm vụ được phân công
Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Nhật Hoàng , Số ĐT: 0793544249
Email: hoang nguyenhoang15203@hcmut.edu.vn
Trang 3
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn đề tài 1
II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1
III Mục đích nghiên cứu 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I Quan điểm chỉ đạo của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay 2
1.1 Khái niệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2
1.2 Quan điểm lãnh đạo xây dựng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam qua các kì Đại hội 2
1.3 Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới gồm các nội dung 9
II Vận dụng 16
2.1 Đánh giá thực trạng 16
2.2 Thành tựu, nguyên nhận 17
2.3 Hạn chế, nguyên nhân 20
2.4 Giải pháp 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 4đã lựa chọn để nghiên cứu.
Công nghiệp điện tử là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, đóng góplớn vào sự phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước việc chọn giaiđoạn từ 2020 đến nay để nghiên cứu cũng rất phù hợp, bởi đây là giai đoạn có nhiềubiến đổi lớn, đặt ra nhiều thách thức mới cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và phát triển công nghiệp điện tử của Việt Nam
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2010): cũng đã nhất trí thông qua Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011), trong đó: “Từ nay đến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải rasức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa” Do đó, việc chọn giai đoạn từ 2020 đến nay để nghiên cứucũng rất phù hợp, bởi đây là giai đoạn có nhiều biến đổi lớn, đặt ra nhiều thách thứcmới cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển công nghiệp điện tử củaViệt Nam
II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Không gian: Thành Phố Hồ Chí Minh
Thời gian: Giai đoạn từ năm 2010 đến nay
Đối tượng nghiêm cứu: Khoa học công nghệ mà cụ thể là ngành công nghiệp điện tử
III Mục đích nghiên cứu
Trang 5Mục đích sau khi hoàn thành bài tiểu luận, nhóm mong muốn tìm hiểu những khía cạnh khác nhau về vấn đề việc phát triển ngành công nghiệp điện tử ở thành phố Hồ Chí Minh Từ đó giúp các thành viên của nhóm hiểu rõ hơn sự thay đổi của khoa học công nghệ Đồng thời từ thực trạng, nhóm sẽ đưa ra những đánh giá về thành tựu mà thành phố đã đạt được, cũng như đưa ra những nhược điểm mà nơi đây đang đối mặt
để từ đó có một góc nhìn đa chiều hơn đối với ngành công nghiệp điện tử ở thành phố
Hồ Chí Minh
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
I Quan điểm chỉ đạo của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay
1.1 Khái niệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt độngsản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa, giúp nâng cao tỷ trọng củacông nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinhtế
Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệtiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.Hiện đại hóa bao gồm cả công nghiệp hóa và các hoạt động khác như nông nghiệp,giao thông, thông tin, giáo dục, y tế Hiện đại hóa giúp tạo ra năng suất lao động cao,chất lượng cuộc sống tốt và sự thay đổi về văn hóa, chính trị và xã hội
1.2 Quan điểm lãnh đạo xây dựng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam qua các kì Đại hội
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Năm 1986):
Tại Đại hội VI, sau khi đúc kết những kinh nghiệm của một số nền kinh tế trênthế giới, chúng ta đã đề ra và thực hiện từng bước việc đổi mới các chính sách kinh tếtrên cơ sở đổi mới tư duy kinh tế và tổng kết các thử nghiệm trong thực tế Có thể coigiai đoạn 1986-1990 là giai đoạn "khởi động" cho một sự phát triển kinh tế mạnh mẽsau này Đại hội đã thông qua đường lối đổi mới toàn diện và xác định: “Mục tiêutổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tìnhhình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnhcông nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo”
Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩatrong chặng đường đầu tiên là phải thực hiện 03 chương trình lương thực, thực phẩm
Trang 7(1); hàng tiêu dùng (2) và hàng xuất khẩu (3) trong những năm còn lại của chặngđường đầu tiên của thời kỳ quá độ Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau.Phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêu dung là nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếucho đời sống nhân dân và góp phần ổn định kinh tế - xã hội; phát triển hàng xuất khẩu
là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và đầu tư trong nước, tạo nguồn thungoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Xác định thứ tự ưu tiên đó
đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài để pháttriển kinh tế-xã hội Chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đâybằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được
áp dụng phổ biến và khá thành công tại một số quốc gia Châu Á thời điểm đó Đại hội
đã đưa ra định hướng phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp và thủ côngnghiệp, đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng thông thường, về chế biến nông lâm, thuỷsản, tăng nhanh hàng gia công xuất khẩu và các mặt hàng xuất khẩu khác Tiếp tụcxây dựng một số cơ sở công nghiệp nặng trước hết là năng lượng, phù hợp với điềukiện thực tế, nhằm phục vụ thiết thực các mục tiêu kinh tế, quốc phòng trong chặngđường đầu tiên, và chuẩn bị tiền đề cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa trong chặngđường tiếp theo
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991): Đảng ta tiếp tục có những nhậnthức mới, toàn diện và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa Đại hội
đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất,đời sống và hợp tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp vớichiến lược chung cả nước Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội VII, nềnkinh tế đã có những bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn
so với nhiều năm trước
Đại hội VII cũng đã có những bước đột phá mới về công nghiệp hóa Lần đầutiên, phạm trù “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (CNH, HĐH) được xác định chínhthức trong Văn kiện của Đảng Trong điều kiện phát triển mới, CNH ở nước ta phảigắn liền với hiện đại hóa, bởi lẽ: trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển như vũbão, nếu nước ta không tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa sẽ tụt hậungày càng xa hơn so với trình độ phát triển chung của thế giới Đại hội VII đã thông
Trang 8qua “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000” Tại Hộinghị Trung ương 7 khóa VII (7/1994) đã ra Nghị quyết "Về phát triển công nghiệp,công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xâydựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới" Nghị quyết đã tạo điều kiện thuận lợicho các cơ chế, chính sách cụ thể thúc đẩy phát triển công nghiệp, đẩy mạnh công táckhoa học công nghệ phục vụ sản xuất Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đãđược quan niệm, đó là “Quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoahọc, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” Đại hội đã đưa ra định hướngPhát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nông-lâm-ngư nghiệp và xây dựngnông thôn mới Đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mởrộng kinh tế đối ngoại Xây dựng nền công nghiệp nặng với bước đi thích hợp, trướchết là các ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996): Tổng kết sau 10 năm đổi mới,Đại hội Đảng VIII đã nhận định: Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho côngnghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước
Đại hội cũng đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta đến năm 2020: “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước
ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tếhợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Mục tiêu Đại hội VIII đã bổ sung, phát triểnthành 06 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình CNH, HĐH Những quan điểm tổng quátnày cho thấy rõ hơn: Mô hình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta là sự kết hợpgiữa chiến lược CNH thay thế nhập khẩu và hướng về xuất khẩu, trong đó nhấn mạnhyêu cầu hướng mạnh về xuất khẩu, coi thị trường bên ngoài là một yếu tố giữ vị trí
Trang 9đặc biệt quan trọng cho sự phát triển Các ngành công nghiệp được chú trọng pháttriển trước hết là công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng,
cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đại hội đã đánh giá tổng kết 05năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới và 10 năm thực hiện chiếnlược kinh tế - xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm của công cuộc đổi mới, từ đóphát triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phát triển đất nước trong haithập kỷ đầu của thế kỷ XXI Chủ đề của Đại hội "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếptục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI (2001-2010)
là "Chiến lược đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, xây dựng nền tảng đểđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp" Chủ đề Đại hội vàchủ đề của Chiến lược được quyết định tại Đại hội đã thể hiện nhiệm vụ trung tâm củagiai đoạn phát triển mới là “đẩy mạnh CNH, HĐH” Ngành công nghiệp đã được địnhhướng phấn đấu phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổimới thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới hiện đại hóa từng phần các ngành sản xuấtcông nghiệp
Xây dựng có lựa chọn, có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, và hiệu quả một số
cơ sở công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim (thép, alumin, nhôm,kim loại quý hiếm ), cơ khí, điện tử, hoá chất cơ bản Phát triển mạnh công nghiệpcông nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử Phát triển một số cơ
sở công nghiệp quốc phòng cần thiết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (Năm 2006): Đại hội X cũng đã tiếp tục bổsung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy về công nghiệp hóa, đó là: Conđường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đitrước Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độphát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Một nước đi sau có điềukiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi
Trang 10trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian Tuynhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước, chúng tacần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có nhữngbước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn côngnghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lựctrí tuệ và tinh thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục vàđào tạo, khoa học và công nghệ, xem đây là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH.Đại hội cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế 05 năm 2006-2010với mục tiêu tổng quát là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bướcchuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, vănhóa và tinh thần của nhân dân Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khuvực và trên trường quốc tế”.
Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu quả cácsản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành công nghiệp hóa trongmột nền kinh tế mở, hướng ngoại
Với ngành công nghiệp được định hướng tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nângcao chất lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuấtkhẩu và thu hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản; may mặc, giàydép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng; cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ,thiết bị điện, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông, sản xuất vàlắp ráp cơ - điện tử; công nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuấtphần mềm Nâng tỉ trọng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đã qua chế biến Chú trọngphát triển công nghiệp năng lượng đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng;
Trang 11công nghiệp vật liệu và công nghệ tiết kiệm nguyên vật liệu; công nghiệp dược và cácchế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ môi trường.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2010): đất nước đã thoát ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển; vị thế của đất nước đã được nâng lên một tầm cao mới trêntrường quốc tế, do đó đang tạo ra những tiền đề mới, quan trọng cho việc đẩy nhanhtiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta Đại hội cũng đã nhất trí thôngqua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,phát triển năm 2011), trong đó: “Từ nay đến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân
ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại,theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Mục tiêu tổng quát trong giai đoạn 2011 – 2020 là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;… vị thế của Việt Nam trêntrường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơntrong giai đoạn sau
Định hướng phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng vàsức cạnh tranh Trong đó cần cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế - kỹthuật, vùng và giá trị mới Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỉ trọng giá trị nộiđịa trong sản phẩm Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệpcông nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, côngnghiệp quốc phòng Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm
có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành côngnghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyềnthông, công nghiệp dược Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ Chú trọng phát triểncông nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo vàvật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu Từngbước phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (Năm 2016): Đại hội XII đã kiểm điểm việcthực hiện Nghị quyết Đại hội XI; tổng kết, nhìn lại 30 năm đổi mới để rút ra những bàihọc kinh nghiệm cho thời gian phát triển tới
Trang 12Đại hội cũng đã chỉ rõ việc đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện, dẫn đến một số chỉtiêu kinh tế - xã hội chưa đạt được theo kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mụctiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại không đạt được Đại hội cũng đã thông qua mục tiêu tổng quát của giaiđoạn 2016-2020, đó là: “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triểnkinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại… chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đấtnước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”.Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết Nghị quyết 23-NQ/TW đưa ra, đó là: “Đến năm
2030, Việt Nam phấn đấu hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ bảntrở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 03 nước dẫn đầu khuvực ASEAN về công nghiệp, trong đó một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranhquốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Namtrở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại”; “Nhận thức đầy đủ, tôn trọng, vậndụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, phù hợp với các Điềukiện phát triển của đất nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị,kiên quyết chống mọi biểu hiện duy ý chí, quan liêu, bao cấp trong quá trình xâydựng, thực thi chính sách công nghiệp quốc gia; bám sát, kế thừa có chọn lọc thànhtựu phát triển công nghiệp và kinh nghiệm công nghiệp hóa của thế giới”
Riêng với ngành công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2030, cần tập trung ưu tiênphát triển một số ngành công nghiệp như: Công nghệ thông tin và viễn thông, côngnghiệp điện tử ở trình độ tiên tiến của thế giới, đáp ứng được yêu cầu của cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành côngnghiệp khác; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thôngminh; công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế
Ưu tiên phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, kết hợp với công nghiệp dân sinhtheo hướng lưỡng dụng Tiếp tục phát triển công nghiệp dệt may, da giày nhưng ưutiên tập trung vào các khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với các quy trình sản xuấtthông minh, tự động hóa Ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực cơ khí như: ôtô,máy nông nghiệp, thiết bị công trình, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, thiết bị y tế…
Trang 13Đại hội XIII xác định thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những nămtới phải phù hợp với điều kiện và bối cảnh trong nước và quốc tế, nhất là tận dụng tiến
bộ khoa học - công nghệ nói chung, thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0nói riêng Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng, phát triển, làm chủ công nghệhiện đại; phát triển một số sản phẩm chủ lực có thương hiệu, có uy tín trong khu vực
và thế giới Nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực củađất nước, tạo cơ sở đẩy mạnh, phát triển kinh tế số
Đảng ta tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; đồng thời, thể hiện rõ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải dựa trênnền tảng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, tận dụng tốt cơ hội của cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0 để có sự bứt phá, vượt lên trong một số ngành và lĩnh vực Xâydựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh chú trọng cả những ngành công nghiệpnền tảng và những ngành mới, công nghệ cao quyết định sự bứt phá về năng suất, chấtlượng và hiệu quả của nền kinh tế…
Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025 nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệptheo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đến năm 2030 là nướcđang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045 trởthành nước phát triển, thu nhập cao
làm rõ nội dung, điểm mới qua các Đại hội
1.3 Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới gồm các nội dung
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng trongviệc phát triển nền kinh tế và xã hội của một quốc gia, vừa đảm bảo và tạo điều kiệncho sự thay đổi về nền sản xuất xã hội, làm tăng năng suất lao động và tăng sức chếngự của con người với thiên nhiên Từ đó sẽ góp phần phát triển nền kinh tế, cải thiệnđược đời sống của nhân dân và một phần quyết định tới sự thắng lợi của chủ nghĩa xãhội; vừa tạo ra một nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng trong đầu tư phát triển, nềnkinh tế dựa chủ yếu vào tri thức và vốn con người, tạo ra một môi trường làm việcthuận lợi, khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và hợp tác, tạo ra các điều kiện vật chấtcho việc củng cố và tăng cường vai trò của nền kinh tế Nhà nước, nhờ đó con người sẽ
Trang 14được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội Thúcđẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, nhờ đó, nềnkinh tế có thể cập nhật xu thế, công nghệ để theo kịp với sự phát triển toàn cầu Tạođiều kiện bổ sung lực lượng vật chất và kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh,giúp đảm bảo về đời sống kinh tế, chính trị và xã hội trong đất nước ngày càng pháttriển hơn
Vì lẽ đó công nghiệp hóa hiện đại hóa đang là mục tiêu cấp thiết hiện tại: “Xâydựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng đầu Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tựchỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình, khắc phụccho được các biểu hiện tiêu cực và yếu kém Cần phải giữ vững và tăng cường bảnchất giai cấp công nhân của Đảng; nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lựccán bộ, đảng viên; củng cố Đảng về tổ chức, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trungdân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sởĐảng; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và đổi mới công tác kiểm tra
và kỷ luật của Đảng”
Đảng đã đưa ra 6 quan điểm xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:Thứ nhất, giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đaphương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực trong nước là chính
đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Trong quá trình lãnh đạo phát triểnkinh tế, nhất là từ khi thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta luônnhất quán, vận dụng sáng tạo, phù hợp chủ trương: giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với
mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Theo tinhthần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập,
tự chủ chính thức được nhấn mạnh như một nhiệm vụ kinh tế để hiện thực hóa khátvọng phát triển của Việt Nam trong bối cảnh mới
Tự lực tự cường là mong muốn chung của các quốc gia, thể hiện khát vọng pháttriển kinh tế bền vững, ít phụ thuộc vào các biến động bên ngoài Các nền kinh tế cókhả năng tự lực và tự cường cao thường có sức chống chịu tốt với các khủng hoảng
Trang 15bên ngoài, từ đó dẫn đến phát triển mang tính bền vững, biến động trên phạm vi toàncầu trong thời gian qua như đại dịch Covid-19, xung đột địa chính trị, đã gây ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế-xã hội của nhiều nước Những nền kinh tế cókhả năng tự lực và tự cường có thể vượt qua biến cố này, quay lại phát triển nhanh vàmạnh hơn trước.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra mục tiêu phát triển cho tới năm 2045 trởthành nước phát triển, thu nhập cao Trước hết chúng ta phải bảo đảm được nền kinh
tế độc lập, tự chủ cũng như thúc đẩy tính tự cường của nền kinh tế Theo đó, cần xâydựng nền kinh tế độc lập, tự chủ thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa hiện đại, vừa phải tuân thủ các nguyên tắc phát triển phù hợp nhữngđiều ước quốc tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam đã và đang tham gia Chúng ta đãxây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.Công tác hội nhập kinh tế quốc tế là để thúc đẩy phát triển kinh tế trong nước, đa dạnghóa thị trường và tạo các điều kiện cần thiết để tăng tính tự chủ và tự cường của nềnkinh tế
Có thể nói, việc tạo dựng được môi trường quốc tế thuận lợi và huy động được cácnguồn lực từ bên ngoài là một trong những tiền đề để chúng ta đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế đất nước Song song với việc xây dựng nền kinh
tế mở, hội nhập với khu vực và quốc tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định pháthuy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực vàsức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nềnkinh tế độc lập, tự chủ
Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Nguyên tắc cơ bản nàycủa Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý của chủ nghĩa Mác -Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
Với Bác, tin dân, dựa vào dân không phải là một sách lược chính trị trong đấu tranhgiải phóng dân tộc mà là vấn đề chiến lược trong suốt quá trình cách mạng do Đảng talãnh đạo Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mà nhiệm vụ trung tâm là
Trang 16thực hiện công nghiệp hoá được Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Muốn có nhiều máy, thìphải mở mang các ngành công nghiệp làm ra mấy, ra gang, thép, than, dầu Đó là conđường phải đi của chúng ta, con đường công nghiệp hoá nước nhà" , và "chúng ta phảiphấn đấu cho nền công nghiệp mau lớn mạnh, cho công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩathành công như đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng"
Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin Người khẳng định rõ vai trò lãnh đạocủa giai cấp công nhân, lực lượng chủ chốt trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội:
"Ai xây dựng chủ nghĩa xã hội? Nói chung là những người lao động trong xã hội gồmcông nhân, nông dân và trí thức cách mạng, v.v., nhưng lực lượng chủ chốt xây dựngchủ nghĩa xã hội là công nhân" và "giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo" Tuynhiên, trong khi khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, Hồ Chí Minh cũngđòi hỏi nhà nước phải tǎng cường vai trò quản lý để hạn chế những khuyết tật: "Nhà
tư bản thì không khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngǎn cấm họ bóc lột công nhân quátay Chính phủ phải bảo vệ lợi quyền của công nhân Đồng thời, vì lợi ích lâu dài, anhchị em thơ cũng để cho chủ được số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức"
Thứ ba, Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự pháttriển nhanh và bền vững Vấn đề phát triển nguồn nhân lực càng được Đảng ta chútrọng ngay từ Đại hội VIII, coi đây là động lực chính tạo nên lực lượng sản xuất -nhân tố quyết định tốc độ và sự phát triển bền vững của phương thức sản xuất mới ởnước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn phát triển đất nước bền vữngkhông thể không chăm lo phát triển con người Đảng ta xác định: con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Nguồn lực cơ bản, to lớn, quyết định nàyphải có hàm lượng trí tuệ, phẩm chất ngày một cao mới có thể đáp ứng được sựnghiệp CNH, HĐH Đại hội VIII nêu rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huynguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của côngcuộc CNH, HĐH”
Mặc dù đã được đặc biệt quan tâm và đạt nhiều thành tựu to lớn nhưng trong bốicảnh hội nhập quốc tế, việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đặt ra cấp thiết Theođánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp
Trang 17hơn so với nhiều nước, đặc biệt là thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹthuật bậc cao Chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 điểm (xếp thứ 11/12nước châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76;Malaysia là 5,59; Thái Lan là 4,94 Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cũngmất cân đối Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp ít và chiếm tỷtrọng thấp, trong khi đó các ngành khoa học xã hội như: luật, kinh tế, ngoại ngữ lạichiếm tỷ lệ khá cao Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa lại vừa thiếunhân lực.
Như vậy, việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết trong xâydựng và phát triển đất nước Chúng ta cần nhanh chóng đầu tư phát triển nguồn nhânlực, tiến tới “nền kinh tế tri thức”; cập nhật, trọng dụng và phát huy tài năng, giá trịcủa nguồn nhân lực cấp cao để theo kịp tốc độ chung toàn cầu
Thời kỳ hội nhập sẽ mở ra nhiều cơ hội việc làm với những yêu cầu ngày càng cao đốivới người lao động, nhất là: kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, ngoại ngữ, tin học vàtác phong công nghiệp… Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn nhiều hạnchế, chưa được trang bị tốt về chuyên môn, nghiệp vụ, các kỹ năng mềm và trình độngoại ngữ nên không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng
Bên cạnh đó, thị trường lao động còn có sự chênh lệch giữa cung - cầu, giữa nhucầu của nhà tuyển dụng với người lao động, giữa những kiến thức được đào tạo trongnhà trường với thực tiễn cuộc sống… Công tác dự báo và thông tin thị trường laođộng còn nhiều hạn chế…
Để có thể phát huy được thế mạnh về nguồn nhân lực và tận dụng được thời kỳ
“dân số vàng” trong quá trình hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực Việt Nam cần phảiđược trang bị, rèn luyện chuyên môn nghề nghiệp, nâng cao năng lực tư duy khoa học,lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, áp dụng công nghệ mới không ngừng phát triển
kỹ năng nghề nghiệp…
Thứ tư, Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa;kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiệnđại ở những khâu quyết định Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta
Trang 18luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lựcquan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững Đại hội XIII khẳng định
“Khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Đạihội IX của Đảng (năm 2001) chỉ rõ “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với pháttriển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa” Đại hội X của Đảng (năm 2006) tiếp tục nhấn mạnh:
“Kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực
sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và phát triển kinh tế tri thức” Đến Đại hội XI (năm 2011), Đảng ta chú trọngtiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:
“Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Phát triểnkhoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới” Đại hội XIIcủa Đảng (năm 2016) nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làmcho khoa học - công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất
để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức” Với việc xác định “vai tròcủa khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo chính là nguồn động lực mới, to lớn để đấtnước ta phát triển nhanh, bền vững hơn” và việc nắm bắt, tận dụng những thành tựucủa cuộc cách mạng KH&CN hiện đại đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, cùng với khátvọng phát triển mãnh liệt và quyết tâm chính trị cao, có thể tin tưởng rằng, Việt Nam
sẽ đi tắt, đón đầu, phát triển KHCN&ĐMST để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước, thực hiệnđược mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Thứ năm, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác địnhphương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ Đất nước ta là đất nướcđang phát triển nên vì vậy việc lựa chọn các dự án đầu tư cũng như là công nghệ đangrất bức thiết, việc lựa chọn sai một dự án đầu tư hay sai công nghệ sẽ buộc chúng taphải đi lại từ đầu sau một khoảng thời gian nó sẽ làm tổn thất cả về kinh tế lớn về