1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng và bảo vệ tài nguyên Đất Đất bị khô hạn, hoang mạc hoá ở việt nam

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Chính sinh hoạt của con người ngày càng xấu và thời tiết ngày thay đổi vô tình đã để lại hoang mạc hoá đó là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn.. Một khi sự suy thoái đất

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI

TRƯỜNG TP.HCM KHOA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI



BÀI TIỂU LUẬN MÔN: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐẤT BỊ KHÔ HẠN, HOANG MẠC HOÁ Ở VIỆT NAM

Giảng viên: ThS Lê Minh Chiến Nhóm thực hiện:02

Đề tài: 02 Lớp: 08-QH-02 Khoá: 08

TP Hồ Chí Minh, năm 2022

Trang 2

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN

TRONG NHÓM

Đoàn Ngọc Thái 2.2.1+2.2.2+phần mở

đầu+ word

B Huỳnh Hoàng Khang 2.2.1+2.2.2+ thuyết

trình

B Phạm Quốc Duy 2.2.1+2.1+2.3+ phần

Phạm Quang Linh 2.2.1+2.1+ powerpoint B

Trang 3

PHẦN 2 NỘI DUNG 5

2.1 Một số vấn đề về đất bị khô hạn, hoang mạc hoá ở Việt Nam 5

Bảng 2.1 Phân mức đánh giá đất bị khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá 7

Bảng 2.2 Phân mức đánh giá mức độ khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá 7

2.2 Thực trạng và hậu quả 10

2.2.1 Thực trạng đất khô hạn, hoang mạc hoá ở nước ta hiện nay 10

2.2.2 Hậu quả 12

2.3 Biện pháp khắc phục 13

PHẦN 3 KẾT LUẬN 14

TÀI LIỆU KHAM KHẢO 15

Trang 4

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

Ngày nay, hiện tượng thời tiết thất thường đang diễn ra trên toàn cầu trong đó có Việt Nam chúng ta Thực tế đã cho con người chúng ta cảm nhận được thời tiết đang ngày càng biến động không hề nhỏ, khi mùa đông đến chúng ta đôi khi không cảm nhận được cái lạnh như trước mà đôi khi kèo theo

đó là những hiện tượng sương muối và hiện tượng rét đậm rét hại, đặc biệt là những ngày tháng cuối năm Mùa hè thì nóng bức khó chịu với nhiệt độ lên khá cao, bão lũ thì diễn ra dường như đều đặn ( 1 năm/lần) với cường độ mạnh Với thời tiết khắc nghiệt như vậy, dường như tình hình đất nông nghiệp đang rơi vào tình trạng hạn hán, xói mòn, khô hạn và hoang mạc hoá lại là một vấn đề nan giải ở Việt Nam ta

Một trong những thách thức môi trường lớn nhất của nước ta hiện nay chính là hoang mạc hoá Chính sinh hoạt của con người ngày càng xấu và thời tiết ngày thay đổi vô tình đã để lại hoang mạc hoá đó là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn Một khi sự suy thoái đất lâu dài, bị khô hạn thành hoang mạc hoá, thì nó không chỉ gia tăng diện tích hoang mạc và còn gây ra các hiện tượng cát bay, cát nhảy…

Sự khai thác quá mức và sử dụng đất không hợp lí làm cho hệ sinh thái đất khô cằn dễ bị tác động Với tính trạng chặt phá rừng vô tội vạ hiện nay và cùng các hoạt động chăn nuôi, tưới tiêu nghèo nàn đã góp phần hình thành hoang mạc hoá một cách trầm trọng

Một vấn đề nan giải và đầy sự đe doạ như trên nếu không có những phương án ứng sử kịp thời và hiệu quả thì mức độ hoang mạc hoá ở Việt Nam chúng ta sẽ ngày càng trở nên phức tạp và là mối đe doạ lớn với nền nông nghiệp nói riêng và ảnh hương đến kinh tế, hoạt động sống con người nói chúng Chính vì thế đề tài “ Đất bị khô hạn, hoang mạc hoá ở Việt Nam” sẽ được nhóm 02 tìm hiểu qua bài tiểu luận này

Trang 5

PHẦN 2 NỘI DUNG

2.1 Một số vấn đề về đất bị khô hạn, hoang mạc hoá ở Việt Nam

 Khái niệm

Đất bị khô hạn, hoang mạc hoá được coi là sự thoái hoá của đất tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nữa khô hạn do các các nguyên khác nhau hoặc do sự thay đổi về khí hậu hoặc do hoạt động của con người

 Phân loại

 Hoang mạc hoá cát:

Hình thành ở những vùng có tốc độ gió tương đối lớn Tác động của gió làm hình thành các cồn cát, dài cát ven biển Do tính chất gắn kết kém, ở những nơi có lớp phủ thực vật kém cát bị gió di chuyển thành dạng cồn cát hoặc cát bay vào sâu trong đất liền Khí hậu khô hạn tăng cường và hiện tượng cát bay, cát nhảy là một trong những đặc điểm cơ bản của quá trình sa mạc hoá

 Hoang mạc hoá muối:

Quá trình xâm nhập mặn từ các cửa sông, ven biển cả vào mùa khô lẫn mùa mưa cũng là nguyên nhân tăng hoang mạc hoá muối Vào mùa mưa bão, thuỷ triều và sóng đem theo nuóc mặn tràn vào trong đồng làm mặn hoá đất phù xa và cát ven biển Vào mùa khô nước biển theo sông lẫn vào sâu trong đất liền, kết hợp với nước ngầm cũng gây ra mặn hoá khu vực duyên hải

Trang 6

 Hoang mạc hoá từ đất bạc màu:

Những nơi có địa hình đất dốc và bán sơn địa, thêm vào đó là chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện phong hoá, khoáng hoá triệt để và rửa trôi nhanh Quá trình xói mòn làm giảm sút đáng kể hàm lượng chất hữu cơ trong đất, phá vỡ cấu trúc của đất Quá trình này kéo dài nhiều năm kết hợp vơi việc canh tác hoặc chăn thả gia súc liên tục làm cho khả năng phát triển thảm thực vật kém đi, và dần dần thành những vùng đất nghèo chất dinh dưỡng hay đất bạc màu trên diện rộng dẫn đến hiện tượng sa mạc hoá

 Hoang mạc hoá đất

Xuất hiện ở các vùng đất xám, xám bạc màu có tầng mặc nghèo kiệt chất dinh dưỡng, cấu trúc bị phá vỡ thành các dạng rời rạc lại càng dễ bị xói mòn do nước vào mùa mưa và bị gió cuốn đi mùa khô

 Nguyên nhân

Quá trình thoái hoá đất và hoang mạc hoá ở Việt Nam là kết quả của sựu xói mòn đất, đá ong hoá, hạn hán, cát bay, cát chảy, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn Các vấn đề cơ bản của hoang mạc hoá ở Việt Nam là hạn hán, thoái hoá đất và cồn cát di động theo mùa gió trong năm

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất đai ngày càng hoang mạc hoá chủ yếu là mất đi rừng tự nhiên Mặc dù, nước ta có ¾ diện tích là đồi nủiuwfng

tự nhiên nhưng diện tích này liên tục bị thu hé do khai thác, phá rừng, lấn chiếm đất rừng , làm nương rẫy Đặc biệt, dân số nước ta tăng nhanh tạo sức

ép thiếu đất sản xuất

Tình trạng phá rừng và huỷ diệt lớp phủ thực vật do các hoạt động của con người gấy ra làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, độ che phủ thấp, là nguyên nhân gây ra suy giảm nước ngầm trong mùa khô, gia tăng cường độ cũng như tầng suất lũ quét, lũ lụt trong mùa mưa, làm cho sự xói mòn và thoái hoá đất diễn ra nghiêm trọng, gia tăng diện tích đất trống đồi trọt

Việc áp dụng những tiến bộ khoa học- công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp ( thay đổitrong biện pháp canh tác, bố trí lại cây trồng vật nuôi, tiết kiệm nước, ) đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên việc sử dụng bền vững tài nguyên đất, nước chưa được chú trọng và chưa sử dụng hiệu quả Đây cũng là nguyên nhân gây ra đất bị khô hạn và hoang mạc hoá

 Phương pháp nghiên cứu

Trang 7

Nghiên cứu khô hạn, hoang mạc hoá và xây dựng bản đồ chuyên đề được nghiên cứu dựa trên khảo sát thực địa kết hợp với các chỉ tiêu của trạm khí hậu trong vùng nghiên cứu và khu vực lân cận

 Khảo sát thực địa trong điều tra, nghiên cứu khô hạn, hoang mạc hoá Trên cơ sở bản đồ đất, bản đồ thuỷ văn nước mặt, bản đồ hiện trạng, sửu dụng đất, thông tin khảo sát thực địa và tham vấn cán bộ và nhân dân địa phương để xác định và gán thông tin đến từng khoanh đất những khu vực bị anh hưởng khô hạn:

- Khô hạn nhẹ: Trung bình nhiều năm có < 3 tháng không mưa, thường

là vùng canh tác cây hàng năm

- Khô hạn trung bình: Trung bình nhiều năm có 3-5 tháng không mưa, không còn độ che phủ rừng hoặc có rừng tái sinh nghèo, rừng khộp nghèo, đất trống có cỏ, đất trống có cây bụi, đất trống có cây gôc mọc rãi rác, đất trồng cây hàng năm canh tác nhờ nước trời

- Khô hạn nặng: Trung bình nhiều năm có >5 tháng không mưa và không

có hệ thống tưới Thảm thực vật thường là cây bụi thưa thớt, cso gai, xương rồng, cỏ ưa mặn, cây chịu hạn hoặc cây bụi trong hóc đá…

- Hoang mạc hoá: Lượng mưa bình quân nhiều năm <800mm, thực vật chỉ thị thường là cây bụi thưa thớt, có gai, xương rồng, cây chịu hạn đất trống đồi núi trọc

 Giá trị của trạm khí hậu

Dựa vào giá trị khí hậu trong vùng nghiên cứu và khu vực lân cận theo các chỉ tiêu: Nhiệt độ trung bình tháng (Tth), tổng nhiệt độ (), số giờ nắng trung bình năm (Sn), lượng mưa trung bình tháng và năm (Rth và Rn), độ ấm trung bình tháng (Uth), lượng bốc hơi khả năng trung bình tháng và năm (E0th

và E n), chỉ số khô hạn (K ) và chỉ số hoang mạc hoá, sa mạc hoá(K ), Mức0 1 2

độ khô hạn, hoang mạc hoá của đất được xác định theo 3 chỉ tiêu chính: (i) chỉ số khô hạn (K ), (ii) chỉ số hoang mạc hoá, sa mạc hoá (K1 2)

(i) Chỉ số khô hạn (K1)=

Trong đó K : Chỉ số khô hạn tháng1

R(th): Lượng mưa bình quân tháng

Trang 8

E0(th):Lượng bốc hơi bình quân tháng( được xác định theo công thức thực nghiệm của Ivanop: E = 0,0018x(T+25) x (100-U).0 2

Trong đó: T là nhiệt độ không khí ( C); U là độ ẩm không khí tương0

đối (%); 0,0018 là hệ số kinh nghiệm không đổi )

Đất bị khô hạn có K1 1,54 lần

Trong đó:

R(n): Lượng mưa bình quân năm

E0(n): Lượng bốc hơi bình quân năm

Đất hoang mạc hoá, sa mạc hoá có K2 0,65 lần Từ số liệu tổng hợp tại các trạm khí tượng có ảnh hưởng tới địa bàn nghiên cứu, sử dụng phương pháp nội suy IWD trong phần mềm Arcgis Kết hợp thông tin thuộc tín tại từng khoanh đất giữa kết quả nội suy và khảo sát thực địa, tổng hợp đánh giá khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá dấtđược chia thành 4 cấp: không khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá; khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá nhẹ; khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá trung bình và khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá nặng Tiêu chuẩn phân cấp:

Bảng 2.1 Phân mức đánh giá đất bị khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc hoá

STT Mức độ khô hạn Số tháng khô

hạn Chỉ số khô hạn(K1) hiệuKý

1 Không hạn <2 <1,54 Khn

2 Hạn nhẹ 2-3 1,54- 2,00 Kh1

3 Hạn trung bình 3-5 Kh2

Bảng 2.2 Phân mức đánh giá mức độ khô hạn, hoang mạc hoá, sa mạc

hoá

Trang 9

Chỉ tiêu Hoang mạc hoá, sa mạc hoá nặng Hoang

mạc hoá,

sa mạc hoá trung bình

Hoang mạc hoá,

sa mạc hoá nhẹ

Hoang

mạc cát

Hoang mạc đá

Hoang mạc muôi

Hoang mạc đá cằn Khí

hậu,

thuỷ

văn

Nắng

2.000

giờ

Nắng 2.000 giờ

Nắng 2.000 giờ

Nắng 2.000 giờ

Mùa mưa thu- đông trong 3 tháng với Rtb nhiều năm

<800mm

;

Có 5-7 tháng khô hạn và Trb.25 c0

Mùa mưa thu- đông trong 3 tháng với Rtb nhiều năm

<800mm

;

Có 3-5 tháng khô hạn và Trb.25 c0

Tổng

nhiệt độ

năm :

9000 C0

năm

Tổng nhiệt độ năm :

9000 C0

năm

Tổng nhiệt độ năm :

9000 C0

năm

Tổng nhiệt độ năm :

9000 C0

năm

6 tháng

R<100

mm

6 tháng có R<100 mm

6 tháng có R<100 mm

6 tháng có R<100 mm

Loại

đất

Đất cồn

cát, cáy

không

ổn định,

gắn kết

kém

Đất cát

nghoè

mùn và

các chất

dinh

dưỡng

N,P,K

Đất xói mòn trơ sỏi đá, hốc đá hoặc núi

đá trọc

Đất làm ruộng muối hoặc đất mặn ven biển ( tổng số muối tan đạt trên 0,25%)

Đất xám trên phù

sa cổ hoặc trên đá cát, đất

đỏ và xám vùg bán khô hạn Cấu trúc đất tầng mặt bị phá vỡ tạo

Đất xám bạc màu

bị rửa trôi mạnh ở vùng bán sơn địa Cấu trúc tầng mặt

bị phá vỡ cấu trúc thành dạng bột, bụi và tầng bên

Đất phù

sa ven sông; Đất vùng rừng đầu nguồn

Trang 10

thành bụi ít gắn kết , mùa khô

dễ bị gió cuốn, mùa mưa dễ

bị rửa trôi, đất lẫn nhiều sỏi đá Đất nghèo mùn và chất dinh dưỡng, tầng sâu xuất hiện kết von

dưới thường kết von

đá ong Đất nghèo mùn và chất dinh dưỡng

Thảm

thực vật

Cây bụi

có gai,

xương

rồng,

cây chịu

hạn

Đất

không

canh tác,

đất trống

đồi

trọc,

Cây chịu hạn hoặc cây bụi trong đá ( thuộc kiểu rừng sinh thái nữa rụng

lá )

Đất hoang mạc hoá

có cỏ ưa mặn

Cây bụi thưa thớt, có gai, cây xương rồng là loài đặc trưng

Không còn che phủ của cây rừng hoặc rừng tái sinh nghèo ,rừng khộp nghèo, đất trống

có cỏ , có cây bụi, đất trống

có cây gỗ rãi rác Đất trồng cây Mù

Vùng canh tác cây hàng năm khác

Trang 11

hàng năm canh tác nhờ nước trời

2.2 Thực trạng và hậu quả

2.2.1 Thực trạng đất khô hạn, hoang mạc hoá ở nước ta hiện nay

Theo cục lâm nghiệp hiện Việt Nam có khoảng 9tr ha đất bị hoang mạc hoá, chiếm 28% diệm tích đất đai trên toàn quốc, trong đó có 2 triệu ha đất sử dụng đang bị thoái hoá nặng

Ngoài những vùng đất bị hoang mạc hoá, nhiều dãi cát ven biển Việt Nam còn bị hiện tượng sa mạc hoá cục bộ tập trung từ tỉnh Quảng Bình và Bình Thuận với diện tích khảong 419.000 ha và đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 43.000 ha

Theo thống kê của FAO và UNESCO, Việt Nam có khoảng 462.000 cát ven biển, chiếm khoảng 4,1% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, trong đó có 87.800 ha là các đụn cát, đồi cát lớn di động Trong gần 40 năm qua, sự di chuyển các đụn cát đã làm cho quá trình hoang mạc hoá xảy ra nghiêm trọng Mỗi năm có 10-20 ha đất canh tác bị cát lấn, dẫn đến độ phì nhiêu của đất bị suy giảm mạnh

Hình 2.1 Hình ảnh đất đai bị hoang mạc hoá

Vùng Tây Bắc đất dốc chiếm 98% nên nguy cơ thoái hóa và xói mòn là rất lớn Hàng năm, chỉ trong 6 tháng mùa mưa, lượng đất mất đã chiếm tới 75

Trang 12

- 100% tổng lượng xói mòn cả năm, còn lại dưới 25% lượng đất bị xói mòn xẩy ra trong các trận mưa giông ở thời kỳ chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa (tháng 3 - 4) hoặc từ mùa mưa sang mùa khô (tháng 11)

Hình 2.2: Đất bị xói mòn ở vùng núi phía Bắc

Ngoài phá rừng, đốt cây cỏ làm nương rẫy, khai thác bừa bãi các mỏ quặng, mỏ than cũng gây ra sa mạc hóa cục bộ Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra nhanh chóng khiến mỗi năm chúng ta mất trên 100.000 ha đất nông nghiệp loại tốt, chủ yếu là đất lúa ở các tỉnh đồng bằng Và Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có ít đất nông nghiệp nhất trên thế giới – đứng thứ 159 thế giới từ năm 2002

Hình 2.3: Nạn chặt phá rừng đang ngày càng phổ biến

Trang 13

Ví dụ: Ở Nam Trung Bộ lượng mưa 700mm/năm thì Ninh Thuận chỉ đạt 200mm/năm cho thấy nó rất thấp so với mặt bằng chung.

Tại mũi Cà Mau, tốc độ lấn biển tới 150m/năm Tuy nhiên, trong những năm gần gây, các nhà nghiên cứu môi trường Việt Nam cảnh báo, mũi Cà Mau - đã và đang có biểu hiện bị xói lở khá mạnh 2.2.2 Hậu quả

Hạn hán và hoang mạch hoá được xem là thảm hoạ của thiên nhiên, gây ra nhiều tác động tiêu cực tới đời sống con người Diễn biến ngày càng nghiêm trọng của hiện tượng biến đổi khí hậu trong thời gian vừa qua càng ngày càng cho ta thấy mức độ nguy hại của hạn hán, dẫn đến có nhiều hoang mạc trên trái đất

Hình 2.4: Hậu quả của hoang mạc hoá

Sa mạc hoá ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vữ trong đời sống, trong đó nhấn mạnh đến môi trường và sinh kế của người dân, dẫn đến hậu quả làm mất các thảm thực vật, sa mạc hoá khiến các đồng bằng bị ngập lũ, dẫn đến bị xâm nhập mặn, suy giảm lượng nước và phù sa cảu các sông và hồ

Nhiệt độ cao hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến đất đai thiếu mùn hoá dẫn đến lượng dinh dưỡng trong đất thấp, từ đó kéo theo hệ luỵ đến chất lượng trồng trọt canh tác

Khi sự suy thoái trong đất kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với vấn đề an ninh lương thực, khi chất lượng lương thực, nông sản không đạt chất lượng tốt kèm theo sự mất an toàn vệ sinh Qua đó sẽ gây ra tình trạng

Trang 14

thiếu lương thực khi quỹ đất canh tác trồng trọt đang ngày hẹp còn dân số ngày càng tăng

2.3 Biện pháp khắc phục

Để giảm được tình trạng khô hạn, hoang mạc hoá và phục hồi lại quỹ đất Chúng ta cần phải đưa ra một số giải pháp thích ứng gây nên bởi sinh hoạt của con ngườii và sự biến đổi khí hậu bao gồm:

Việt Nam cần phải tăng cường hành động hơn nữa trong lĩnh vực này, các cơ quan chức năng trong nước phải phối hợp chặt chẽ với nhau, với các tổ chức quốc tế để thực hiện tốt những biện pháp lồng ghép ứng phó với diễn biến của khí hậu, đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý Nhà nước liên quan đến biến đổi khí hậu, xây dựng, bổ sung, sửa đổi các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai

Xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng đất nhằm ứng phó với BĐKH, danh mục các chưng trình, dự án thuộc lĩnh vực BĐKH đến tài nguyên đất ở Việt Nam để kêu gọi tài trợ và tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ 281 các nước phát triển

Bảo vệ, bảo tồn diện tích đất lâm nghiệp hiện có, mở rộng diện tích đất trồng rừng… nhằm thúc đẩy thực hiện các chương trình để bảo tồn và tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính Đảm bảo bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất được quy hoạch cho lâm nghiệp

Xây dựng chương trình sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo

Cần phải đưa ra các biện pháp canh tác phù hợp, kết hợp xen canh, bón phân hợp lí, trữ nước cho việc canh tác và sư dụng nước tiết kiệm

Chúng ta phải thiết lập lại độ che phủ rừng trên các vùng đất trống đồi trọc, phục hồi lại tài nguyên rừng để hạn chế tối đa việc lũ lụt làm ảnh hưởng đến tài nguyên đất

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN