Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố HCM 2.2 Nguyên nhân ô nhiễm ở TPHCM và mỗi quan hệ trong phạm trù nguyên nhân - kết quả 2.3 Hậu quả ô nhiễm môi trường không khí và môi trường n
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên | Nhóm xếp loại | Điểm số
Nguyễn Thị Tuyết Minh 2212067
Phạm Thị Mai Anh 2210124
Ng6 Quang Huy Hoang 2211083
Trang 2
CHUONG 1 : LY LUAN CUA TRIET HOC MAC- LENIN VE CAP PHAM
1.1 Khai niệm nguyên nhân và kết quả 4 1.2 Tính chất của mối quan hệ nhân - quả 4
no van có khả năng tác động trở lại nguyên nhÂH à SH 8 1.3.3 Nguyên nhân và kết quả có thé thay đổi vị trí cho nhau - s55: 8 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận 10
CHƯƠNG 2 : VAN DUNG CAP PHAM TRU NGUYEN NHAN- KET QUA _
VÀO VIỆC GIAM TINH TRANG Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ
2.1 Thực trạng ô nhiễm không khí và môi trường nước ở TPHCM hiện nay12
2.1.1 Khái niệm về môi trường nước và không kh 5c ererrea 12
2.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước và không khí ở TPHCM 13 2.1.2.1 Thực trạng ô nhiêm nguồn nước ở IPHCMĨ cceằ 13
2.1.2.2 Thực trạng Ô nhiễm môi trường không khi -s- sec 14
2.2 Vận dụng lý luận thực tiễn triết học 15 2.2.1 Cặp phạm trù nguyên nhân kết qu - +5 2s 2122122112212 cxe 15 2.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 15
2.3 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường ở thành phố Hồ Chí Minh 16
2.3.1 Nguyên nhân khách quan của ô nhiêm môi trường nước và không khí 16 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan cua 6 nhiêm môi trường nước và không khi L7
2.4 Hậu quả ô nhiễm không khí và môi trường nước ở TPHCM 20 2.4.1 Hậu quả ô nhiễm môi IFỜNG HƯỚC 5 S5 2E EE22112112121 12x 20 2.4.2 Hậu quả ô nhiễm môi trường không khí ác H ng rưa 21 2.5 Giải pháp giảm tình trạng ô nhiễm ở TP.HCM -5s5cc< 23 2.5.1 Giải pháp giảm tình trạng ô nhiễm môi trường HưỚC 5s5sa 23
2.5.2 Giải pháp giảm ô nhiễm môi trường không khi sa St eee 25
PS N7 1i nan Ắ 25 2.5.2.2 Bién phapp quy NOAH Lice e 25
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG
Trang 3DANH MUC HINH ANH Hinh 1.Tinh trang 6 nhiém không khí ở tp HCM ( HÌd.€Oi.VH ) s5 5555255: 14 Hình 2.7?nh rạng ô nhiễm không khí ở tp HCM (vncp€.OF8) cc 5c csccssce 14
Hình 3.Kjí thải từ các nhà máy công nghiệp ở tp HCM (hitp://greennewstv.com/) 16
Hình 4.Rác đây rải trên các tuyến đường ở TPHCM (hình: sưu tâm 22/9/2023) 17
Hình 5 Phân loại rác thải ( hHDS://SOKMI.SOHIA.ĐOV.VHW ) Q HH HH Hài 18 Hình 6.Ô nhiễm nguồn nước & tinh trạng đáng báo động ( hình ảnh sưu tâm
00220527 000n0Ẽ01578 19
Hình 7.K}u trung tâm quận 1 (Thành phố Hỗ Chỉ Minh) bên bờ sông Sài Gòn
(Ảnh: Thanh Vũ/TIXN) ác TT HH1 n1 11g 20 Hình 8.Bác sĩ rại Bệnh viện Hồi sức COVID-19 TP.HCM điều trị cho bệnh nhân
COVID-19 nặng (Ảnh: TIXVN phát) ác S c2 1 1121 11g 21 Hình 9.Không khí sương mù buổi sáng ở TPHCM (hình ảnh sưu tâm 24/09/2023).22
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG
Trang 4LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài :
Hiện nay, bảo vệ môi trường là ý thức chung của mỗi người Từ những việc nhỏ nhặt nhất như là bỏ rác vào thùng, bỏ rác đúng nơi quy định, trồng cây gây rừng, không xả rác nên công cộng Đúng như vậy, bảo vệ môi trường , hạn chế sự ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề trước mắt và có ý nghĩa lâu dai và to lớn cho sự
phát triển của một thành phố đầu tàu kinh tế như Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Sự phát triển nhanh chóng của thành phố này đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội,
nhưng đồng thời cũng gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường không khí và môi trường nước Với sự gia tăng về dân số một cách chóng mặt, các khu công nghiệp mọc lên như nắm, và đu lịch, lượng chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp được
xả thẳng ra sông hồ lên đáng kế Đồng thời, việc xây đựng các khu đô thị, chung cư căn hộ, và nâng cấp cơ sở hạ tầng khác cũng gây ra sự thay đôi trong đặc điểm tự nhiên của môi trường không khí Vấn nạn ô nhiễm không khí và môi trường nước tại TPHCM đang ở mức đáng báo động Sự ô nhiễm nước sông hồ, mất đi bầu không khí trong lành, và sự tác động đến hệ sinh thái đang trở thành những vẫn đề nghiêm trọng
Đề đảm bảo sự phát triển bền vững, việc nâng cao chất lượng môi trường là một nhiệm
vu quan trong Do vay khi nhận ra tính cap bách trong việc cải thiện môi trường nước
và chất lượng không khí, nhóm chúng em chọn đề tài nảy cho bài tiểu luận môn Triết học Mác- Lênin Bằng cách tông hợp những thông tin từ các nguồn báo chí và ứng dụng cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả dé phân tích và tìm ra nguyên nhân cũng như
đề ra những giải pháp để bảo vệ, cải thiện môi trường nước và chất lượng không khí Qua đó chúng em hy vong mình có thế đóng góp một phần công sức vào sự phát triển của Đất nước
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu rõ về cặp phạm trù ”nguyên nhân- kết quả” đề thay rõ thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước ở TPHCM hiện nay Từ đó , nghiên cứu các giải pháp, hướng giải quyết chung phù hợp, hạn chế chung nhất về các phạm
trủ nguyên nhân đề giảm thiêu hạn chê ô nhiễm môi trường nước , khắc phục ô nhiễm
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 1
Trang 5chất lượng không khí, nâng cao nhận thức cho mọi người và tạo môi trường sống lành
mạnh bên vững cho người dân
3 Nhiệm vụ nghiền cứu
Mot ld, điều tra và phân tích nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong thời
kỷ đô thị hóa và công nghiệp hóa hiện đại
Hai là, đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường không khí và môi trường
nước đối với môi trường vả con người
Ba là, đề xuất các giải pháp và chính sách hợp lý để giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và bảo vệ môi trường sống tại TPHCM
Bồn là, kiên nghị báo động đên cơ quan chính quyên gân nhất về vân nạn tác
động đến môi trường nước
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các thành phần tự nhiên và yếu tố nhân tạo ảnh hưởng đến môi trường nước, các mục nguy hiêm tác động đến môi trường không khí
tại TPHCM hiện nay Mục tiêu là kham pha tác động của 6 nhiễm môi trường nước và
không khí đối với con người và hệ sinh thái đưới nước, trên không, và đề xuất các biện
pháp nâng cao chất lượng môi trường nước và bảo vệ chất lượng không khí
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên các phương pháp: Phương pháp thực nghiệm, Phương pháp quan sát, Phương pháp phân tích vả tổng hợp
6 Kết cấu của đề tài:
Phan mở đầu
Phân nội dung :
Chương 1 Lý luận của triết học mác - lênin về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
1.1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả
1.2 Tính chất của mối quan hệ nhân - quả
1.3 Mối quan hệ biện chứng của nguyên nhân và kết quả
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 2
Trang 61.4 Ý nghĩa phương pháp luận
TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Chương 2 Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả vào việc giảm tình trạng ô nhiễm môi trường ở Thành phố Hồ Chí Minh
2 Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố HCM
2.2 Nguyên nhân ô nhiễm ở TPHCM và mỗi quan hệ trong phạm trù nguyên nhân - kết quả
2.3 Hậu quả ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước ở TPHCM và mối quan hệ trong phạm trù nguyên nhân - kết quả
2.4 Giải pháp giảm tình trạng ô nhiễm môi trường nước và không khí
TIEU KET CHUONG 2
PHAN KET LUAN - TAI LIEU THAM KHAO
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 3
Trang 7PHAN NOI DUNG CHUONG 1 : LY LUAN CUA TRIET HQC MAC- LENIN VE CAP PHAM
TRU NGUYEN NHAN- KET QUA 1.1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả
Trước khi, ta tìm hiểu về các khái niệm, các nhận thức về sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yếu tố hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau như là nguyên nhân cuối củng dẫn đến sự xuất hiện của các mặt, các yếu tố, các sự vật, hiện tượng mới về chất, chính là khâu quyết định dẫn đến việc phát hiện ra tính nhân quả như là yếu tố quan trong của mối liên hệ phổ biến với hiện nay
Nguyên nhân là phạm trù triết hoc ding dé chi sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, gay ra mot biến đổi nhất định nào đó Ta có thể phân loại nguyên nhân thành: nguyên nhân khách quan - chủ quan ; nguyên nhân bên trong - bên ngoài ; nguyên nhân chủ yếu và thứ yếu ; nguyên nhân tất yêu - ngẫu nhiên
Kết quả là phạm trù triết học đùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau o1ữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc p1ữa các sự vật, hiện tượng voi nhau gay ra
1.2 Tinh chat cia méi quan hé nhan - qua
1.2.L Tính khách quan
Mỗi liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, nó không phụ thuộc vào
ý thức của con người Mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn luôn vận động, tác động qua lại lẫn nhau Và sự tác động ay tat yếu sẽ dẫn đến một sự biến đôi nhất định
1.2.2 Tính phổ biến
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trone tự nhiên và xã hội đều được gay ra bo những nguyên nhân nhất định Không có sự vật, hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó, van đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra nguyên nhân được hay chưa Không nên đồng nhất vẫn dé nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của môi liên hệ đó trong hiện thực
GVHD: NGUYEN THI MINH HƯƠNG 4
Trang 81.2.3 Tinh tat yeu
Không phải cứ có nguyên nhân thì sẽ có kết quả Phải đặt nguyên nhân trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định Nếu các nguyên nhân cảng ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cũng nguyên nhân nhưng chỉ có quan hệ
bê ngoài ngẫu nhiên với kết quả chứ không sinh ra kết quả Ví dụ như việc một phần
tử Xéc- bi ám sát thái tử đề quốc Áo- Hung chỉ là nguyên cớ của chiến tranh thé giới lần thứ nhất Còn nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh nảy là mâu thuẫn gitra cac
quốc gia tham chiến Trong khi đó, điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ
thuộc vào nguyên nhân nhưng có tác động đối với việc sinh ra kết quả, ví dụ: áp suất,
nhiệt độ, chất xúc tác
1.3 Mối quan hệ biện chứng của nguyên nhân và kết quả
1.3.1 Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện Nguyên nhân sản sinh ra kết quả:
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biến hiểu hiện
mỗi liên hệ nhân quả
Cùng một nguyên nhân có thé gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh
cụ thể Ngược lại, cùng một kết quả có thê được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm trí triệt tiêu các tác dụng của nhau
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, có thể
phân loại nguyên nhân thành:
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân chủ quan
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 5
Trang 9Tuy nhiên, ở đây cần phải phân biệt không phải một sự vật nào đó có trước sự vật thứ hai, thi tác động của nó đã được coi là nguyên nhân của hiện tượng thứ hai Ví
dụ, ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm Ở đây sự
phân biệt không phải là thời gian mà là mỗi liên hệ hiện thực giữa nguyên nhân và kết
quả Hai hiện tượng, hiện tượng trước không phải là nguyên nhân của hiện tượng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó không có liên quan øì đến sự xuất hiện của hiện tượng sau Con trong quan hệ nhân quả, thì bao p1ờ sự tác động của nguyên nhân là cái sinh
ra kết quả Sự kế tục giữa các mùa ở trong năm cũng như vậy Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải mùa xuân sinh ra mua hè, mùa hè sinh ra mùa thu
Van đề thứ hai cần chú ý là sự kế tiếp nhau của nguyên nhân va kết quả trong mỗi
quan hệ nhân quả không có nghĩa là nguyên nhân sinh ra xong rồi thì kết quả mới nảy
sinh Trái lại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của kết quả đã có thế được
coi như là bắt đầu, cho đến khi kết quả hình thành như một sự vật, hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân, và như vậy nó vẫn còn đang tiếp tục biến đôi do tác động của nguyên nhân
Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà là trong sự vận động biến đổi liên tục của thê giới vật chất, của sự tác động qua lại lẫn nhau g1ữa các sự vật hiện tượng Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn có một yếu tổ nữa, đó là điều kiện Không phải cứ có sự tác động là có ngay kết quả, phải ở trong những điều kiện nhất định thì có thể mới có kết quả Ví dụ, trở lại các quá trình sinh - hóa ở trong hạt cây nảy mầm chúng ta thấy rằng, nêu một hạt tốt có đầy đủ khả năng
để sinh ra một cái mầm tốt, nhưng nếu không có được độ am, anh sáng, nhiệt độ đầy
đủ thì cũng không bao giờ có cái mầm xuất hiện Điều kiện đóng vai trò rất quan trong, làm cho nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào Có thế cùng một nguyên nhân, cùng một khả năng tác động như nhau, nhưng ở trong những điều kiện khác nhau thì
nó đưa lại những hậu quả khác nhau Ví dụ, hai cái hạt mâm tốt như nhau, nhưng với những điều kiện như nhiệt độ, độ âm, ánh sáng khác nhau thì hai cái mam moc ra cũng
có chất lượng khác nhau
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG é
Trang 10Van dé con trở nên phức tạp hơn khi có nhiêu nguyên nhân cùng tác động một lúc, khi đó thi kết quả ra sao còn tủy thuộc ở việc môi quan hệ ø1ữa các nguyên nhân với nhau là như thê nào
Ví dụ, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của chúng ta sẽ hoàn thành trong tương lai, chắc chắn phải chịu sự tác động của các nguyên nhân như quá trình phát triển kinh tế bên trong, đồng thời là nguyên nhân của thị trường thế giới nói
chung, tức là nhịp độ phát triển của kinh tế thế giới, những điều kiện thuận lợi mà kinh
tế thé giới đem lại cho chúng ta, những thách thức mà chúng ta phải vượt qua dé xây dựng nên kinh tế tự chủ trong hòa nhập Vỉ vậy, xem xét kết quả này chúng ta vừa phải xem xét trước hết là sự tác động qua lại giữa hai nguyên nhân là sự phát triển, vận động của nền kinh tế ở trong nước và diễn biến của nền kinh tế toàn cầu, mỗi bên có những vai trò riêng biệt Và đương nhiên chúng ta khẳng định rằng, nguyên nhân ở bên trong, những tác động nội tại của nên kinh tế nước ta, tính thần độc lập tự chủ và
những kết quả do bản thân nỗ lực của nền kinh tế Việt Nam đem lại mới là những
nguyên nhân chủ yêu, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, sự hoàn thành quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước ta Xét nền kinh tế trong nước,
chúng ta lại còn có thê tiếp tục phân chia nguyên nhân đó thành những nguyên nhân như là: sự tác động, vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ
đôi mới và trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa Hiện nay, năm thành phần kinh tế co bản của chúng ta là kinh tế quốc đoanh, kinh tế tập thé, kinh tế tư bản tư
nhân, trong đó gồm cả tư bản nước ngoải, kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ vả kinh tế tự
cung tự cấp ở những vùng còn chưa phát triển được kinh tế hàng hóa, tất cả những thành phần kinh tế này đều có những vai trò nhất định trong sự phát triển của kinh tế Việt Nam Tuy nhiên chúng ta thay rằng, nền kinh tế quốc doanh bao giờ cũng nắm vai trò chủ yếu do chỗ chúng ta định hướng phát triển kinh tế và định hướng xã hội chủ
nghĩa, những ngành kinh tế chủ chốt có vai trò cơ bản tác động đến nền kinh tế quốc dân đều thuộc khu vực quốc doanh, do đó hiển nhiên thành phần kinh tế này luôn đóng
vai trò chủ đạo, phát huy những tác dụng của nó làm cho kinh tế Việt Nam ngày càng trở nên hiện đại
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 7
Trang 111.3.2 Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có tác động trở lại đối với nguyên nhân Cần chú ý là tác động này là hai nghĩa, cả tác động tích cực hoặc tác động tiêu cực Ví dụ, trình độ dân trí thấp là do nền kinh tế kém phát triển gây ra, nếu không đủ đầu tư cho việc nâng cao dan tri cua nhân dân, đầu tư giáo đục không đây đủ Đến thời mình, dân trí thấp với tư cách là kết quả lại tác động trở lại với quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, làm cho kinh tế kém phát triển và dân trí sẽ lại tiếp tục thấp xuống Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn là kết quả của sự phát triển xã hội cả về chính trị, kinh tế, văn hóa làm cho nền giáo dục quốc dân cũng phát triên đầy đủ, khi đó nó sẽ đem lại một kết quả là tầng lớp trí thức và một đội ngũ lao động với trình độ cao, tay nohề vững và điều đó chắc chắn làm cho kinh tế quốc dân càng phát triển tốt hơn Van dé tac dong trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có một ý nghĩa thực tiễn rat quan trọng Nó làm cho người ta phải dự kiến rất đầy đủ những hậu quả chăng hạn như hậu quả của một chính sách xã hội Ví dụ, trong vấn đề đầu tư, một trong những yếu tố tạo ra nguyên nhân phát triển nền kinh tế đất nước Việc đầu tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm cho kinh tế phát triển rất cao nêu đúng đắn Ví dụ, nguoi ta đầu tư vào những ngành mũi nhọn có tác dụng làm thay đổi căn bản nền kinh tế, vì chỉ một thời gian ngắn sau, nền kinh tế quốc dân đã có một động lực lớn như là công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông, công nghệ tin học Những kết quả do sự đầu tư đúng đắn đó làm cho các ngành kinh tế như công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp có những
sự phát triển vượt bậc, khi đó nó lại tạo điều kiện cho việc tái đầu tư ngảy càng tốt hơn với lực lượng tài chính, lực lượng vật chất ngảy cảng to lớn hơn Rồi khi đó, trong một chu kỳ khác, sự đầu tư đúng đắn lại làm cho các ngành khoa học mới ra đời, cử như thế một chu trình đầu tư mang lại một kết quả và bản thân kết quả đó làm cho quá trình đầu tư ngày càng có ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc hơn
1.3.3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩa dưới đây:
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 8
Trang 12Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan
hệ khác là kết quả và ngược lại
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt minh sé tro thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận Trong chuỗi đó
không có khâu nảo là bắt đầu hay cuỗi cùng
Nói một cách khác, có thể tóm lại trong chuỗi nhân — qua: A sinh ra B, B sinh ra
C, C sinh ra D thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở trong một mỗi quan hệ này, nhưng
đồng thời lại là kết quả ở một mỗi quan hệ khác
Ví dụ, sự phân phối thu nhập không công bằng dẫn tới mâu thuẫn trong xã hội Những mâu thuẫn xã hội làm nảy sinh những tệ nạn xã hội Những tệ nạn xã hội lại
làm cho nền kinh tế xã hội phát triển chậm lại Thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được
xét ở khía cạnh trên, tức là nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả lại có khả năng tác động trở lại đối với nguyên nhân Trong mỗi quan hệ này, khi kết quả tác động trở lại với nguyên nhân thì kết quả lại có tư cách là nguyên nhân chứ không phải
là kết quả nữa
Do đó có thê nói có sự hoán đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả ngay trong cùng một mối quan hệ nhân — quả Chúng ta có thể lấy lại những ví dụ về dân trí và giáo dục đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vừa được dẫn ra ở trên Vì vậy,
Ph Ang — ghen ndi rằng, nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa
là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trưởng hợp riêng biệt nhất định Hay nói cách khác, một hiện tượng nao đây được coi là nguyên nhân hay kết quả bao gio cing ở trong một quan hệ xác định cụ thé
Một vài ví dụ về phạm trù nguyên nhân- kết quả:
®_ bão ( nguyên nhân ) xuất hiện trước, sự thiệt hại ( kết quả ) của hoa màu,
mùa màng do bão gây ra xuất hiện sau
® Kết quả học tập của sinh viên đạt loại khá tốt (kết quả) là nhờ quá trình nô lực học tập, đi học đầy đủ, nghiên cứu tải liệu (nguyên nhân)
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 9
Trang 13® Giảng viên truyền đạt kiến thức cho sinh viên (một nguyên nhân) nhưng lại cho ra
nhiều kết quả: có nhiều sinh viên hiểu bải tốt, nhưng có sinh viên chỉ hiểu 40-50%
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
Phương pháp luận có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó được ví như “kim chỉ nam”, là cơ sở nên tảng, cầu trúc logic đề tiễn hành nghiên cứu khoa học Không chỉ vậy, phương pháp luận trực tiếp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hiéu quả của - các công trình khoa học
Phương pháp luận cung cấp định hướng, cấu trúc cho các nhà nghiên cứu đề họ xác định được hướng đi và các bước tiến hành nghiên cứu Phương pháp luận có mặt trong hau hết các giai đoạn của quá trình nghiên cứu như: xác định vấn đề nghiên cứu, phân tích dữ liệu đã thu thập được, rút ra kết quả và kết luận của nghiên cứu đó Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn đề cao luôn đề cao vai trò của phương pháp luận Tuy nhiên chúng ta không được xem thường hoặc tuyệt đối hóa phương pháp luận Nếu không đề cao vai trò của phương pháp luận sẽ rơi vào tình trạng mò mẫm,
dễ mắt phương hướng, thiếu chủ động và sáng tạo trong quá trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn
Phương pháp luận đối với đời sống Phương pháp luận có vai trò đặc biệt quan trọng với việc định hướng, tìm ra hướng đi cho hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn của con HĐƯỜời; cũng như sự phát triển chung của xã hội Phương pháp luận giúp con người ty trang bi cho mình những lý thuyết cơ sở, nền tảng trong việc định hướng hoạt động và nhận thức của mỗi cá nhân Thông qua phương pháp luận con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng với những quy chuẩn của xã hội Phương pháp luận giúp con người nhìn rõ được bản chất của vạn vật và vũ trụ Từ đó phương pháp luận soi đường giúp
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 10
Trang 14cho con người đi đúng hướng, nhằm phát triển bản thân một cách toản diện nhất Xa hơn nữa phương pháp luận giúp cho xây dựng một xã hội văn minh va phat trién Day
là vai trò và ý nghĩa nối bật nhất của phương pháp luận, nó mang tính nhân văn sâu
z
sac
TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Môi liên hệ nhân quả có tính chất khách quan và tính phô biên, nghĩa là không
có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được nguyên nhân Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tổn tại trong thế giới vật chất chứ không được tướng tượng ra từ đầu óc con người, tách rời với thế giới hiện thực
Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện
tượng nào đây cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện
tượng đó xuất hiện Một kết quả có thê do nhiều nguyên nhân sinh ra Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả Vì vậy trong hoạt động thực tiễn của chúng ta cần phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân khách quan Đồng thời phải nắm bắt được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 11
Trang 15CHUONG 2 : VAN DUNG CAP PHAM TRU NGUYEN NHAN - KET QUA VÀO VIỆC GIAM TINH TRANG O NHIEM MOI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ
MOI TRUONG NUOC O TPHCM
2 Vận dụng cặp phạm trù Nguyên nhân - Kết quả vào việc giảm tình trạng ô nhiễm không khí và môi trường nước
2.1 Thực trạng ô nhiễm không khí và môi trường nước ở TPHCM hiện nay 2.1.1 Khái niệm về môi trường nước và không khí
Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thê tổn tại, sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hướng và phụ thuộc vào nước Môi trường nước có thể bao quát trone một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ chứa trong một giọt nước Ví dụ các vùng nước sông suối, ao hồ, biển, nước ngam, đều là những môi trường tự nhiên xung quanh nước, chứa đựng sự tồn tại và phát triển
Không khí là lượng chất bao quanh chúng ta tồn tại ở dạng khí, không khí không màu, không mùi, không vị, đây là yếu tổ quyết định đến sự sống Của con người vả toan
bộ sinh vật trên trái đất Trong một môi trường nhỏ không khí sẽ cung cấp cho động
thực vật, trong một khu rừng hay trong phòng hoặc rộng hơn là thành phố thì gọi là
không khí Chủ yếu là không khí sẽ bao quanh trái đất với độ dày từ 10 đến 15km, ở
những trường hợp khác nhau thì chất lượng cũng sẽ khác nhau
Ô nhiễm môi trường nước được hiểu cơ bản chính là hiện tượng nguồn nước ở những nơi cụ thể như sông, hồ, biển, nước ngầm, ao, suối, bị nhiễm các chất độc hại, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới con người Các chất độc hại như chất thải công nphiệp, hóa chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt, chất thải nhà máy, Việc ô nhiễm môi trường nước đã gây hại cho con người và cuộc sông sinh vật trong tự nhiên Môi trường tự nhiên nước bị ô nhiễm là khi các vi trùng , virus gay bénh , các loại hóa chất ô nhiễm và độc hại từ nhiều nguồn khác nhau ngắm vào nước
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí Chủ yếu
do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí; có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu; gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực Nó có thể làm hong môi trường tự nhiên hoặc xây dựng Hoạt động của con người và các qua trinh ty nhiên có thê gây ra ô
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 12
Trang 16nhiễm không khí Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng như động thực vật trên trái đất
2.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước và không khí ở TPHCM
2.1.2.1 Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh với hơn 2.000 con kênh rạch trong địa bản thành phố
nay đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con kênh này bị ô nhiễm
trầm trọng với các chất thải răn, nước thải làm ảnh hướng đến đời sống của người dân
ven các con kênh Các nguồn nước thải từ khu dân cư, nước thải từ các cơ sở chế biến, các khu công nghiệp đô thắng vào lòng sông, hỗ, kênh rạch khiến dòng nước ở đây đôi mau, boc mui va 6 nhiễm tram trọng
Hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành TP.HCM có chiều đài khoảng 76km
với 5 tiêu lưu vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Tân Hóa - Lò Gốm, Tàu Hủ
- Kênh Đôi, Kênh Tẻ - Bến Nghé, Bến Cát - Vàm Thuật Theo tính toán, mật độ kênh
rạch khu vực các quận nội thành hiện đang ở mức rất thấp và không có lợi cho việc thoát nước đáng lưu ý một số kênh do nạo vét quá sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu
hẹp đến 50% Theo thống kê hiện nay có đến 60%-70% chiều dải của các tuyến kênh
trong nội thành bị ô nhiễm nang, van dé 6 nhiém chu yếu là ô nhiễm chất hữu cơ và coliform
Trong đó, theo thông kê các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn thành phố từ năm 2010 đến 2012 được thực hiện trên 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, chỉ có khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, các nguồn thải còn lại chỉ xử lý
qua sơ bộ (bề tự hoại) trước khi xả thải ra môi trường Các chất thải công nghiệp lam
cho nhiều con sông, kênh rạch tại thành phố đã chết, sức khỏe người dân khu vực lân cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn Một bộ phận không nhỏ cộng đồng dân cư không quan tâm đến vấn đề này mà thải trực tiếp các chất thai sinh hoạt vào các con kênh quanh khu vực mình ở một cách vô ý thức
GVHD: NGUYEN THI MINH HUONG 13