Nghiên cứu về vấn đề kẹt xe sẽ có cái nhìn cụ thế và bao quát toàn diện , trang bị nguồn kiến thức về vẫn đề kẹt xe trong chỉnh thé thống nhất của các mặt, thuộc tính vốn có xuất phát t
Trang 1GVHD: HOANG THI THU HUYEN SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN THI HAU MSSV: 223404040776
SO BAO DANH: 26 NGANH : QUAN TRI NHAN LUC
Trang 2
NHÂN XÉT CÚA GIẢNG VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 22 2222220222222 nh nh ra re
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1.1 Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
1.1.2 Nguyên tắc toàn diện
1.1.3 Nguyên tắc phát triển
1.1.4 Nguyên tắc lịch sử- cụ thể 1.2 Tiếp cận nạn kẹt xe từ góc độ duy vật biện chứng
1.2.1 Khái niệm và biểu hiện của kẹt xe
1.2.2 Nguyên nhân của kẹt xe 1.2.3 Ảnh hưởng của nạn kẹt xe đến đời sống xã hội
Chương 2: NẠN KẸT XE Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1 Đặc điểm của kẹt xe tại thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Nguyên nhân kẹt xe tại thành phố Hồ Chí Minh
2.3 Ảnh hưởng của kẹt đến thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NẠN KẸT XE Ở HÒ CHÍ MINH
HIỆN NAY
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5
MỞ ĐẦU
Hiện nay bên cạnh nhiều vấn đề nóng trons xã hội như tham những, tệ nạn xã hội
v.v thi tình trạng kẹt xe là một vấn nạn mà bắt cứ quốc gia đang phát trién nào cũng
đặc biệt quan tâm, và tại Việt Nam đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh giải quyết
tình trạng kẹt xe là một vấn đề nan giải , kẹt xe ảnh hưởng, đến nhiều mặt của thành phó Khi số lượng người ngày càng gia tăng cuốn theo số lượng xe cũng ngày một tăng ta nhận thấy được tầm quan trọng của việc phải nghiên cứu áp dụng những
biện pháp thích hợp đề giải quyết tình trạng kẹt xe Nghiên cứu về vấn đề kẹt xe sẽ
có cái nhìn cụ thế và bao quát toàn diện , trang bị nguồn kiến thức về vẫn đề kẹt xe trong chỉnh thé thống nhất của các mặt, thuộc tính vốn có xuất phát từ hiện thực mà không phải là tùy tiện đưa ra những nhận định chủ quan , kẹt xe thể hiện trên
những khía cạnh, phương diện khác nhau của đời sống xã hội như trong lĩnh vực
toán học, lĩnh vực ø1ao thông và nhiều lĩnh vực khac , cho con người cái nhìn đa
chiều hơn về vẫn đề kẹt xe mà không chỉ riêng một mặt nào Nghiên cứu kẹt xe
giup nắm bắt được cách thức mà kẹt xe thể hiện ra bên ngoài và những nguyên
nhân như chủ quan bắt nguồn từ ý thức người dân cần có những biện pháp để khắc
phục , cũng như những nguyên nhân khách quan khác từ nhiều lý do khác nhau
dẫn đến tình trạng kẹt xe trong đời sống Biết được những ảnh hướng to lớn mà kẹt
xe đã gây ra cho cuộc sống của con người mỗi khi tắt đường thay vì đi thắng về
nhà thì phải ngồi lại hàng giờ trên xe buýt, đi đủ một vòng để có thê về nhà Hay có
khi phải đứng giữa trưa nắng sắt đề chờ cho đòng xe lưu thông và ảnh hưởng đến
các mặt khác như kinh tế, sức khỏe con người , môi trường qua hững hậu quả
của kẹt xe tìm kiếm các biện pháp thích hợp , phương thức đề tô chức thực hiện
cho người dân thành phố Hè Chí Minh Kip thời điều chỉnh uốn nắn hoạt động của
con người ổi theo lợi ích và mục đích đã đặt ra Việc đưa ra những biện pháp hợp ly
sẽ đem đến những điều tích cực giúp cho tình trạng kẹt xe ở thành phố sẽ được
Trang 6kiểm soát tốt hơn hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực mà kẹt xe đem lại
Vị những lý do néu trên , tôi chọn đề tài “kẹt xe” làm tiểu luận kết thúc học phần
môn triệt học Mác-Lênin
Trang 7NỘI DUNG Chương Ï
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1.1 Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng dộng
chủ quan
+Trone nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, nhận thức vấn đề phải dựa trên hiện tượng khách quan đang
diễn ra, không được dựa trên suy nghĩ cảm tính chủ quan Chẳng hạn như mọi chủ
trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu, đều phải xuất phát từ thực tế khách quan
Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thật Nhận thức cải tạo sự vật, hiện tượng,
nhin chung phat xuất phát từ bản thân, sự vật, hiện tượng đó Tránh chủ nghĩa chủ
quan, duy ý chí hoặc là bệnh chủ quan duy ý chí hoặc là chủ nghĩa duy vật tầm
thường, chủ nghĩa định lượng
+Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức , phát huy ra vai trò nhân tố con HĐƯỜI, chỗng tư tưởng, thái độ thụ động, ý lại, bảo thủ, tri trệ, thiếu tính sáng tạo,
phải coi trọng vai trò của ý thức, biết dung lý luận khoa học, học thuyết khoa học
mở đường cho hoạt động thực tiễn, giải quyết các vẫn đề của hiện thực khách quan,
mở đường cho các vấn đề của hiện thực khách quan
+Không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, năng lực nhận thức đề thực hiện được nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan đòi hói chúng ta phải có nhận thức đúng đắn, phải có động cơ trong sáng, có thái độ thực sự khách
quan, khoa học và không vụ lợi
1.1.2 Nguyên tắc toàn điện
+Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng, cần đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phân, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên
hệ của chỉnh thê đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó” (tức là trong chỉnh thê thống nhất của “tông hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ây với những sự vật khác)
Trang 8+ Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mỗi liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc
tính, nhiều môi liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đôi tượng
+ Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mỗi liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kế cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp;
trong không gian, thời gian nhất định (tức là cần nghiên cứu cả những mối liên hệ
của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai)
+ Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều,
chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem
xét dan trải, không thấy được bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa
chiết trung ( khi xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật
nhưng không rút ra được mặt bản chat, không thay được mối liên hệ cơ bản của sự vật; mà coi chúng như nhau, kết hợp chúng một cách vô nguyên tắc, tùy tiện các
mỗi liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phỏ biến) Ngoài ra nếu không tôn
trọng nguyên tắc toàn diện ta sẽ đễ sa vào chủ nghĩa bình quân, quan điểm dàn đều, tức không thấy được trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lỗi trong cuộc sống vô cũng phức tạp
1.1.3 Nguyên tắc phát triển
+Thứ nhất, nguyên tắc phát triển yêu cầu khi nghiên cứu hay phân tích, cần đặt đối tượng vào sự vận động, hiểu rõ bản chất và phát hiện xu hướng biến đổi của
nó để không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo được khuynh
hướng biến đổi chính và phát triển của nó trong tương lai
+Thứ hai, nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức được rằng: phát triển
là một quá trình có nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ cơ bản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoản thiện hơn Mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác
Trang 9nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phủ hợp đề thúc đấy hoặc kìm
hãm sự phát triển đó
+ Thứ ba, nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển chỗng lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến
+ Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết
kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới
1.1.4 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể + Đặc trưng cơ bản của nguyên tắc này là xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng trong điều kiện, môi trường cụ thể, hoản cảnh lịch
sử cụ thể là sự tồn tại, vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng diễn ra trong không gia, thời p1an cụ thể Không sian, thời ø1an, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể khác nhau thì các mối liên hệ và hình thức phát triển của sự vật, hiện tượng cũng khác nhau, bởi vậy không chỉ nghiên cứu chúng trong suốt quá trình, mà còn nghiên cứu
chúng trong các không gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác
nhau ổó
+ Nguyên tắc lịch sử cụ thể có đặc trưng cơ bản là muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thê quá trình đó, tức “xem xét mỗi vấn dé theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua
những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó
để xét xem hiện nay nó đã trở thành như thể nào”; bản chất của nguyên tắc này là khi nhận thức sự vật, hiện tượng trong sự vận động, trong sw chuyền hóa qua lại của, phải tái tạo lại được sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng ay
+ Tránh khuynh hướng giáo điều, trừu tượng, không cụ thể Mặt khác cũng cần
đề phòng khuynh hướng tuyệt đối
Trang 101.2 tiếp cận nạn kẹt từ góc độ duy vật biện chứng
1.2.1 khái niệm và biểu hiện của kẹt xe
+Kẹt xe là một tỉnh trạng xảy ra trong mạng lưới p1ao thông khi lưu lượng
phương tiện gia tăng, xe cộ nói đuôi nhau ngày một đông Khi nhu cầu tham gia giao thông ngày càng nhiều sẽ làm chậm tốc độ của dòng lưu thông gây ra tắc nghẽn khiến cho các phương tiện dừng hẳn, không thế di chuyền
+Theo tir dién Oxford, Ket xe là"một hàng dài các phương tiện trên đường không thế di chuyển hoặc chỉ có thể đi chuyến rất chậm"
+Ket xe là tinh trạng không thể lưu thông được của xe cộ do hệ thống giao thông bị quá tải hay đo những nguyên nhân bất khả kháng
Theo mặt toán học, kẹt xe (tắc đường) được đánh giá bằng cách theo dõi số lượng phương tiện đi qua một điểm trong một khoảng thời gian, còn được gọi là lưu lượng Đây là một khái niệm vốn có liên quan đến nguyên tắc của ngành thủy động lực học
Trang 11Từ những định nghĩa trên, ta biết được Kẹt xe là quá trình phương tiện ùn tắc trên một con đường do số lượng phương tiện tham gia lớn hơn so với khả năng chứa của con đường đó và không thê lưu thông được do hệ thống giao thông bị quá tải hay đo
những nguyên nhân bất khả kháng khác
+Biéu hién :
- Cac phương tiện don lại tại một chỗ, xe cộ nối đuôi nhau ngảy một đông,
thành nhiều hàng dài tới 4-5km
- Xe cộ trên đường di chuyền rất chậm, nhích từng chút một
- Đa số xảy ra ở các khu vực tập trung đông người như: trường học, chợ, xí nghiệp, nút giao thông, cao Ốc, trung tâm thương mại, hoặc ở các tuyến đường có lượng phương tiện tham gia ø1ao thông lớn
- Kẹt xe thường hay rơi vào cac khung gio 6-8h sáng, 11-13h trưa, 4-6h chiều, thời gian trung bình đề xe cộ có thê tiếp tục lưu thông trên tuyến đường øặp
tình trạng kẹt xe là từ 5 phút đến 30 phút
1.2.2 Nguyên nhân của kẹt xe + Chủ quan:
-Do ý thức của người dân: Khi tham gia giao thông không chấp hành đúng
luật giao thông, chen lắn khi dừng đèn đỏ, và lắn chiếm lòng lề đường dành cho người đi bộ Gây hiện tượng kẹt xe đồng thời tạo ra nguy hiểm cho người dùng phương tiện cũng như những người tham gia giao thông xung quanh.Không kiêm
soát được lịch trình cá nhân dẫn đến tình trạng tham gia giao thông gấp gáp, chen
lan Cũng có nhiều người dân chọn cách đi ngược chiều, lan chiếm vị trí của người
đi đúng chiều Vì muốn đi đoạn đường ngắn hơn, hạn chế mất thời gian
+ Khách quan
-Do cuộc sống ngày cảng phát triển: Vi các nhu cầu trong đời sông như: lập nghiệp, di chuyên, cưới xiIn, ngày cảng da dạng và tang cao Nên người dân
Trang 12thường có xu hướng tập trung sinh sống hoặc di đời đến sông ở các thành phố lớn, các khu đô thị đông dân, các khu vực thành thị phát triển Dẫn đến số lượng xe cộ lưu thông tại các khu vực kế trên ngày một tăng lên nhằm đáp ứng những nhu cầu
đó của con người
-Do hoạt động tô chức giao thông: Việc phân luồng giao thông chưa hợp lý (đường nhỏ, hẹp, nhưng lại được lưu thông 2 chiều, dẫn đến việc xe máy lấn sang làn dành cho ô tô), việc quy hoạch phân luồng tuyến cho các loại xe ôtô lại không gan voi tinh hình thực tế Kế hoạch phát triển xe buýt, quan lý, điều hành và tô chức hoạt động cho xe buýt không hợp lý Bên cạnh đó, việc xuất hiện quá nhiều xe taxi, taxi dù cũng sóp phần gây nên vấn nạn kẹt xe Đèn tín hiệu ở những ngã tư, ngã năm đường chưa được bé tri hợp lý; bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng kém, không được nâng cấp cũng là một trong số các nguyên nhân gây nên hiện tượng kẹt xe -Do hành vi của người dân: Các tài xế xe ôm truyền thống, công nghệ còn chèo kéo, bắt khách ven đường: người dân còn lần chiếm vỉa hè, lòng lề đường để
tô chức buôn bán; tổ chức các hoạt động kinh doanh, ăn uống, gitr xe, ; phụ huynh chen lần lòng lề đường để đưa, đón con đi học:
-Do hành vi của các lực lượng chức năng: Hoạt động điều phối giao thông của Các cơ quan có thâm quyền còn hạn chế Mức phạt chưa đủ sức răn đe; lực lượng chức năng có thâm quyền xử phạt hành chính chưa thực hiện nghiêm túc, chưa làm đúng trách nhiệm của mình đối với những hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ( còn nhận hối lộ từ người vi phạm và giữ làm của riêng) Nên xuất hiện tỉnh trạng người dân làm lơ, hời hợi, coi thường việc chấp hành đúng luật giao thông -Do tac động từ các hiện tượng tự nhiên.: Mưa lớn, triều cường, bão lũ, đã làm cho hệ thông đường sá bị xuống cấp Thời tiết ngày càng thất thường khiến người dân chỉ muốn di chuyền thật nhanh đề có thê tới nơi mình mong muốn Gây
ra hiện tượng lan lan xe, chen chic, tranh gianh di trudc di sau
1.2.3 Ảnh hưởng của nạn kẹt xe dến đời sống xã hội