1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự gắn kết chương trình Đào tạo chính quy hệ chất lượng cao ngành tài chính ngân hàng của trường Đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh với nghề

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Gắn Kết Chương Trình Đào Tạo Chính Quy Hệ Chất Lượng Cao Ngành Tài Chính Ngân Hàng Của Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Với Nghề Chuyên Viên Kế Toán Kiểm Toán
Tác giả Huỳnh Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Lê Thị Bích Tuyền, Phạm Ngọc Lâm Tuyền, Lê Võ Phương Tuyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Nhì Quang
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Và một trong số đó, phải kế đến là vị trí Chuyên viên kế toán — kiểm toán, một vị trí được khá nhiều tân cử nhân ngành Tài chính — Ngân hàng lựa chọn nghề nghiệp bền vững sau khi tốt ngh

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

TIEU LUAN MÔN: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

SVTH: NHÓM I HUỲNH ANH TUẦN MSSV: 050609212305 NGUYEN THI NGOC TUYEN MSSV: 05060921 1656

LE THI BICH TUYEN MSSV: 050609211658

PHAM NGOC LAM TUYEN MSSV: 050609211654

LE VO PHUONG TUYEN MSSV: 050609212310 Lớp học phần: BAF312_211_9 GE30

Khóa học: khóa 9

GVHD: ThS NGUYEN NHI QUANG

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 2

PHIEU CHAM DIEM CUA GIANG VIEN

Nhận xét về tiểu luận:

Điểm

1.1 Hình thức và nội dung của tiêu luận điểm

1.2 Thuyết trình điểm

1.3 Trả lời câu hỏi điểm

Điểm tông hợp: điểm số: điểm (Bằng chữ: -. )

Trang 3

Danh mục chữ viết tat

Danh mục bảng và hình

Phần 1 NGHÈ CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN 08

1.1 Mô tả công việc 08 1.2 Kiến thức, phẩm chất và kỹ năng cần có 09 1.3 Nơi làm việc 11 1.4 Thu nhập 11 1.5 Cơ hội và thách thức 12

Phần 2 SU’ GAN KET CHUONG TRINH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY HỆ CHAT

LƯỢNG CAO NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH VỚI NGHÈ CHUYÊN VIÊN KẾ

Trang 4

Két luan

Danh mục tài liệu tham khảo

20

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

E&Y DAY LA TEN CONG TY ERNST &

YOUNG

DAY LA TEN CONG TY

PWC Pricewaterhouse Cooper

Trang 6

DANH MUC BANG VA HINH

Trang

Hình 1.3 Một số nơi làm việc đành cho một chuyên viên kế toán — kiểm toán 11

Hinh 1.5.1 Co hội việc làm của ngành chuyên viên kế toán — kiêm toán 12

Trang 7

NGHE NGHIEP CHUYEN VIEN KE TOAN - KIEM TOAN

VA SU GAN KET VOI CHUONG TRINH DAO TAO DAI HOC CHÍNH QUY CHAT LUQNG CAO NGANH TAI CHINH - NGAN HANG CUA TRUONG DAI HQC NGAN HANG THANH PHO HO

CHÍ MINH

LOI MO DAU

Trong sự phát triển của nền kinh tế, sự phục hồi và tăng tiên không ngừng

của công nghệ và kỹ thuật, bối cảnh toàn cầu hoá và cuộc chạy đua của cách mạng

công nghiệp thì nhu cầu về các dịch vụ tài chính là không ngừng tăng cao Cuộc

cách mạng Công nghiệp 4.0 có thê làm giảm đi nhu cầu nhân lực ở một số ngành

nhưng với Tài chính — Ngân hàng thì lại không thể Thế mạnh của ngành Tài chính

— Ngân hàng: vận hành, luân chuyên tiền tệ, hoạch định tài chính, đảm bảo hoạt động cho doanh nghiép, Ngan hang truyén thong dang dan được thay thế bằng các

hệ thống kỹ thuật sô nhằm đáp ứng nhu cầu phát trién kinh té trong va ngoài nước

Do đó nhu cầu về nhân lực của ngành học này là rất lớn với cơ hội nghề nghiệp đa dạng, phong phú Việc một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính — Ngan hàng sau khi ra trường SẼ có thể ứng tuyển vào lĩnh vực nào, vị trí nào giờ đây không còn là vấn đề nan giải Và một trong số đó, phải kế đến là vị trí Chuyên viên

kế toán — kiểm toán, một vị trí được khá nhiều tân cử nhân ngành Tài chính — Ngân hàng lựa chọn nghề nghiệp bền vững sau khi tốt nghiệp

Trang 8

Phan 1: NGHE CHUYEN VIEN KE TOAN - KIEM TOAN

1.1 Mô tả công việc

Kế toán còn được coi là ngôn ngữ của kinh doanh Đây thực chất là công việc quản lí tài chính mà cụ thể hơn là các công việc liên quan đến tiền bạc Đó là lí do tại Sao trong một cơ sở kinh doanh, khi nhắc đến tiền người ta nghĩ ngay đến bộ phận kế toán Công việc kế toán chăng khác máy so với nhân viên ngân hàng luôn phải tiếp xúc

với các con số Nói một cách cụ thê đó là công việc ghi chép, quản lý số sách và thủ tục tài chính, đối chiếu báo cáo ngân hàng và hạch toán các khoản thuê, thu nhập, chỉ phí,

khẩu hao Chuyên viên kế toán còn làm công việc lập các chứng từ về hoạt động tài chính, nghiên cứu, diễn giải, phân tích đữ liệu đề trả lời báo cáo và các vấn đề tài chính, ngân sách, doanh thu của doanh nghiệp Ngoài ra chuyên viên kế toán còn cung cấp các thông tin định lượng chính xác về tình hình tài chính, khả năng thanh khoản, dòng tiền

của các doanh nghiệp đông thời đảm bảo tuân thủ các quy định về thuế Đây là bộ phận

đóng vai trò quan trong trong lĩnh vực quán lí kinh tế, từ quản lí từng đơn vi, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lí phạm vi toàn bộ nên kinh tế Nhờ có bộ phận kế toán các nhà quản lí có thê nắm được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, diễn biến của thị trường, từ cơ sở đó sẽ đưa ra những đánh giá, hướng đi cho doanh nghiệp Vai trò của mỗi kế toán viên trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nó quyết định thành

bại của một công ty Chính vì thế, khi thông tin bị sai lệch, thì các quyết định của chủ

doanh nghiệp bị ảnh hưởng là vô cùng lớn Tại số sách kế toán, mọi thông tin tài chính, đầu tư kinh doanh, dòng tiền ra vào của doanh nghiệp đều được thống kê ghi chép một cách tỉ mĩ Một kế toán giỏi sẽ phải có trách nhiệm và nắm rõ được tình hình kinh tế - tài chính của công ty, để có thể giúp ban lãnh đạo đưa ra những quyết sách đúng đắn và

hợp lí nhất

Kiểm toán là công việc kiểm tra, giám xác, xác minh tình trạng trung thực của

tài liệu để cung cấp chính xác nhất thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp Tham gia điều tra các hoạt động trọng yêu, phát hiện kịp thời, ngăn chặn và xử lí các vi

phạm gian lận, rủi ro về tài chính trong doanh nghiệp Ngoài ra kiểm toán còn thường xuyên cập nhật về các quy tắc, quy định và chuẩn mực kế toán - kiểm toán Có thé thay,

chuyên viên kế toán - kiêm toán thường có mối liên hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau Kiêm toán viên sẽ lắng nghe các câu chuyện kinh doanh do các kế toán viên kê lại và

đưa ra ý kiến về câu chuyện kinh doanh đó Đối tượng làm việc của kiểm toán chính là các số liệu từ bộ phận kế toán hay những câu chuyện kinh doanh được kế bằng hàng loạt các số liệu trên đồ thị Và một trong những cách kê chuyện khác là báo cáo tài chính, quyết toán lãi lỗ của công ty mà các kế toán viên đã ghi chép tông hợp lại trong một năm hoạt động của công ty đó Mọi người thường nghĩ răng kiêm toán viên sẽ phải làm việc ở văn phòng cả ngày đê nghiên cứu về những con số nhưng thực chất họ phải thường xuyên gặp gỡ trực tiếp và nói chuyện với khách hàng đê kiểm chứng cũng như thu thập những thông tin cân thiết và đầy đủ nhất Chuyên viên kiêm toán sẽ phải xem xét một lượng tài liệu không lồ và thường thì họ phải thức thâu đêm suốt sáng đề hoàn thành cho xong báo cáo kiêm toán của mình Báo cáo này bao gồm các nhận xét, đánh giá về câu chuyện kinh doanh của các doanh nghiệp và được công khai rộng rãi trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng dưới sự chứng kiến của mọi người, nhờ đó

mà các nhà đầu tư sẽ dùng báo cáo cũng như tải liệu đáng tin cậy để sử dụng đồng tiền

Trang 9

của mình một cách hợp lý nhất và các cơ quan nhà nước sẽ sử dụng thông tin trong báo cáo này để đưa ra những chính sách kinh tế phù hợp

Kế toán - kiểm toán tạo lập căn cứ và đưa ra những tư vấn quan trọng cho các quyết định quản lí, quyết định kinh doanh, xác minh tính trung thực và tính pháp lý của các báo cáo tài chính Kế toán - kiêm toán tham gia và đóng góp vào lĩnh vực kinh té,

là công cụ quản lí nền kinh tế, công việc này đã được hình thành và được pháp luật thừa nhận là một nghề nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong

việc cung cấp hệ thông thông tin tài chính

1.2 Kiến thức, phẩm chất và kỹ năng cần có

Và yêu cầu đối với một nhân viên kế toán - kiêm toán, trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về yêu cầu trình độ, bằng cấp Chuyên viên kế toán - kiểm toán cần có bằng cấp xác nhận đào tạo trình độ như trung câp, cao đăng, đại học cao hơn là thạc sĩ, tiễn sĩ tốt nghiệp chuyên ngành tài chính - ngân hàng, kế toán - kiêm toán, kinh tế hoặc có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với V1 trí ứng tuyên và đáp ứng yêu cầu ứng tuyên cùng các bằng cấp có liên quan Khi đã đạt được trình độ chuyên môn, chuyên viên kế toán - kiểm toán phái duy trì trình độ của

mình và tiếp tục trau đồi thêm các kiến thức mới như là những kiến thức và sự hiệu biết

chung về pháp luật, về quan trị kinh doanh, cập nhật những thay đổi trong lĩnh vực của

nghề nghiệp Một chuyên viên kế toán - kiêm toán ít nhất phải tuân thủ chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo luật định để đảm bảo chất lượng trong công việc, ngoài ra nhân viên kế toán - kiêm toán nên trau đồi học hỏi, nghiên cứu các tài liệu nước

ngoài cũng như đăng kí học các khóa học trong và ngoài nước Trong điều kiện thuận

lợi cho việc chia sẻ học hỏi kinh nghiệm như hiện nay, chúng ta nên tham gia các lớp học trực tuyến ngoài giờ làm việc, tham gia hội thảo hoặc có thể xem các buôi chia sé

trực tuyến trên facebook, youtube, của những người đã thành công đề biết cách mà

họ đã sử dụng thời gian cũng như cách mà họ đã làm thế nào để đạt được thành công hay sai lầm họ đã mắc phải đề tránh những rủi ro, nâng cao trình độ bản thân, giúp ích cho việc thăng tiến lên các chức vụ cao hơn Thời kì hội nhập quốc tế, các công ty, doanh nghiệp thường yêu cầu các nhân viên ngành kế toán - kiểm toán cần có ngoại

ngữ, đặc biệt là tiếng anh Nhân viên phải thành thạo kĩ năng nghe, nói, đọc, viết (TOEIC lớn hơn hoặc bằng 550 hoặc tương đương) Nêu thành thạo tiếng anh, thì khi

gặp các doanh nghiệp nudc ngoai chung ta sẽ có cơ hội nghề nghiệp rộng mở hơn Bên cạnh đó, các kiểm toán viên cần biết sử dụng tin học cơ bản, sử dụng thành thạo các kỹ năng trong tin học văn phòng: Word, Excell, Power Pomt, Internet, Accounting, Software, Commercial Mail, cũng như các thiết bị tiện ích, các phan mêm phục vụ cho công việc phải được sử dụng một cách thành thạo và nhuần nhuyễn Hiện nay, công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi, việc sử dụng kế toán máy đã trở nên | phd bién chinh vi thé ma các kế toán viên nên học hỏi các kiến thức về tin học đề hỗ trợ công việc dé đạt năng suất cao hơn

Yêu cầu về kinh nghiệm làm việc, đối với một sinh viên mới ra trường thi đòi hỏi cần phải có kinh nghiệm làm việc nhóm và giải quyết xung đột, khả năng giải quyết mọi vấn đề, có tư duy nhạy bén, xử lý số liệu tốt, ngoài ra một số công ty còn đặt ra các yêu cầu về kinh nghiệm thuyết trình chinh phục đối tác cũng như giao tiếp trong môi

Trang 10

Yêu cầu tiếp theo là yêu cầu về kỹ năng chuyên môn Chuyên viên kế toán - kiểm toán cần có khả năng nghiên cứu, tong hợp, thu nhập thông tin, phân tích báo cáo, nhận xét, đánh giá, phát hiện các vấn đề và đề xuất các biện pháp giải quyét theo dung chu truong chinh sach, quy pham phap luat cua nhà nước Một chuyên viên cần phải có hiệu biết sâu rộng về hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác được đảm nhiệm Và năng lực chuyên môn là yếu tố quan trọng của một kế toán — kiêm toán viên, nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của cuộc kiểm toán trong việc đánh giá tính trung thực của các thông tin trên báo cáo tài chính, phát hiện sai phạm và đưa ra ý kiến kiểm toán đúng đắn Bên cạnh đó, chuyên viên cần phải có kiến thức chuyên môn tốt, am hiểu về nghiệp vụ kế toán - kiểm toán, các điều khoản, quy định và

nguyên tắc làm việc trong vị trí công việc được đảm nhiệm Và một kỹ năng không thể thiếu đó là khả năng làm việc độc lập, không bị phụ thuộc vào bat cứ khách hàng nào

cũng như các số liệu tài chính nào Không chỉ riêng kế toán - kiêm toán mà mỗi chuyên

viên dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực hay ngành nghề nào cũng đều cần phải có kỹ năng làm việc nhóm tốt, các thành viên phối hợp chặt chẽ, ăn ý, giúp đỡ nhau cùng phát triển sẽ giúp cho thời gian làm việc được rút ngăn lại, năng suất công việc được nâng cao Khi làm việc với khách hàng thì kỹ năng về quản lí quan hệ đối tác và hướng tới khách hàng là một kỹ năng đặc biệt quan trọng và nó có thê đánh giá được tính chuyên nghiệp của mỗi kế toán - kiêm toán viên Hơn nữa, khả năng giao tiếp và ứng xử tốt cũng là một điều tất yếu và là lợi thế rất lớn của một người chuyên viên, giúp tăng độ tin cay và tạo được ân tượng tốt với người đôi diện Đi kèm với kha nang giao tiếp thì mỗi cá nhân cần nên nhuằn nhuyễn kỹ năng thuyết trình và đàm phán, khi nhuần nhuyễn được hai kỹ năng ay thì người chuyên viên sẽ trở nên nhạy bén hơn trong việc giải quyết các tinh huéng khi giao tiếp với khách hàng, trao đôi công việc với các bộ phận, phòng

ban cũng như trình bày, báo cáo và hoạch định tài chính trước ban lãnh đạo một cách

rành mạch, rõ ràng, biết trình bày cặn kẽ vấn đề, năm rõ nội dung cần nói và thuyết phục được đối phương Khi bắt đầu công việc cần nắm vững phương pháp kiểm tra, giám sát, tư duy phản biện, độc lập, sáng tạo, khả năng phân tích tốt, diễn đạt ngắn gọn,

có óc quan sát và tu duy phân tích cao Có khả năng tự tô chức, nghiên cứu, xây dựng

kế hoạch, nội dung công việc một cách cụ thê tránh đề trùng các công việc trong cùng một thời điểm Là một nhân viên tốt, muốn được đồng nghiệp và mọi người tôn trọng

mỗi cá nhân cần có ý thức tốt trong công việc, tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghẻ nghiệp của mình

Nghề kế toán - kiểm toán doi hỏi rat cao sy ti mi, cân trọng, có phong thai chuyén nghiệp, hạn chế sai sót đến mức tối đa khi làm việc với những con số và chỉ công bố điều gì khi có đủ bằng chứng Người chuyên viên cần trung thực, uy tín, đáng tin cậy,

có phâm chất đạo đức tốt, tuân thủ luật pháp, liêm chính và tuân thủ chuẩn mực nghề

nghiệp Bên cạnh đó thì chuyên viên kế toán - kiêm toán phải chịu được áp lực cao trong công việc, có tính thần chịu trách nhiệm, tham mưu, biết đề xuất các giải pháp phục vụ nhu cầu quản trị và đưa ra các quyết định chính xác VỀ tình hình kinh tê tài chính của đơn vị Đây là những phâm chất tiền xa trong cuộc sống nói chung và nghiệp

vụ kế toán - kiểm toán nói riêng

Chuyên viên kế toán - kiểm toán thường quy định độ tuổi ở nam,nữ, sinh viên mới ra trường từ 20 đến 40 tuổi Lý lịch phải rõ ràng, cụ thê

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w