Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, nhóm 3 đã thu hẹp phạm vi nghiên cứu là sinh viên Học việnNgoại Giao và thực hiện khảo sát: Khảo sát về nhận thức, thái độ, hành vicủa sinh viên Học v
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
CỦA CỘNG ĐỒNG LGBT+ HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Nam
Sinh viên thực hiện : Nhóm 3
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
1 Trịnh Hồ Tâm Như (Nhóm trưởng) QHQT50C11494
2 Nguyễn Thùy Dung (Nhóm phó) QHQT50B11307
3 Nguyễn Quỳnh Chi QHQT50B11278
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1Nêu tên đề tài 1
1.2Tính cấp thiết của đề tài 1
1.3Tóm tắt lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
1.4 Mục đích và nhiệm vụ 3
1.4.1 Mục đích 3
1.4.2 Nhiệm vụ 3
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.6Phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1 Phương pháp định lượng 4
1.6.2 Phương pháp tổng hợp và thu thập dữ liệu 4
1.6.3 Phương pháp xử lý dữ liệu 5
1.7 Kết cấu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12
2.1 Các khái niệm liên quan 12
2.1.1 Cộng đồng LGBTQ+ là gì? 13
2.1.2 Khái niệm về thuật ngữ homophobic 13
2.1.3 Khái niệm vô thức kỳ thị 14
2.2 Các quan điểm xoay quanh cộng đồng LGBTQ+ hiện nay 15
2.2.1 Tích cực 15
2.2.2 Tiêu cực 16
CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
3.1 Thực hiện nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát bằng Bảng hỏi 18
3.2 Tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu 19
3.2.1 Tổng hợp số liệu nhận thức 21
3.2.2 Tổng hợp số liệu thái độ 24
3.2.3 Tổng hợp số liệu hành vi 28
3.3 Nêu các đánh giá, nhận xét và các khuyến nghị 30
3.3.1 Nhận xét, đánh giá 30
3.3.2 Khuyến nghị 30
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 30
4.1 Ý nghĩa 31
4.1.1 Ý nghĩa khoa học
Trang 44.1.2 Ý nghĩa thực tiễn
4.2 Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 33
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 Giới thiệu về đề tài
LGBTQ+ có lẽ là chủ đề không còn quá xa lạ với giới trẻ ngày nay Cộngđồng này đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ và ngày càng có sức ảnh hưởnghơn trong xã hội
Từng bị nhìn nhận là một căn bệnh trong quá khứ, những người thuộc cộngđồng LGBTQ+ đã từng chịu rất nhiều sự phân biệt cũng như kỳ thị của xã hội.Ngày nay, cùng với sự tiến bộ trong nhận thức của con người, xã hội đã cónhững cái nhìn tích cực hơn về cộng đồng này Nhưng liệu tình trạng kỳ thị này
đã thực sự kết thúc hay vẫn còn tồn tại trong xã hội ngày nay? Để tìm câu trả lờicho câu hỏi này, nhóm 3 đã thu hẹp phạm vi nghiên cứu là sinh viên Học viện
Ngoại Giao và thực hiện khảo sát: Khảo sát về nhận thức, thái độ, hành vi
của sinh viên Học viện Ngoại giao đến tầm ảnh hưởng của cộng đồng LGBTQ+ hiện nay
Bài khảo sát này được thực hiê ‚n trên 50 đối tượng là các sinh viên đang theo học tại Học viê ‚n Ngoại giao bao gồm 72% nữ và 18% nam, 2% chuyển giớinam, 4% đồng tính nam (gay) và 2% phi nhị nguyên giới (nonbinary), 2% gender-nonconfirming Từ đó, đưa ra những kết luâ ‚n về nhâ ‚n thức và hành vi của sinh viên Học viê ‚n Ngoại giao đối với các vấn đề xoay quanh cô ‚ng đồng LGBTQ+ và đề xuất mô ‚t số kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề này
2 Tính cấp thiết của đề tài
Khi đề cập đến chủ đề này, sẽ có những ý kiến ủng hộ và cũng sẽ có một bộ phận bất đồng quan điểm Việc nghiên cứu đề tài này sẽ đưa ra được những đánh giá trực quan nhất về việc nhìn nhận của mọi người xung quanh về cộng đồng LGBTQ+, từ đó xem xét các hành vi để thấy được liệu sinh viên hiện nay
có đang ủng hộ hay vô thức kỳ thị cộng đồng LGBTQ+ hay không
Cụ thể hơn, xã hô ‚i đang ngày càng phát triển, đồng nghĩa với viê ‚c nhâ ‚n thức
và giáo dục của con người cũng d‰n cởi mở nhằm theo kịp sự tiến bô ‚ của xã hô ‚i.Tình trạng kì thị người thuô ‚c cô ‚ng đồng LGBTQ+ cũng đã được cải thiê ‚n ph‰n nào và nhâ ‚n được sự ủng hô ‚ của đông đảo mọi người Tuy nhiên, vì mô ‚t ph‰n chưa hiểu được hết những kiến thức về cô ‚ng đồng, kŠm theo đó là viê ‚c tiếp nhâ ‚n
Trang 6từ các thông tin sai lê ‚ch từ phía các nền tảng xã hổi, nên những hành vi và phát ngôn trong đời sống tưởng chừng như vô hại nhưng lại đang d‰n trở nên mất kiểm soát và vô tình trở thành hành vi phân biê ‚t và kì thị Điều này có thể dẫn đến những hành vi kỳ thị và phân biệt vô thức, không chủ đích nhưng sẽ làm mâu thuẫn xã hội tăng cao, gây ra những hậu quả không thể lường trước.Hạn chế của các nghiên cứu trước đó là thường ch‹ chủ yếu tập trung vào sự
kì thị của mọi người đối với cô ‚ng đồng bởi những định kiến, những tư duy cổ
hủ, từ những hành đô ‚ng, lời nói, suy nghĩ có chủ đích nhằm đả kích, phân biê ‚t đối xử đối với những người cô ‚ng đồng, hay về luâ ‚t và quyền lợi của cô ‚ng đồng trong xã hô ‚i
Bài nghiên cứu này sẽ đánh giá t‰m ảnh hưởng của cộng động LGBTQ+ đã thay đổi như thế nào trong xã hội hiện nay so với trước đây cũng như đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ, cụ thể là sinh viên Học viện Ngoại Giao
về các vấn đề xoay quanh cộng đồng này Từ đó, đánh giá mức độ thay đổi
trong nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với cộng đồng LGBTQ+ hiện nay.
Đồng thời, bài nghiên cứu này còn nâng cao nhận thức về những giá trị mà cộng đồng này mang lại Họ cũng c‰n được tôn trọng và đề cao như những người khác nhằm tạo nên một xã hội công bằng, văn minh và có sự gắn kết giữa người với người, không có tồn tại một sự kì thị hay phân biệt đối xử nào trong
xu thế xã hội hóa hiện nay
Không những vậy, nghiên cứu còn có giá trị đối với những người không thuộc cộng đồng LGBTQ+ bằng việc tạo ra nền tảng hiểu biết về các vấn đề liênquan đến cộng đồng này để dễ dàng cảm thông, thấu hiểu giá trị cốt lõi của những người thuộc cộng đồng LGBTQ+, tránh những l‰m tưởng và sự kỳ thị một cách vô thức, giúp ta trở thành công dân có ý thức và sẵn lòng đối mặt với
sự đa dạng xã hội
3 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ những năm đ‰u của thế kỷ XX, nghiên cứu về đồng tính xuất hiện banđ‰u với tính chất y học và đánh giá tiêu cực Cụm từ “homosexual” đã được sửdụng rộng rãi ở Mỹ vào những năm 1950 để ch‹ những người đồng tính nhưnglại mang ý nghĩa tiêu cực Sau cuộc nổi dậy Stonewall (1960) xảy ra ở thành phố
Trang 7New York với mục đích giải phóng quyền lợi của người đống tính, đòi sự côngnhận của nước Mỹ Sau nhiều tranh cãi, cụm từ LGBT đã chính thức được côngnhận Một biến thể khác của cụm từ này là LGBTQ+ với ý nghĩa thể hiện đadạng các thành ph‰n của cộng đồng
Từ đ‰u thế kỷ XXI đến nay, nghiên cứu mở rộng vào các lĩnh vực như đadạng giới tính và quyền hôn nhân đồng giới tăng cường về nhận thức xã hội,,
hiểu biết và ảnh hưởng của văn hóa đối với cộng đồng LGBTQ+ như bài nghiêncứu: “Có phải bởi v tôi l LGBT?” - Lương thế Huy, Phạm Quỳnh Hương( Viê ‚n nghiên cứu Xã hô ‚i, Kinh tế và Môi trường, 2015) Bài nghiên cứu đã tìmhiểu và phân tích hiện trạng phân biệt đối xử cộng đồng LGBT ở Việt Nam, từ
đó đưa ra những thảo luận để chống lại hiện trạng này trong tương lai, để mỗingười có thể tự do sống đúng với bản chất, với cá tính của riêng mình Còn có
sự xuất hiện của nghiên cứu nhìn nhận nhóm đa dạng trong cộng đồngLGBTQ+, bao gồm cả người da màu, người khuyết tật và những người thuộc
các cộng đồng khác nhau như: “Intersectional LGBTQ+ Identities: Everyday Reflections and Addressing Racism and LGBTQ+ Issues”
Như vậy, có thể thấy rằng lịch sử nghiên cứu về cộng đồng LGBTQ+ đãphản ánh sự tiến triển trong việc hiểu biết và chấp nhận, cũng như sự thay đổitrong cách tiếp cận của mọi người trong xã hội đối với cộng đồng này
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu trên, nhóm tiến hành khảo sát ý kiến quanđiểm của tối thiểu 50 sinh viên hiện đang học tập và nghiên cứu tại Học việnNgoại giao (các khóa 47, 48, 49, 50)
5 Mục đích và nhiệm vụ
5.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 8Nghiên cứu tập trung đo lường mức độ chấp nhận và quan điểm xã hội củasinh viên Học viện Ngoại giao đối với người thuộc cộng đồng LGBTQ+ Từ đókhám phá mối liên hệ giữa thái độ của sinh viên và hành vi thực tế của họ đốivới những người trong cộng đồng LGBTQ+ Đánh giá, xác định những tháchthức mà cộng đồng LGBTQ+ đã, đang và có thể sẽ đối mặt, dựa trên những dựđoán ấy mà vạch ra và phát triển những chiến lược, biện pháp để khắc phụcnhững điểm tiêu cực và tăng cường sự hỗ trợ của cộng đồng sinh viên nói chungđối với người thuộc cộng đồng LGBTQ+.
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích của bài nghiên cứu, c‰n đề ra và thực hiện một sốnhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Thực hiện khảo sát 50 sinh viên Học viện Ngoại giao bằngphương pháp bảng hỏi để thu thập thông tin về thực trạng cộng đồng LGBTQ+
và thực trạng sinh viên Học viện Ngoại giao
Nhiệm vụ 2: Phân tích thông tin, dữ liệu thu thập được để đưa ra đánh giákhái quát về mức độ nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên Học viện Ngoạigiao đối với người thuộc cộng đồng LGBTQ+
Nhiệm vụ 3: Tìm ra yếu tố ảnh hưởng, tác động tới xu hướng nhận thức, thái
độ và hành vi của sinh viên Học viện Ngoại giao đối với người thuộc cộng đồngLGBTQ+
Nhiệm vụ 4: Đề xuất giải pháp giúp nâng cao nhận thức, điều ch‹nh hành vicủa sinh viên đối với người thuộc cộng đồng LGBTQ+
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp bảng hỏi
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dưới hình thức bảng hỏi đểthu thập ý kiến từ 50 học sinh đang theo học tại Học viện Ngoại giao Bảng hỏibao gồm 2 câu hỏi về thông tin cá nhân và 10 câu hỏi liên quan đến quan điểmcủa người làm khảo sát về cộng đồng LGBTQ+ Bảng hỏi được thiết kế trựctuyến bằng nền tảng Google Forms và đã được gửi đến các sinh viên thông quacác nền tảng mạng xã hội
6.2 Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu
Trang 9Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đã tham khảo, xem xét từ nhiều nguồn tàiliệu thu thập được trên các trang mạng, các tạp chí nghiên cứu khoa học như:Báo Thanh niên, các tài luận nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Xã hội - Kinh tế
và Môi trường, từ các bài nghiên cứu trước đây về cô ‚ng đồng LGBTQ+ tổnghợp được từ Google Scholar
6.3 Phương pháp xử lý dữ liệu
Từ khảo sát được thực hiện trên 50 học sinh theo hình thức bảng hỏi, những
dữ liệu khảo sát đã được thu thập và thống kê thành các dạng biểu đồ, kŠm theo
là những con số được rút ra từ kết quả của bảng hỏi Từ những nguồn thông tin
có thể tìm thấy trên các trang mạng Internet cùng với kết quả trả lời khảo sát, bàinghiên cứu này sẽ đưa ra kết luận về đề tài nghiên cứu
7 Kết cấu
Để có thể làm rõ vấn đề được nghiên cứu là nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên Học viện Ngoại giao đến t‰m ảnh hưởng của cộng đồng LGBTQ+ hiện nay và để bài tiểu luận thêm mạch lạc, súc tích, rõ ràng; nhóm 3 chia bài tiểu luận thành 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận
Trang 10CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm cộng đồng LGBTQ+
LGBTQ+ là cụm từ viết tắt của Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender, Queerhoặc Questioning và những nhóm khác như: Asexual, Pansexual, Intersex, Nhưng ch‹ mỗi giới tính thì không thể thể hiện rõ đặc điểm, xu hướng của mộtcon người Vậy nên, người ta chia thành 4 đặc điểm giới tính để thể hiện rõ hơncái gọi là “giới tính” đó gồm:
Xu hướng tính dục (Sexual Orientation): mô tả hướng lựa chọn về tình dục
và hình thành mối quan hệ tình cảm của một cá thể đối với người khá gồm 4
xu hướng chính là: dị tính, đồng tính, toàn tính và vô tính
Bản dạng giới (Gender Identity): mô tả ý thức, cảm nhận của mỗi người vềgiới tính họ thuộc về, nó bao gồm và không bao gồm ý muốn thay đổi ngoạihình và chức năng cơ thể
Thể hiện giới (Gender Expression): mô tả cách một người thể hiện, biểu đạt,
và truyền đạt giới tính của mình thông qua các yếu tố như trang phục, kiểutóc, cử ch‹, và ngôn ngữ cơ thể
Đặc điểm giới tính (Sex Characteristics): liên quan đến đặc điểm sinh học vềgiới tính, gồm nhiễm sắc thể, tuyến sinh dục, nội tiết tố sinh dục, bộ phậnsinh dục, và những đặc điểm giới tính thứ cấp phát triển từ dậy thì
2 Một số khái niệm khác liên quan đến vấn đề/dề tài
2.1 Khái niệm về thuật ngữ Homophobia
Thuật ngữ “Homophobia” gồm 2 ph‰n: “Homo” và “Phobia”, trong đó
“Homo” ch‹ “Homosexual” là người đồng tính và “Phobia” ch‹ chứng rối loạn lo
âu biểu hiện ở cảm xúc ghê sợ đối với một sự vật, sự việc, hiện tượng Như vậy,thuật ngữ “Homophobia” có thể hiểu là sự ghê rợn, né tránh đối với người đồngtính Bên cạnh thuật ngữ “Homophobia”, còn 2 thuật ngữ tương đồng là
“Transphobia” và “Biphobia” ch‹ hội chứng ám ảnh sợ hãi với cộng đồng ngườichuyển giới (Transgender) và người song tính luyến ái (Bisexual)
2.2 Vô thức kỳ thị (Unconscious bias)
Vô thức kỳ thị hay “Unconscious bias” là những định kiến, đánh giá chủquan một cách vô thức đối với sự vật, hiện tượng, được hình thành từ quá trìnhsống với những kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm tích lũy của mỗi cá nhân
Trang 11Khác với kì thị có chủ đích được biểu hiện qua hành vi, vô thức kì thị có thể ch‹xuất hiện trong suy nghĩ, nhận thức, thậm chí chủ thể còn không nhận thức bảnthân đang kì thị cộng đồng LGBTQ+
Biểu hiện vô thức kì thị cộng đồng LGBTQ+ có thể bao gồm suy nghĩ áp đặtrằng người đồng tính luyến ái là một “căn bệnh truyền nhiễm” hay “tâm th‰n”;gọi người thuộc cộng đồng LGBTQ+ bằng thuật ngữ “bê đê”, “bóng”, “ô môi",
“người thuộc thế giới thứ ba", hay ngó lơ những hành vi xúc phạm đến cộngđồng cũng được cho là hành động gián tiếp dẫn đến vấn đề kỳ thị xuất hiện ngàymột tăng cao
Không những thế, vô thức kì thị còn xuất hiện trong chính bản thân nhữngngười trong cộng đồng
Một số quan điểm tiêu cực xoay quanh cộng đồng LGBTQ+ có nguồn gốc
từ tôn giáo và các quan niệm truyền thống với những giáo lí, quan điểm cựcđoan Họ cho rằng hành vi đồng tính là sai trái hoặc vi phạm quy tắc tôn giáocủa họ Có thể kể đến sự hòa hợp âm dương theo thuyết ngũ hành, quan niệmngười phụ nữ là âm và người đàn ông là dương, bởi vậy mà những cuộc hônnhân đồng giới được coi là trái với luân thường đạo lí
Trang 12CHƯƠNG III: TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1.Biểu đồ đánh giá mức độ thường xuyên của sinh viên Học viện Ngoại Giao tiếp xúc với những nội dung về cộng đồng LGBTQ+ trong đời sống.Qua kết quả thu được ta thấy rằng tùy vào mức độ thường xuyên nhưngph‰n lớn sinh viên của Học viện Ngoại Giao đã từng tiếp xúc với các nội dung,hình ảnh về cộng đồng LGBTQ+ Mức độ “thường xuyên” chiếm t‹ lệ lớn nhất,với 50%, tiếp theo là mức độ “th‹nh thoảng” và “rất thường xuyên” l‰n lượt là26% và 22% Bên cạnh đó, có 2% sinh viên chưa bao giờ tiếp xúc với các nộidung này, đây là con số tương đối nhỏ Điều này chứng tỏ t‰m ảnh hưởng củacộng đồng LGBTQ+ đang d‰n trở nên mạnh mẽ và là chủ đề chiếm được nhiều
sự quan tâm của xã hội ngày nay
Trang 13Thông qua kết quả khảo sát ta có thể thấy, mức độ chủ động tìm hiểu vềcộng đồng LGBTQ+ có sự khác nhau đáng kể T‹ lệ của nhóm người chủ độngtìm hiểu về cộng đồng nhưng không thường xuyên chiếm nhiều nhất, với 42%.Tiếp đến là t‹ lệ của nhóm người không quá quan tâm về cộng đồng này là 30%.Theo sau đó là t‹ lệ nhóm người có sự quan tâm và chủ động tìm hiểu vềLGBTQ+, với 26% Cuối cùng, t‹ lệ nhóm người không chủ động tìm hiểu vềcộng đồng LGBTQ+ là ít nhất, với 2%
Qua đó, có thể nói, cộng đồng LGBTQ+ đã có sức ảnh hưởng đến hành vicủa con người, cụ thể, sự ảnh hưởng đó thể hiện qua việc chủ động tìm hiểu vềcộng đồng này Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ, ta thấy t‹ lệ những người chủ độngtìm hiểu về cộng đồng nhưng không thường xuyên và những người không quáquan tâm về cộng đồng là cao nhất Từ đó cho thấy sức ảnh hưởng trực tiếp củaLGBTQ+ đối với hành vi của con người ch‹ dừng ở một mức độ nhất định
1.3.Biểu đồ thống kê quan điểm của sinh viên Học viện Ngoại giao về vấn đềhợp pháp hóa hôn nhân đồng giới
Theo số liệu thống kê mà nghiên cứu thu được, có thể thấy ph‰n lớn sinhviên Học viện Ngoại giao có cái nhìn cởi mở với vấn đề kết hôn đồng giới hiệnnay với 78% bạn tham gia khảo sát đồng tình với việc hợp pháp hóa hôn nhânđồng giới Ngoài ra một số ít chiếm khoảng 4% phản đối và số còn lại không có
ý kiến trước đề xuất này
Có, nó nên được hợp pháp hóa
Không, nó không nên được hợp pháp hóa