1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần Đại cương quản trị trường học

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Quản Trị Trường Học
Tác giả Đoàn Thị Đan Châu
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Lý thuyết của ông nhm giải thích nhng nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh thần..

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI TIỂU LUẬN

MÃ LỚP: SCA1002

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐOÀN THỊ ĐAN CHÂU

MÃ SỐ SINH VIÊN: 22010536

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN NỘI DUNG 3

Câu 1: Trình bày lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của A Maslow Nêu phương hướng vận dụng lý thuyết này trong quản trị tổ chức 3

A Lý thuy ết về thứ bậc nhu cầu của A Maslow 3

1. Tiểu sử tác giả: 3

2. Các định nghĩa 3

2.1. Nhu cầu là gì? 3

2.2. Quản trị tổ chức là gì? 3

3. Nội dung lý thuyết 3

B Phương hướng vận dụng lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của A Maslow trong quản trị tổ chức 6

Câu 2 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa quản lý và lãnh đạo Theo Anh/Chị đưa ra yêu cầu cần thiết về phẩm chất, năng lực đối với vị trí lãnh đạo/quản lý thích hợp trong giai đoạn hiện nay 7

A Các định nghĩa: 7

B Điểm giống và khác nhau 7

1 Sự giống nhau: 7

2 Sự khác nhau: 8

Câu 3 Anh/chị trình bày một số mô hình cơ cấu tổ chức thông dụng hiện nay Trong trường học thường tổ chức theo mô hình nào? 9

A Một số mô hình cơ cấu tổ chức thông dụng hiện nay 9

B Mô hình trường học được tổ chức theo mô hình dưới đây 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG Câu 1: Trình bày lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của A Maslow Nêu phương hướng vận dụng lý thuyết này trong quản trị tổ chức

A Lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của A Maslow

1 Tiểu sử tác giả:

Abraham Maslow là một nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ, được biết đến với Tháp nhu cầu và đóng vai trò quan trọng trong chủ nghĩa nhân văn trong Tâm lý học Maslow sinh ra ở Brooklyn, New York, trong một gia đình người Do Thái và được cha mẹ khuyến khích theo đuổi ngành Luật

Sau khi tốt nghiệp đại học, Maslow làm việc tại Đại học Columbia và Brooklyn College Năm 1951, ông trở thành Trưởng khoa Tâm lý học tại Brandeis University, nơi ông phát triển công tác nghiên cứu về

học thuyết của mình Maslow qua đời vì đau tim năm 1970, thọ 62 tuổi

2 Các định nghĩa

Nhu cầu là mong muốn của con người về vật chất, tinh thần, nhu cầu

sẽ thay đổi theo trình độ nhận thức, môi trường, tâm sinh lý Có nhiều loại nhu cầu từ cơ bản đến nâng cao, các nhu cầu này tăng dựa trên yếu

tố môi trường, tâm lý, thời điểm và sẽ tác động trực tiếp tới hành vi của con người

2.2 Quản trị tổ chức là gì?

management

tự giác c a m t nh m ngủ ộ ó ười m t c ch c ý th c nh m ho n th nh mộ á ó ứ  à à c tiêu chung c thể Có thể nói đây là s duy trự ì và thc đy hoạt động

c a t ủ ổ chức nh m b ảo đảm s t n t i v v n h nh c a t ự  ạ à ậ à ủ ổ chức đó hướng vào th c hi n mự ệ c tiêu

3 Nội dung lý thuyết

Maslow nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu cầu của con người vào nhng năm 1950 Lý thuyết của ông nhm giải thích nhng nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả

về thể chất lẫn tinh thần

Trang 4

Lý thuyết của ông gip chng ta hiểu biết về nhng nhu cầu của con người bng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi của nó và thứ tự phát sinh trước sau của chng sắp xếp thành thang bậc về nhu cầu của con người tư thấp đến cao

Đầu tiên ông chia nhu cầu của con người thành 5 bậc, đến năm 1970 chia thành 7 bậc, sau này các nhà kinh tế học hiện đại giới thiệu thuyết của ông thường là 5 bậc Theo ông, hành vi con người ph thuộc vào các động cơ bên trong, động cơ bên trong được hình thành từ nhng nhu cầu của con người

• Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dc

Trang 5

Là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của con người Nếu thiếu nhng nhu cầu cơ bản này con người sẽ không tn tại được Đặc biệt là với trẻ em vì chng ph thuộc rất nhiều vào người lớn để được cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này Ông quan niệm rng, khi nhng nhu cầu này chưa được thoả mãn tới mức

độ cần thiết để duy trì cuộc sống thì nhng nhu cầu khác của con người

sẽ không thể tiến thêm na

• Nhu cầu về an toàn hoặc an ninh:

An ninh và an toàn có nghĩa là một môi trường không nguy hiểm, có lợi cho sự phát triển liên tc và lành mạnh của con người

Nội dung của nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại,

an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…

Đây là nhng nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con người Để sinh tn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn Nhu cầu an toàn nếu không được đảm bảo thì công việc của mọi người

sẽ không tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ không thực hiện được Do đó chng ta có thể hiểu vì sao nhng người phạm pháp và vi phạm các quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm vào nhu cầu an toàn của người khác

• Nhng nhu cầu về giao tiếp xã hội

Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nm trong xã hội và được người khác thừa nhận

Nhu cầu này bắt ngun từ nhng tình cảm của con người đối với sự lo

sợ bị cô độc, bị coi thường, bị bun chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành gia con người với nhau

Nội dung của nhu cầu này phong ph, tế nhị, phức tạp hơn Bao gm các vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này Lòng thương, tình bạn, tình yêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu

về quan hệ và được thừa nhận luôn theo đuổi Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người trong quá trình phát triển của nhân loại

• Nhu cầu được tôn trọng

Trang 6

Nội dung của nhu cầu này gm hai loại: Lòng tự trọng và được người khác tôn trọng

+ Lòng tự trọng bao gm nguyện vọng mun giành được lòng tin, có năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện

+ Nhu cầu được người khác tôn trọng gm khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là được người khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi được người khác tôn trọng

cá nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao Do đó nhu cầu được tôn trọng là điều không thể thiếu đối với mỗi con người

• Nhu cầu phát huy bản ngã, thể hiện bản thân: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của ông Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mc tiêu nào đó

Nội dung nhu cầu bao gm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực hiện mc đích của mình bng khả năng của cá nhân

Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của ông Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một

cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mc tiêu nào đó

B Phương hướng vận dụng lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của A

Lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow là một trong nhng

lý thuyết quan trọng trong tâm lý học và quản lý Maslow đã đề xuất rng con người có một loạt các nhu cầu và ưu tiên nhng nhu cầu cơ bản trước khi chuyển sang nhng nhu cầu cao hơn Lý thuyết của ông thường được biểu đ dưới dạng pyramids (hình kim tự tháp), được gọi

là "pyramid Maslow", với các tầng nhu cầu từ cơ bản đến cao cấp như sau:

Phân loại nhu cầu nhân viên: Quản trị viên có thể sử dng lý thuyết để phân loại và hiểu rõ nhu cầu của nhân viên trong tổ chức, gip họ tạo ra chính sách và chương trình phc lợi phù hợp

- Tạo điều kiện làm việc an toàn và ổn định: Đảm bảo rng môi trường làm việc an toàn, ổn định và có cơ hội thăng tiến sẽ gip đáp ứng nhu cầu an toàn và bảo mật của nhân viên

Trang 7

- Xây dựng môi trường làm việc xã hội tích cực: Tạo cơ hội cho sự tương tác xã hội, tạo ra môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự hợp tác và giao tiếp

- Tạo cơ hội thăng tiến và đào tạo: Cung cấp cơ hội cho sự phát triển

cá nhân và nghề nghiệp của nhân viên, đáp ứng nhu cầu về tôn trọng

và tự thực hiện

- Thc đy sự tự quản lý và trách nhiệm: Tạo điều kiện cho nhân viên đảm nhận trách nhiệm và tự quản lý công việc của họ, đng thời tạo

cơ hội cho sự sáng tạo và đóng góp cá nhân

- Cung cấp phản hi và công nhận: Tích cực đánh giá công việc của nhân viên, đưa ra phản hi xây dựng và cung cấp công nhận cho thành tựu cá nhân

- Tạo cơ hội cho sự đóng góp xã hội: Khuyến khích và hỗ trợ nhân viên tham gia vào các hoạt động xã hội và đóng góp cho cộng đng, đáp ứng nhu cầu tự thực hiện

Câu 2 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa quản lý và lãnh đạo Theo Anh/Chị đưa ra yêu cầu cần thiết về phẩm chất, năng lực đối với vị trí lãnh đạo/quản lý thích hợp trong giai đoạn hiện nay

A Các định nghĩa:

• Quản lý: Là sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý một cách

có tổ chức, có hướng đích nhm đạt mc tiêu đã đề ra

• Lãnh đạo: Nghĩa rộng là: Sự dẫn đường chỉ lối, dẫn dắt, điều khiển (đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện) mọi hoạt động của

cá nhân và tổ chức nào đó nhm đạt đến mc tiêu nhất định Nghĩa hẹp: là

sự tác động điều khiển trực tiếp nhng hoạt động của con người và xã hội nhm đạt đến mc đích c thể đã vạch ra

B Điểm giống và khác nhau

1 Sự giống nhau:

- Quản lý, Lãnh đạo đều là hoạt động chỉ đạo, định hướng, điều khiển thực hiện một công việc theo một mc đích nhất định Quản lý, lãnh đạo đều là sự tác động

có hướng đích, có tổ chức của chủ thể (quản lý, lãnh đạo, chỉ huy) tới đối tượng (

bị quản lý, lãnh đạo, chỉ huy) để đạt mc tiêu đã đề ra Hoạt động này đều là tác động điều khiển có hướng đích, có mc tiêu xác định, thể hiện mối quan hệ gia

Trang 8

hai bộ phận đó là: chủ thể ( là cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm v quản lý, lãnh đạo) và đối tượng bị điều khiển ( là bộ phận bị quản lý, lãnh đạo)

- Đều gắn với con người, quan hệ người với người, gia chủ thể và đối tượng

- Xét về bản chất nội dung thì Quản lý, Lãnh đạo cũng đều chính là hoạt động bao gm quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định, điều khiển hoạt động của đơn vị tổ chức đạt đến mc đích đã đặt ra

- Xét về hình thức và phương pháp thì đều là đều là sự vận động của thông tin, sự điều khiển, định hướng, dựa trên cơ sở tác động chủ quan của chủ thể điều khiển tới đối tượng bị điều khiển thông qua hệ thống các công c, phương tiện

- Dưới góc độ hoạt động c thể thì cả quản lý, lãnh đạo không phải là hoạt động ra quyết định đơn thuần là định hướng chung chung, mà cả ba hoạt động này còn phải trực tiếp chỉ đạo mỗi tổ chức cá nhân con người c thể, từng khâu công tác c thể trong phạm vi chức trách của mình Thậm chí có nhiều khâu công tác để đạt sự tác động có hướng đích và có tổ chức người quản lý, người lãnh đạo phải gi vị trí trực tiếp thực hiện, do vậy chng đng nghĩa với hoạt động định hướng điều khiển chỉ đạo thực tiễn

- Quản lý, lãnh đạo có nhiều chỗ tương đng, đều phc v chung một mc đích, gần như bổ sung cho nhau, đan xen nhau mà không cản trở nhau Trong một số trường hợp c thể thì quản lý, lãnh đạo có thể gắn liền với nhau trong một chủ thể

và trong một quá trình, cùng có một quá trình tác động và nội dung, phạm vi hoạt động giống nhau Trong thực tế thường khó có sự phân định tách bạch gia ba loại công tác này, đặc biệt với mô hình tổ chức nhỏ, không có nhiều sự phân cấp, phân

hệ rõ nét

- Quản lý, lãnh đạo đều có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội con người Mc đích của nó là tạo sự tập trung thống nhất chặt chẽ, phát huy tối đa khả năng của tổ chức, đơn vị, tập thể, thống nhất ý chí và các ngun lực, phát huy “tính tri” của tổ chức để đạt mc tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất

2 Sự khác nhau:

Lãnh đạo và quản lý là hai khái niệm khác nhau, mặc dù có thể gặp nhau trong một người nắm gi một vị trí quản lý lãnh đạo Dưới đây là một số điểm khác nhau chính gia lãnh đạo và quản lý:

1 Tầm nhìn và Định hình Tương Lai:

Lãnh Đạo: Tập trung vào việc xây dựng tầm nhìn, định hình chiến lược,

và thc đy sự đổi mới Lãnh đạo thường liên quan đến việc thc đy nhóm hoặc tổ chức hướng đến mc tiêu dài hạn

Quản Lý: Tập trung vào việc triển khai kế hoạch, tổ chức công việc và

đảm bảo rng công việc được thực hiện theo cách hiệu quả Quản lý thường chịu trách nhiệm về việc duy trì và tối ưu hóa các quy trình hiện tại

2 Chủ Động và Tương Tác với Nhóm:

Lãnh Đạo: Tự tin và chủ động trong việc thc đy sự đổi mới và tạo

động lực trong nhóm Thường xuyên tương tác với nhóm để truyền cảm hứng và tạo ra sự kết nối

Trang 9

Quản Lý: Tập trung vào việc quản lý ngun lực, phân công công việc và

đảm bảo rng mọi người thực hiện nhiệm v của họ theo cách có hiệu suất cao

3 Quyết Định và Đối Phó với Không Chắc Chắn:

Lãnh Đạo: Thích ứng tốt với không chắc chắn, đưa ra quyết định dựa

trên tầm nhìn và đôi khi phải đối mặt với rủi ro Sẵn sàng chấp nhận thách thức và thay đổi

Quản Lý: Thích ứng với không chắc chắn bng cách tối ưu hóa quy

trình và kiểm soát rủi ro Thường xuyên cần đảm bảo sự ổn định và kiểm soát

4 Tư Duy Chiến Lược và Thực Hiện Công Việc:

Lãnh Đạo: Tư duy chiến lược, tập trung vào việc xây dựng chiến lược

tổng thể và thc đy sự thay đổi Trách nhiệm lớn hơn ở mức chiến lược

Quản Lý: Tư duy chiến lược nhưng trọng điểm lớn hơn là thực hiện kế

hoạch, giải quyết vấn đề hng ngày và đảm bảo rng mọi người có đủ ngun lực để thực hiện công việc

Câu 3 Anh/chị trình bày một số mô hình cơ cấu tổ chức thông dụng hiện nay Trong trường học thường tổ chức theo mô hình nào?

A Một số mô hình cơ cấu tổ chức thông dụng hiện nay

Đặc điểm là phân chia các bộ phận theo chức năng c thể như sản xuất, tiếp thị, tài chính Nhân viên phải tập trung vào nhiệm v chuyên môn của mình

• Ưu Điểm:

Tối ưu hóa sự chuyên sâu và chuyên môn

Dễ quản lý và đo lường hiệu suất

• Nhược Điểm:

Gặp khó khăn trong việc tương tác gia các bộ phận

Có thể dẫn đến sự chậm trễ trong quyết định và thực hiện

• Đặc Điểm:

Tổ chức dựa trên các dự án hoặc sản phm c thể

Nhóm làm việc được hình thành dựa trên dự án c thể

• Ưu Điểm:

Linh hoạt và nhanh chóng thích ứng với các dự án mới

Tập trung vào mc tiêu c thể của từng dự án

• Nhược Điểm:

Trang 10

Có thể phân mảnh ngun lực và kiểm soát

Đòi hỏi sự quản lý hiệu quả từ người quản lý dự án

3 Tổ Chức Theo Thị Trường (Market-Based Organization):

• Đặc Điểm:

Tổ chức theo thị trường hoặc nhóm khách hàng c thể

Mỗi nhóm chịu trách nhiệm cho một phân khc thị trường nhất định

• Ưu Điểm:

Tăng cường sự đối ứng và chăm sóc khách hàng

Phát triển sản phm/dịch v phù hợp với nhu cầu thị trường

• Nhược Điểm:

Có thể gây ra sự trùng lặp và lãng phí ngun lực

Yêu cầu sự hợp tác chặt chẽ gia các nhóm thị trường

3 Tổ Chức Theo Ma Trận (Matrix Organization):

• Đặc Điểm:

Kết hợp cấp quản lý chức năng và dự án

Nhân viên báo cáo cho cả giám đốc chức năng và giám đốc dự án

• Ưu Điểm:

Linh hoạt, sử dng tối ưu kỹ năng từ cả hai chiều

Có thể tạo ra sự sáng tạo và đổi mới

• Nhược Điểm:

Đôi khi gây nhầm lẫn và xung đột về quyền lực

Yêu cầu sự quản lý chặt chẽ và truyền đạt thông tin

4 Tổ Chức Quốc Tế (Global Organization):

• Đặc Điểm:

Hoạt động trên phạm vi quốc tế với nhiều văn phòng, chi nhánh Tối ưu hóa sự đa dạng văn hóa và thị trường

• Ưu Điểm:

Tận dng lợi ích toàn cầu và đa dạng thị trường

Có thể cung cấp sản phm/dịch v toàn cầu

• Nhược Điểm:

Đối mặt với thách thức quản lý văn hóa và pháp lý đa quốc gia Yêu cầu sự linh hoạt và sự hiểu biết sâu rộng về thị trường toàn cầu

5 Tổ Chức Linh Hoạt (Flexible Organization):

• Đặc Điểm:

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:52