Câu hỏi trắc nghiệm 1 Hai vật có khối lượng hơn kém nhau 9 lần, được thả rơi tự do cùng một lúc tại cùng một vị trí.. vật nặng có tốc độ lớn hơn 9 lần và thời gian rơi ngắn hơn 9 lần.. v
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
Năm học 2021 – 2022
MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
GVHD:Lê Ngọc Cẩn
Mã học phần: 420300334572 Lớp học phần: DHTP17C
Nhóm: 6
Điểm nhóm:
1 21108311 Lê Thị Bé Hoa
2 21114211 Mai Thị Bích Viên
3 21123871 Phạm Lê Ngọc Mi
4 21107181 Vũ Khanh
5 21119661 Trần Thanh Thảo
6 21055251 Phan Thị ThanhTuyền
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Mã học phần:… 420300334572
Lớp học phần:…DHTP17C…
Nhóm: 6
Địa điểm làm việc : Họp online trên zoom
Thời gian: 19h ,ngày 6 tháng 4 năm 2022
Thành viên có mặt: 6
- Mai Thị Bích Viên
- Phạm Lê Ngọc Mi
- Lê Thị Bé Hoa
- Vũ Khanh
- Trần Thanh Thảo
- Phan Thị Thanh Tuyền
Vắng mặt: Không có
Nội dung làm việc: Đánh giá kết quả làm việc của các thành viên trong quá trình thực hiện bài tập lớn Sau khi bàn luận và được sự thống nhất của tất cả các thành viên trong nhóm, nhóm chúng em đưa ra bảng đánh giá như sau:
Trang 3T MSSV Họ và tên Công việcđược giao Xếp loại Chữ kí
1 21114211 Mai Thị Bích Viên 2,6, 11 A
2 21123871 Phạm Lê Ngọc Mi 3,7,15 A
3 21108311 Lê Thị Bé Hoa 1,5,16 A
4 21107181 Vũ Khanh 18,10,12 A
5 21119661 Trần Thanh Thảo 9,17,14 A
6 21055251 Phan Thị ThanhTuyền 4,8,13 A
Cuộc họp kết thúc lúc 21h… cùng ngày
Nhóm trưởng
Trang 4ĐỀ SỐ:N06
I Câu hỏi trắc nghiệm
1
Hai vật có khối lượng hơn kém
nhau 9 lần, được thả rơi tự do
cùng một lúc tại cùng một vị
trí Khi chạm đất thì
A vật nặng có tốc độ lớn hơn
9 lần và thời gian rơi ngắn hơn
9 lần
B vật nặng có tốc độ lớn hơn 3
lần và thời gian rơi ngắn hơn 3
lần
C vật nặng có tốc độ nhỏ hơn
9 lần và thời gian rơi dài hơn 9
lần
D hai vật có cùng tốc độ và
thời gian rơi
D
2 Hình dưới minh họa 2 đồ thị
(A và B) biến thiên của vị trí
theo thời gian và 2 đồ thị (C và
D) biến thiên của tốc độ theo
thời gian của chuyển động
thẳng Đồ thị cho biết vật đang
chuyển động nhanh dần đều là
C
Trang 5A Đồ thị A.
B Đồ thị B
C Đồ thị C
D Đồ thị D
3 Một khối khí lý tưởng thựchiện chu trình biến đổi như
trong đồ thị hình vẽ Trong quá
trình (2)-(3) khí trao đổi công
và nhiệt như thế nào?
A Sinh công, sinh nhiệt
B Nhận công, nhận nhiệt
C Sinh công, nhận nhiệt
D Nhận công, sinh nhiệt
C
Trang 6Trường hợp nào đúng với quá
trình đẳng tích có nhiệt độ
giảm?
A ∆U = Q < 0
B ∆U = Q > 0
C ∆U = Q + A, A < 0
D ∆U = Q + A, A > 0
A
Điểm phần I:
II Bài tập tự luận cơ bản
5
Một con lắc lò xo treo thẳng
đứng, dao động điều hòa quanh
vị trí cân bằng O Biết độ cứng
của lò xo là k = 50 N/m, khối
lượng của vật là m = 250 g
Tính lực đàn hồi của lò xo khi
vật ở trên vị trí cân bằng 4 cm
Lấy g = 10 m/s2
Độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng Δl=mg/k=(0,25.10)/50=0,05m= 5cm
Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4cm lò
xo dãn 1cm = 0,01m Lực đàn hồi Fdh= 50.0,01=0,5N
6 Vật có khối lượng m trượt đều
trên mặt phẳng ngang dưới tác
dụng của lực đẩy F1 và lực kéo
F2 cùng độ lớn bằng 30N,
cùng tạo với phương ngang
một góc 60 như hình vẽ Lực 0
ma sát tác dụng vào vật có độ
lớn là bao nhiêu?
Phương trình động lực học chất điểm :
+ + + =m
*Chiếu lên trục Oy:
N-P+F sin α – F sin α =02 1
=>N= P+ F sin α – F sin α =P 1 2
( Vì F1=F )2
*Chiếu lên trục Ox:
F2.cos α + F1.cos α – Fms =m.a
2.F cos α =F + m.a1 ms
Trang 7(Vì F1=F )2
F = 2F cos α ms 1
( Vì vật trượt đều nên a=0 ) = 2 30 Cos(60) =30N
7
Ô tô có khối lượng 2 tấn
chuyển động với tốc độ không
đổi v = 36 km/h lên cầu vồng
có dạng cung tròn bán kính
50m Tính áp lực của ô tô tác
dụng vào mặt đường tại đỉnh
cầu
Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm
F = P + Nht
Tại điểm cao nhất áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực Chọn chiều dương hướng về tâm quay nên
F = P - N ht
=> N = P – Fht
= mg – (mv2)/R = 16.10 N3
8
Một ô tô có khối lượng 1 tấn
chuyển động thẳng với đồ thị
vận tốc như hình vẽ Biết trong
cả hai giai đoạn, ô tô đi được
quãng đường bằng 2000
m.Tính độ lớn của hợp lực tác
dụng lên ô tô trên mỗi giai
đoạn
Trang 8Một vật có khối lượng m =
10,0 kg đang nằm yên trên mặt
phẳng ngang thì chịu tác dụng
của lực kéo Fሬሬ theo phương
tạo với mặt ngang một góc
= 300 như hình vẽ Cho biết hệ
số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng ngang là = 0,2 Lấy
gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2
Để vật trượt với gia tốc a = 1
m/s2 thì độ lớn của lực F phải
bằng bao nhiêu?
10
Một vật có khối lượng
m = 20 kg đặt trên mặt
phẳng nghiêng như hình
vẽ Hệ số ma sát trượt và
hệ số ma sát nghỉ giữa vật
và mặt phẳng nghiêng là
= 0,2 và n = 0,35; gia tốc
rơi tự do g = 10 m/s2
Xác định giá trị của để vật
trượt
Khi vật đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng: a = 0
Suy ra: F = P1 = mgsinα msn
Điều kiện để vật trượt xuống:
a > 0 Suy ra: P1 > Fmsn
mgsinα > μnmgcosα tanα > μn
α > 19⸰
Vậy α > 19⸰để vật trượt
Trang 9Một khối khí N2 (được coi là
lý tưởng) thực hiện quá trình
biến đổi như trong đồ thị hình
vẽ Xác định công mà khối khí
trao đổi với môi trường trong
quá trình CA
12
Truyền nhiệt lượng Q = 8000
kJ cho khí trong một xi lanh
hình trụ thì khí dãn nở ra đẩy
pitông làm thể tích tăng thêm
500 lít Hỏi nội năng của khối
khí tăng hay giảm bao nhiêu
kJ, cho biết áp suất của khí
không đổi và bằng 2.106 Pa
đổi 500 lít=0.5m³ 2.10 Pa = 6
2.10 N/m6 2
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh
l là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh
Vì áp suất khí không đổi trong quá trình khí thực hiên công nên áp lực F lên pit-tông không đổi
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A= F.l= P.S.l = P.ΔV= 2.10 0.5= 6
106 J
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt lượng nên : Q > 0, A < 0
=> Đô • biến thiên nô •i năng của chất khí :
ΔU= A+Q = -10 +8.106 6=7.106
J=7000kJ Vậy nội năng khí tăng 7000kJ
13 Một máy làm lạnh hoạt động
theo chu trình Carnot ngược,
t 1 = 30 o C => T = 303K 1
Trang 10nhiệt độ 20 C Công suất cơo
học cung cấp cho máy là 1,1
kW; nhiệt độ bên ngoài là 30
0C Tính công suất truyền nhiệt
từ căn phòng ra ngoài
Do máy ho t đ ng theo chu trình Carnot ạ ộ
ng ượ c nên
ε = T / ( T -T )= Q 2 1 2 2 /A
A= Q ( T – T ) /T 2 1 2 2
Q 2 = A.T 2 /(T -T ) 1 2
Công suấất truyêền nhi t t căn phòng ra ngoài ệ ừ
là Q /t = A.T 2 2 /t.(T -T ) 1 2
= P.T / T 2 1 -T 2
= 1100.293/10 = 32230 W
14
Một kỹ sư thiết kế một động cơ
nhiệt làm việc bằng cách thu
nhiệt 1000 J từ nguồn nóng ở
300 K, tỏa nhiệt 100 J cho
nguồn lạnh ở 100 K và sinh
công 900 J Bản thiết kế của kỹ
sư này có khả thi không? Vì
sao?
Điểm phần II:
III.Bài tập tự luận nâng cao
15 Một vật được thả không vận tốc
đầu trượt xuống nhanh dần đều
từ đỉnh một con dốc dài 25 m,
nghiêng một góc 300 so với mặt
phẳng ngang Biết lực ma sát
bằng 40% trọng lượng của vật
Lấy g = 10 m/s2 Tính vận tốc
của vật cuối chân dốc và hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt
Ox: Px – Fms = ma Oy: Py = N
Ta có: Fms = 0.4P = 0,4 mg
μN = 0.4 mg
μ.m.g.cos(30) = 0.4 mg
μ = (4 )/15
Ta có
Px – F = mams
m.g.sin(300) – 0,4.mg = ma
Trang 11a = 1 m/s
v2 = 2as => v =
= 5 (m/s)
16
Một vật có khối lượng
m
= 4,0 kg
được
áp
vào
bức
tường nhám
bởi lực F
tạo với phương ngang một
góc 60 như hình vẽ 0
Hệ số ma sát nghỉ giữa vật
và tường là n = 0,45 Tìm
giá trị nhỏ nhất của F vật
bắt đầu chuyển động lên
trên Lấy = 10 g m/s2
17
Một khối khí CO2 (coi là khí lý
Trang 12đổi như trong đồ thị hình vẽ Xác
định độ biến thiên nội năng của
khối khí và tỉ số giữa công và
nhiệt sau khi thực hiện xong quá
trình đó
18
Một tủ lạnh hoạt động theo chu
trình Carnot ngược, lấy nhiệt ở
nguồn lạnh có nhiệt độ –100C
nhả cho nguồn nóng ở nhiệt độ
300C Tính hệ số làm lạnh của tủ
lạnh và điện năng cần thiết cung
cấp cho tủ lạnh để làm đông 2 kg
nước từ 250C Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4,2 kJ/kg.K,
của nước đá là 2,0 kJ/kg.K; nhiệt
nóng chảy của nước là 330 kJ/K;
hiệu suất hoạt động của tủ lạnh là
78%
T2=263K T1=303K L= 330kJ/K H=78%
M= 2kg C1=4,2 kJ/kg.K C2=2kJ/kg.K
Hệ số làm lạnh:
= T2 / T1-T2= -10+273/ Ꜫ
(30+273) - (-10+273) = 6,6 Nhiệt lượng của nước là: Q’n= C1.m.∆t= 4,2.2.25=210 kJ Nhiệt lượng của nước khi đông đá:
Q’dd=L.m=330.2=660 kJ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước xuống -10⸰C
Q’d=C2.m.∆t=2.2.10=40 kJ Nhiệt lượng từ tủ lạnh ra ngoài: Q2= Q’n+Q’dd+Q’d= 210+660+40=910 kJ
Công cần thiết: từ công thức:
=Q2/A Ꜫ Suy ra A= Q2/ = 910/6,6= 138 kJꜪ Điện năng cần thiết: H= A/E → E=A/H=138/0,78 =176 kJ
Điểm phần III: TỔNG