1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế trong sản xuất bắp của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái Độ Đối Với Rủi Ro Và Hiệu Quả Kinh Tế Trong Sản Xuất Bắp Của Nông Hộ Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Lê Văn Dễ
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Lê Thông
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

iii TÓM TẮT Nghiên cứu này đo lường thái độ đối với rủi ro và phân tích ảnh hưởng của thái độ đối với rủi ro của nông hộ đến hiệu quả kinh tế trong canh tác bắp lai của nông hộ ở đồng bằ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LÊ VĂN DỄ

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

TRONG SẢN XUẤT BẮP CỦA NÔNG HỘ

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ NGÀNH: 9 62 01 15

Cần Thơ, 2021

1 / 15

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LÊ VĂN DỄ

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

TRONG SẢN XUẤT BẮP CỦA NÔNG HỘ

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ NGÀNH: 9 62 01 15

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM LÊ THÔNG

Cần Thơ, 2021

2 / 15

Trang 5

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu này đo lường thái độ đối với rủi ro và phân tích ảnh hưởng của thái độ đối với rủi ro của nông hộ đến hiệu quả kinh tế trong canh tác bắp lai của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thu thập được từ một cuộc khảo sát 256 nông hộ trồng bắp lai trên địa bàn nghiên cứu

Thái độ đối với rủi ro được đo lường bằng phương pháp thực nghiệm của Eckel & Grossman, bằng trò chơi lựa chọn rủi ro có trả thưởng thật sự Hệ số e

sợ rủi ro trong trò chơi được xác định dựa vào hàm hữu dụng với giả định rủi

ro từng phần không đổi (CPRA) Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ nông hộ

có thái độ cực kỳ sợ rủi ro chiếm đến 46,48%; có thái độ rất sợ chiếm 21,88%;

có thái độ sợ ở mức trung bình chiếm 13,28%; có thái độ e ngại rủi ro vừa phải chiếm 6,25%; có thái độ ít e ngại đến trung dung đối với rủi ro chiếm 2,34%

và 9,77% có thái độ ưa thích đối với rủi ro Kết quả ước lượng từ mô hình hồi quy logit thứ tự (Ordered logit Regression) còn cho thấy rằng, các yếu tố: học vấn, sự tham gia các tổ chức đoàn thể tại địa phương, kinh nghiệm sản xuất, tham gia tập huấn sản xuất của nông dân và sự đa dạng hóa thu nhập có ảnh hưởng đến thái độ rủi ro của nông hộ Việc kiểm định về mối quan hệ của thái

độ rủi ro và việc sử dụng đầu vào tối ưu trong sản xuất, kết quả chưa thấy rõ mối quan hệ của thái độ đối với rủi ro khác nhau và quyết định sử dụng đầu vào tối ưu của các nông hộ Nhìn chung, các nông hộ đều không chọn được mức đầu vào tối đa hóa lợi nhuận trong sản xuất

Ngoài ra, nghiên cứu này còn ước lượng hiệu quả kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, được ước lượng từ hệ phương trình đồng thời của hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas và hàm phi hiệu quả Kết quả ước tính cho thấy hiệu quả kinh tế trung bình đạt được là 70,65% Hiệu quả kinh tế có sự chênh lệch giữa các nông hộ là do sự khác biệt

về trình độ kỹ thuật canh tác và khả năng lựa chọn đầu vào tối ưu giữa các nông hộ Ngoài ra, các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế là thái độ sợ rủi ro của nông dân, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động trong hộ gia đình, diện tích canh tác và tỷ lệ thu nhập từ sản xuất bắp trong tổng thu nhập của nông hộ

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm giảm bớt thái độ e sợ rủi ro của nông hộ và nâng cao hiệu quả kinh tế trong

5 / 15

Trang 6

iv

sản xuất: Thứ nhất, xây dựng và phát triển liên kết trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, nông hộ cần đa dạng hóa thu nhập thông qua đa

dạng hóa sản xuất trên cơ sở phân bổ lại nguồn lực sản xuất, đặc biệt là nguồn

lao động trong hộ Thứ ba, nhà nước nên định hướng xây dựng mô hình dịch

vụ bảo hiểm nông nghiệp thí điểm trên cây bắp Thứ tư, nhà nước tiếp tục

tuyên tuyền, nhằm nâng cao nhận thức của nông dân trong việc quyết định sử dụng các nguồn lực đầu vào trong sản xuất, cũng như kiến thức kinh tế, thị

trường cho nông dân Thứ năm, khuyến khích mở rộng diện tích, quy mô sản

xuất cấp nông hộ gắn với sự hỗ trợ của nhà nước trong xây dựng mối liên kết

sản xuất tiêu thụ, và định hướng thị trường Cuối cùng, nhà nước cần phải quy

hoạch và phân vùng tập trung sản xuất, để có chiến lược đầu tư và tổ chức sản xuất có hiệu quả

Ngoài ra, kết quả của nghiên cứu còn có một số ý nghĩa về mặt học thuật, đóng góp phong phú thêm cho tư liệu nghiên cứu thực nghiệm trong đo lường rủi ro, làm sơ sở cho việc nghiên cứu trên các đối tượng khác trong nông nghiệp Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn là tư liệu khoa học cho cơ quan chuyên môn có thể tham khảo vận dụng xây dựng chính sách trong việc quản

lý nông nghiệp

6 / 15

Trang 7

v

ABSTRACT

This study attempts to measure risk attitudes of hybrid maize farmers and analyze the influence of farmers' risk attitudes on the economic efficiency in hybrid maize cultivation in the Mekong Delta The study uses the data collected from a household survey of 256 maize farmers in the Mekong Delta Attitudes towards riskof maize farmers are measured by the Eckel Grossman's empirical method, using an experimental gambling approach with real payoffs Risk aversion coefficients are determined by the utility function under constant partial risk assumption (CPRA) The estimation results show that the percentage of extremely risk-averse farmers is 46.48%; 21.88% of farmers are severely risk-averse; 13.28% are intermediate; 6.25% are moderate; 2.34% are slight to neutral toward risk and 9.77% are neutral to preferring risk The estimation results of the Ordered logistic regression model show that education, participation in social organizations and in training programs, production experience of the farmers and household income diversification are the main factors influencing risk attitudes of the farmers The test of the relationship of farmers' risk attitudes and optimal use of inputs in production, the results of which do not clearly see the relationship of attitudes to different risks and the decision to use optimal inputs of the farmers In general, most of farmers are unable to choose the optimal levels of inputs

In addition, this study also attempts to estimate economic efficiency and its determinants by jointly estimating the Cobb-Douglas stochastic profit frontier function and the inefficiency function The estimation results show that the mean of economic is 70.65% The economic efficiency largely varies across farms due to the big gap in farming techniques and the ability of choosing optimal inputs across farms In addition, significant determinants of efficiency are risk attitude of farmers, education level of the household head, number of labours in the household, cultivated area, ratio of maize income to total household income

Based on the research results, the author has proposed solutions to reducing the risk aversion of farmers and improving economic efficiency in production First, building and develop links in the production and consumption Second, household income diversification are also the solution

to reducing risk aversion through diversifying household production based on

7 / 15

Trang 8

vi

reallocating production resources, especially labor resources in the household Third, the state should orient the building of model of agricultural insurance service in production maize Fourth, the state continues to propagate, to raise awareness of farmers in deciding to use input resources in production, as well

as economic knowledge, market for farmers Fifth, encourage the expansion of production acreage and scale at the farm household level in association with the State's support in building production and consumption linkages, and orienting the marke Finally, the state should plan production areas towards concentration, in order to have a better investment strategy for production Besides, the results of the study also have some academic implications, enriching the empirical literature in risk measurement, serving as a basis for research on other subjects in Agriculture In addition, the research results are also scientific documents for agencies to refer to and develop policies in agricultural management

8 / 15

Trang 9

vii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT v

MỤC LỤC vii

DANH MỤC BẢNG x

DANH MỤC HÌNH xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.1.1Tính cấp thiết về mặt lý thuyết 1

1.1.2Tính cấp thiết về mặt thực tiễn 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5

1.2.1Mục tiêu chung của nghiên cứu 5

1.2.2Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu 5

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.4 Các giả thuyết nghiên cứu 6

1.5 Phạm vi nghiên cứu 6

1.5.1Đối tượng nghiên cứu 6

1.5.2Phạm vi không gian 6

1.5.3Phạm vi thời gian 7

1.5.4Phạm vi nội dung nghiên cứu 8

1.6 Cấu trúc của luận án 9

1.7 Đóng góp của luận án 10

1.8 Hạn chế của luận án 11

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

2.1 Cơ sở lý luận 12

2.1.1Lý thuyết rủi ro và đo lường thái độ đối với rủi ro 12

9 / 15

Trang 10

viii

2.1.2 Hiệu quả kinh tế và phương pháp đo lường hiệu quả kinh tế 28

2.1.3 Thái độ rủi ro với việc sử dụng đầu vào và hiệu quả sản xuất 40

2.1.4 Kiểm định việc sử dụng đầu vào tối ưu 45

2.1.5 Mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế 47

2.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 49

2.2.1 Tổng quan nghiên cứu về đo lường rủi ro 49

2.2.2 Thái độ rủi ro với hiệu quả và các quyết định khác trong sản xuất 56

2.3 Phương pháp nghiên cứu 59

2.3.1 Cách tiếp cận và khung nghiên cứu 59

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 60

2.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 61

2.4 Tóm tắt chương 73

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 75

3.1 Tổng quan về vùng ĐBSCL 75

3.1.1 Vị trí địa lý và một số điều kiện tự nhiên 75

3.1.2 Một số điều kiện kinh tế - xã hội 78

3.1.3 Chính sách chuyển đổi trong xuất nông nghiệp của vùng 79

3.1.4 Tình hình chuyển đổi sản xuất trên địa bàn khảo sát 82

3.2 Tình hình sản xuất bắp của Việt Nam và ĐBSCL 84

3.2.1 Tình hình sản xuất bắp của Việt Nam 84

3.2.2 Tình hình sản xuất bắp ở Đồng bằng sông Cửu Long 89

3.2.3 Tình hình sản xuất bắp trên địa bàn khảo sát 92

3.3 Tóm tắt chương 94

CHƯƠNG 4 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA NÔNG HỘ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT BẮP LAI 96

4.1 Các đặc điểm nông hộ trồng bắp lai trên địa bàn nghiên cứu 96

4.1.1 Các đặc điểm về nhân khẩu học 96

4.1.2 Các đặc điểm nguồn lực và điều kiện sản xuất 99

4.1.3 Hiệu quả tài chính trong sản xuất 104

4.2 Phân tích thái độ đối với rủi ro của nông hộ 111

10 / 15

Trang 11

ix

4.2.1 Sự phân bố thái độ đối với rủi ro của nông hộ 111

4.2.2 Sử dụng đầu vào theo thái độ đối với rủi ro 114

4.2.3 Kiểm định lượng đầu vào tối ưu để đạt hiệu quả kinh tế 117

4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với rủi ro 120

4.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất 123

4.3.1 Mối quan hệ giữa giá đầu vào, giá trị yếu tố cố định và lợi nhuận 124

4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế 126

4.4 Thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế 130

4.4.1 Sự phân bố của hiệu quả kinh tế 132

4.4.2 Lợi nhuận thất thoát do kém hiệu quả kinh tế, theo thái độ rủi ro 134

4.5 Một số giải pháp hạn chế thái độ sợ rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất bắp lai 135

4.5.1 Giải pháp hạn chế thái độ sợ rủi ro của nông hộ 135

4.5.2 Đối với các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế 137

4.6 Tóm tắt chương 138

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140

5.1 Kết luận 140

5.2 Kiến nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo 142

11 / 15

Trang 12

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Diện tích và sản lượng bắp của vùng, giai đoạn 2014-2018 4

Bảng 2.1 Các lựa chọn xác định thái độ đối với rủi ro 63

Bảng 2.2 Các lựa chọn xác định hệ số rủi ro 64

Bảng 2.3 Các lựa chọn với giá trị nhận thưởng tăng lên 66

Bảng 3.1 Cơ cấu chuyển đổi đất lúa tại Trà Vinh, giai đoạn 2014-2017 83

Bảng 3.2 Cung và cầu bắp Việt Nam, giai đoạn 2014-2018 87

Bảng 3.3 Diện tích và sản lượng bắp theo vùng miền, 2014 - 2018 89

Bảng 3.4 Diện tích và sản lượng bắp theo từng địa phương, 2014 – 2018 92

Bảng 4.1 Trình độ học vấn của chủ hộ 98

Bảng 4.2 Số lượng khẩu và lao động trong hộ 99

Bảng 4.3 Diện tích sản xuất trên nông hộ 100

Bảng 4.4 Các loại rủi ro trong sản xuất của nông hộ 104

Bảng 4.5 Các loại chi phí trong sản xuất 105

Bảng 4.6 Doanh thu trong sản xuất bắp của nông hộ 109

Bảng 4.7 Kết quả tài chính trong hoạt động sản xuất bắp lai 109

Bảng 4.8 Kết quả thực hiện trò chơi 1 111

Bảng 4.9 Hệ số thái độ đối với rủi ro trong trò chơi 2 112

Bảng 4.10 Kết quả thực hiện trò chơi 2 và 3 113

Bảng 4.11 Lượng đầu vào sử dụng theo thái độ đối với rủi ro 115

Bảng 4.12 Kết quả ước lượng hàm sản xuất 118

Bảng 4.13 Hệ số hiệu quả phân phối (k) của các nguồn lực đầu vào 119

Bảng 4.14 Các đặc điểm nông hộ theo thái độ đối với rủi ro 120

Bảng 4.15 Kết quả ước lượng hệ số mô hình hồi quy Ordered logit 121

Bảng 4.16 Thống kê mô tả các biến số trong hàm lợi nhuận biên 123

Bảng 4.17 Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên 126

Bảng 4.18 Hiệu quả kinh tế theo thái độ đối với rủi ro 131

Bảng 4.19 Phân bố mức hiệu quả kinh tế 132

Bảng 4.20 Lợi nhuận mất đi do kém hiệu quả kinh tế 134

12 / 15

Trang 13

xi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Địa phương được khảo sát 7

Hình 2.1 Hữu dụng theo giá trị phúc lợi của người sợ rủi ro 17

Hình 2.2 Hữu dụng theo giá trị phúc lợi của người thích rủi ro 18

Hình 2.3 Hữu dụng với giá trị phúc lợi của người bàng quan với rủi ro 18

Hình 2.4 Mô hình lý thuyết hữu dụng của sự lựa chọn liên quan đến rủi ro 21

Hình 2.5 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối định hướng đầu vào 29

Hình 2.6 Hiệu quả kỹ thuật và phân phối định hướng đầu ra 30

Hình 2.7 Quyết định sản xuất trong điều kiện rủi ro 42

Hình 2.8 Giá trị sản xuất biên dưới điều kiện rủi ro 44

Hình 2.9 Khung nghiên cứu 60

Hình 3.1 Bản đồ hành chính vùng ĐBSCL 76

Hình 3.2 Diễn biến diện tích, sản lượng và năng suất bắp thế giới 85

Hình 3.3 Diễn biến giá bắp trên các thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam.88 Hình 3.4 Diện tích sản xuất theo từng địa phương trong vùng 90

Hình 3.5 Diễn biến năng suất bắp theo từng vùng miền 91

Hình 3.6 Năng suất bắp theo từng địa phương trong vùng 91

Hình 3.7 Năng suất bắp theo từng tỉnh ở địa bàn khảo sát 93

Hình 4.1 Cơ cấu các loại chi phí trong tổng chi phí sản xuất 107

Hình 4.2 Phân bố mức thái độ đối với rủi ro qua các trò chơi thực nghiệm 114 Hình 4.3 Sự phân bố mức hiệu quả kinh tế theo thái độ rủi ro 133

13 / 15

Trang 14

xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết

tắt

Diễn giải

DHMT Duyên Hải Miền Trung

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng

TDMNPB Trung du Miền núi Phía Bắc

TĐĐVRR Thái độ đối với rủi ro

AE Allocative efficiency Hiệu quả phân phối

AMIS Agricultural market information

system

Hệ thống thông tin thị trường nông nghiệp CARA Constant absolute risk aversion E sợ rủi ro tuyệt đối không

đổi CCAFS Climate Change, Agricultural

and Food Securiy

Biến đổi khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực

CE Certainty Equivalence Sự chắc chắn tương đương

CPRA Constant partial risk assumption Giả định rủi ro từng phần

không đổi DEA Data Envelopment Analysis Phân tích màng bao dữ liệu

DARA Decreasing Absolute Aversion Giảm sợ rủi ro tuyệt đối

DM Decision maker Người quyết định

DPRA Decreasing Partial Risk

Aversion

Giảm sợ rủi ro từng phần

E(U) Expected utility Hữu dụng kỳ vọng

EE Economic efficiency Hiệu quả kinh tế

EMV Expected money value Giá trị tiền kỳ vọng

14 / 15

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN