1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tín dụng chính thức đối với tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh, thành phố khu vực phía nam

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC PHÍA NAM Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC PHÍA NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60030101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐÌNH LONG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động tín dụng thức tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố khu vực phía Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Học viên thực LÊ THỊ NHƯ ii LỜI CẢM ƠN Một thành công dù nhỏ, gắn liền với nổ lực thân trợ giúp người Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, lời từ tận đáy lịng mình, tơi xin cảm ơn ba mẹ gia đình nhỏ tơi, người ln bên tơi hồn cảnh nào, nguồn động viên tinh thần to lớn động lực vươn lên công việc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học, Ban Lãnh đạo trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo môi trường học tập thân thiện đại, giúp tiếp cận gần với tri thức khoa học kinh tế hỗ trợ nhiều nghề nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Đình Long, người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình tâm huyết, Thầy chia kinh nghiệm, chỉnh sửa cho văn phong lẫn tri thức khoa học để hồn thành nghiên cứu khoa học thực nghiêm túc có ý nghĩa Xin cảm ơn Thầy Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến Sếp đồng nghiệp sát cánh hỗ trợ công việc động viên cho tơi lời khun, lời góp ý q báu tơi tồn tâm tồn ý hồn thành cơng trình khoa học iii TĨM TẮT Luận văn “Tác động tín dụng thức tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố khu vực phía Nam” nhằm xem xét, đánh giá tác động nguồn vốn tín dụng thức tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố khu vực phía Nam giai đoạn 2014-2019 Với việc nghiên cứu tác động tín dụng thức ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế địa phương khu vực phía Nam, tác giả tiến hành phương pháp phân tích định lượng nhằm kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu, tìm mức độ ảnh hưởng yếu tố tín dụng thức số yếu tố vĩ mô khác tác động đến kinh tế 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam gồm: tỉnh An Giang, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Bến Tre, tỉnh Cà Mau, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Kiên Giang, tỉnh Long An, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Thuận (tỉnh Bình Thuận thuộc Nam Trung bộ, tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên tác giả đưa vào nghiên cứu) Qua xem xét lý thuyết nghiên cứu liên quan tổng hợp kết từ nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu yếu tố có khả ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, yếu tố bật tín dụng Tác giả xây dựng mơ hình hồi quy gồm biến, có biến độc lập biến phụ thuộc Trên sở thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn liệu mở Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê, Cổng thông tin điện tử Bộ Công nghệ thông tin Truyền thông, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê, Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch đầu tư, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam giai đoạn 2014-2019, tác giả sử dụng phân tích hồi quy liệu bảng phần mềm STATA 13 Nghiên cứu tín dụng thức có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương nghiên cứu Ngoài nghiên cứu cho thấy tăng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, số sản xuất iv cơng nghiệp có tác động chiều với tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Trong đó, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Trị giá xuất số phát triển Cơng nghệ thơng tin truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê giai đoạn nghiên cứu Qua nghiên cứu cập nhật diễn biến thực tế, Luận văn đưa khuyến nghị số giải pháp TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam giai đoạn nay, đặc biệt giải pháp liên quan đến nguồn vốn tín dụng thức v SUMMARY The objective of the thesis "Impact of official credit on economic growth in the Southern provinces and cities" is consider and evaluate the impact of official credit on economic growth in the Southern provinces and cities in the period 2014-2019 By this, the author has implemented quantitative analysis method to evaluate the suitability of the research model From this results of the research model, the author find out level of influence of the official credit factor and some other macro factors affecting the economy of 20 southern provinces and cities, including: An Giang province, Bac Lieu province, Ben Tre Province, Ca Mau Province, Dong Thap Province, Hau Giang Province, Kien Giang Province, Long An Province, Soc Trang Province, Tien Giang Province, Tra Vinh Province, Vinh Long Province, Can Tho City, Ho Chi Minh City, Binh Duong Province, Dong Nai province, Ba Ria - Vung Tau province, Tay Ninh province, Binh Thuan province (Binh Thuan province is in the South Central region, the author included in the study because this is a province located in the southern key economic region) By reviewing related research theories and synthesizing results from previous studies, the author selects factors can affect to economic growth, the most prominent factor is official credit The author builds a regression model with variables, including independent variables and a dependent variable From secondary data sources of the General Statistics Office, the Statistical Yearbook, the Web Portal of the Ministry of Information and Communications Technology, the Department of Statistics, Electronic information Department of Planning and Investment, the State Bank of 20 provinces and cities in the South in the period 2014-2019, the author performed regression analysis panel data based on STATA 13 software Research shows that official credit has a positive impact on economic growth in the studied localities In addition, foreign direct investment, industrial production index has a positive impact on the economic growth in the vi studied localities Meanwhile, Labor has a negative impact on economic growth Export value and Information and Communication Technologies are not statistically significant during the study period Through researching and actual situation, the thesis offer solutions for economic growth in the southern provinces and cities in the current period, especially solutions related to official credit vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY .v MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Tín dụng 18 2.1.3 Đầu tư trực tiếp nước FDI .24 viii 2.1.4 Sản xuất công nghiệp 27 2.1.5 Xuất 29 2.1.6 Lực lượng lao động 30 2.1.7 Chỉ số phát triển công nghệ thông tin truyền thông .31 2.2 Các nghiên cứu trước .33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 38 3.1 Quy trình nghiên cứu .38 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 40 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 40 3.2.2 Nguồn liệu 41 3.3 Giả thuyết nghiên cứu .42 3.3.1 Lựa chọn biến độc lập .42 3.3.2 Kỳ vọng biến độc lập 47 3.4 Mơ hình nghiên cứu .50 3.5 Phương pháp nghiên cứu 51 3.5.1 Phương pháp định lượng 51 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 51 3.5.3 Kiểm định lựa chọn mô hình 55 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 Tác động tăng trưởng tín dụng thức đến TTKT 58 4.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình 65 4.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 66 4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến 66 4.3.2 Kết hồi quy mơ hình OLS, FE, RE 68 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình bày tóm tắt kết nghiên cứu đạt Đồng thời khuyến nghị số giải pháp từ kết nghiên cứu, nêu hạn chế đề tài gợi ý cho nghiên cứu 5.1 Kết luận Với việc nghiên cứu tác động tín dụng thức đến TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, tác giả tiến hành phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu, tìm yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, đặc biệt yếu tố tín dụng thức Qua phân tích tiến hành nghiên cứu yếu tố có tác động đến TTKT, xây dựng mơ hình hồi quy biến, có biến độc lập biến phụ thuộc Trên sở thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn liệu Tổng cục Thống kê, Niên Giám thống kê, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê, Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch đầu tư, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Cổng thông tin điện tử Bộ CNTT-TT, tác giả thực hồi quy liệu bảng phần mềm STATA 13, sau thực kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp Nghiên cứu nguồn vốn tín dụng thức, FDI cơng nghiệp có tác động tích cực đến TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Ngược lại lực lượng lao động lại có tác động tiêu cực đến TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Trị giá xuất số phát triển CNTT-TT khơng có ý nghĩa thống kê giai đoạn nghiên cứu 5.2 Khuyến nghị Mục tiêu nghiên cứu tìm xác định mức độ tác động tín dụng thức đến TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, từ làm sở cho đề xuất, khuyến nghị sách, giải pháp TTKT tỉnh, thành phố khu vực phía Nam giai đoạn nay, đặc biệt giải pháp liên quan đến 80 nguồn vốn tín dụng thức Để thực mục tiêu đó, nghiên cứu khuyến nghị giải pháp sau: 5.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng có hiệu quả: Giải pháp phải nói đến việc đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng đối tượng vay vốn, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Nguồn vốn vay từ TCTD phát huy hiệu giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, mở rộng quy mơ hoạt động, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khơng khó khăn việc tiếp cận vốn vay, doanh nghiệp thường tiếp cận khoản vay ngắn hạn, việc tiếp cận khoản vay trung dài hạn hạn chế, thường phát sinh chi phí vay cao thủ tục rườm rà, phức tạp Đáng lưu ý doanh nghiệp vay vốn khơng có tài sản chấp Việc đổi quy trình cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn tín dụng, dịch vụ ngân hàng Ngành ngân hàng tiếp tục hồn thiện chế, sách: đặc biệt sách cấp tín dụng, nhằm khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Vốn tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp tư nhân, kể doanh nghiệp có vốn FDI, doanh nghiệp liên doanh, cơng ty cổ phần, hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác lĩnh vực, ngành nghề Trong điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước thực định hướng lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế, điều hành ổn định thị trường tiền tệ, tiếp tục tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp để giúp kinh tế tư nhân giảm chi phí vốn vay, mở rộng sản xuất, kinh doanh Đa dạng hình thức vay vốn cho khách hàng điều kiện dịch bệnh, thiên tai như: triển khai sản phẩm cấp vốn tín dụng trực tuyến nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn kinh doanh cách thuận tiện với 81 thời gian nhanh có thể; triển khai gói tín dụng phù hợp với sách ưu đãi cho đối tượng vay vốn bị ảnh hưởng dịch bệnh thiên tai, hỗ trợ cho khách hàng gặp khó khăn tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng giá rẻ nhằm khơi phục nhanh chóng hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần khơi phục kinh tế Kiểm sốt chất lượng tín dụng: việc tăng trưởng tín dụng vào không thật hiệu nguồn vốn vay sử dụng khơng góp phần tăng trưởng kinh tế, sử dụng vào mục đích khác Khi chất lượng tín dụng khơng hiệu quả, nợ xấu tăng cao nên kèm với nhiều rủi ro thị trường Việc thực giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu phải đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ vốn vay lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; trọng cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên để tạo cân đối, đồng thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Tăng cường tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên, tiềm phát triển: Tăng cường cung ứng nguồn vốn tín dụng vào doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào sản xuất, nhân tố trở thành chủ lực kinh tế tương lai tốc độ phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp 4.0 ngày diễn mạnh mẽ Đề xuất ban hành sách cho vay khơng cần tài sản đảm bảo: để doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng giá rẻ, hạn chế tiếp cận tín dụng đen Tăng cường việc triển khai chương trình kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp, kết nối với quyền địa phương nhằm tìm hiểu rõ nhu cầu doanh nghiệp để từ có biện pháp phù hợp hỗ trợ đưa nguồn vốn tín dụng đối tượng, đảm bảo hiệu Linh hoạt chuyển đổi số ngân hàng: cần linh hoạt cách tiếp cận triển khai kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng, đại hóa hạ tầng tốn, 82 nâng cao khả kết nối, liên thơng nâng cấp, đại hóa hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng, hướng tới vận hành theo nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế; tăng cường khả kết nối liên thông với hệ thống khác kinh tế sẵn sàng kết nối hệ thống toán tổng tức thời quốc gia khu vực theo lộ trình phù hợp Áp dụng chuẩn mực quốc tế: cần chủ động triển khai nhiều giải pháp để dần tiệm cận với chuẩn mực quốc tế mở rộng thị phần dịch vụ thị trường nước phát triển Thực quản trị theo chuẩn Basel II, Basel II điều tất yếu q trình hội nhập 5.2.2 Nhóm giải pháp đối xuất Theo Bộ Công Thương, năm 2020, kim ngạch xuất Việt Nam ước đạt gần 281,5 tỷ USD Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 thị trường, có hiệp định thương mại tự với 60 kinh tế Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, khu vực Đông Nam Á… Tuy nhiên, nhiều thị trường, hàng hóa Việt Nam chiếm tỷ trọng khiêm tốn Điển hàng hóa Việt Nam chiếm 3,1% tổng nhập Nhật Bản; chiếm 1,9% Australia; 1,6% New Zealand 1,1% thị trường Canada Ở khu vực Á - Âu, hàng hóa Việt Nam đạt 0,5% thị phần nhập Theo Tham tán thương mại Việt Nam Nga Dương Hồng Minh, hàng hóa Việt Nam chiếm 0,7% tổng kim ngạch thương mại Nga năm 2020 Do đó, địi hỏi doanh nghiệp cần nâng cao sức cạnh tranh thích ứng với quy tắc, thủ tục chứng minh xuất xứ, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút nhiều nhân cơng có tay nghề cao vào trình sản xuất, chủ động chuyển đổi số để tìm kiếm bạn hàng quốc tế, chẳng hạn tham gia vào thị trường thương mại điện tử Bộ Công thương cần đồng hành địa phương để tìm hiểu nhu cầu, khó khăn nhằm có giải pháp hỗ trợ phù hợp Bên cạnh xây dựng quy định pháp lý theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu, hỗ trợ tháo gỡ rào cản xuất 83 Các địa phương cần khai thác tiềm lợi cạnh tranh để phát triển sản phẩm, hàng hóa đặc trưng địa phương Bên cạnh kết hợp, đa dạng hóa ngành nghề, tận dụng sẵn có để khai thác Ví dụ Bến tre có lợi trồng dừa, ngồi việc lấy trái dừa tạo nhiều sản phẩm có giá trị Từ dừa chế biến 1.000 sản phẩm có giá trị cao khác nhau, có đến hàng trăm mặt hàng sản xuất từ dừa xuất Tận dụng lợi Hiệp định thương mại tự (FTA) mang lại Đến nay, Việt Nam ký kết thực thi 15 FTA với nhiều quốc gia khu vực giới Việt Nam ký kết FTA với 9/10 quốc gia có kinh tế lớn giới Riêng với Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế thực theo Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Gần nhất, Việt Nam ký kết 02 FTA hệ mới, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Trong FTA Việt Nam tham gia, điều khoản cắt giảm thuế xuất nhập hàng hóa, dịch vụ hạn chế, tiến tới bãi bỏ hàng rào phi thuế quan xem yếu tố quan trọng, hàng hóa Việt Nam có điều kiện thâm nhập thị trường giới nhanh chóng dễ dàng hơn, nâng cao lực cạnh tranh, kim nagạch xuất ngày cải thiện Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, ngành công thương cần đặc biệt quan tâm đến công tác đàm phán hiệp định song phương đa phương, tạo thuận lợi đẩy mạnh xuất bảo vệ sản xuất nước, thiết lập Cổng thơng tin điện tử FTA, qua doanh nghiệp chủ động tìm hiểu quy tắc xuất xứ, dịch vụ, hội đầu tư… 5.2.3 Nhóm giải pháp lao động Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ địi hỏi người lao động phải có đủ chun mơn trình độ để ứng dụng thành tựu tiên tiến vào trình sản xuất, kinh doanh Việt Nam có lợi nguồn lao động giá rẻ, dồi dào, nhiên chất lượng nguồn lao động không cao nên lao động nhiều suất lao động thấp Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá suất lao động Việt Nam năm 2020 thấp lần so với Malaysia, 84 thấp lần so với Trung Quốc, lần so với Thái Lan, lần so với Philippines thấp 26 lần so với Singapore Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp địa phương đầu tư cơng nghệ vào q trình sản xuất, nhiên, hệ thống quản lý khơng theo kịp vận hành khơng hiệu Việc đào tạo, nâng cao trình độ, chuyên môn theo hướng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ điều cần thiết giai đoạn Do đó, viết đề xuất địa phương nên thiết kế chương trình, nội dung đào tạo kỹ thuật số cho người lao động theo cấp độ từ đến nâng cao, nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ kinh phí cho người lao động doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo kỹ để chuyển đổi công việc trình chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ để đổi sản xuất kinh doanh, kết hợp lý thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế, tập trung đào tạo đội ngũ thực hành giỏi Ngoài việc thu hút nguồn lao động chất lượng cao từ nước ngồi doanh nghiệp nên tận dụng họ để đào tạo, giảng dạy cho nguồn lao động nội vừa tiết kiệm chi phí góp phần nâng cao chất lượng lao động có doanh nghiệp Đẩy mạnh cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường; Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp; tận dụng ngành nông nghiệp để phát triển ngành công nghiệp chế biến; địa phương cần có sách phù hợp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển đổi từ lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ có suất cao 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian liệu nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu cho giai đoạn từ 2014 đến 2019 nghiên cứu cho tỉnh, thành phố khu vực phía Nam mà chưa thể nghiên cứu cho tất các tỉnh, thành phố Việt 85 Nam Ngoài ra, số tỉnh, thành phố có phát triển kinh tế khơng tương đồng Ví dụ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương thành phố tỉnh vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam so với tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh khơng có tương đồng điều kiện yếu tố tác động đến TTKT, đặt biệt điều kiện để tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức Các nghiên cứu cần thực với qui mô lớn (nhiều tỉnh, thành phố hơn) nghiên cứu thêm nhiều yếu tố vĩ mô để đánh giá thêm yếu tố có tác động đến TTKT tỉnh, thành phố lãi suất, giáo dục, sở hạ tầng, vốn đầu tư phát triển, du lịch… Từ nhà hoạch định sách có thêm cứ, dẫn chứng để tham khảo nhằm đưa sách phù hợp cho địa phương 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Bích Phương (2013), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tuấn Anh (2017), “Ảnh hưởng tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại đến tăng trưởng hiệu doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học Cần Thơ Bùi Trần Hải Đăng (2017), “Phân tích tác động tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế số nước ASEAN giai đoạn 2000-2006”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế (49), Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Cơng, H.T (2021), “Tác động CNTT-TT đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 57, Đàm Văn Lộc (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đào Thị Bích Thủy (2012), “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế mơ hình kinh tế phát triển”, Tạp chí Khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 28, 193‐199 Đặng Thị Việt Đức (2019), “Tác động CNTT-TT đến kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 128(5D), 5-19 Hà Thành Công (2021), “Tác động CNTT-TT đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2(1), 142-148 Huỳnh Thanh Quang (2015), “Tác động lực công nghệ thông tin đến tăng trưởng địa phương Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 87 Lê Thị Mận (2017), “Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Phát triển & Hội nhập, số 32(42) Nguyễn Minh Hồng (2007) “Thực trạng triển vọng đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Thơng tin Khoa học xã hội, (8) Nguyễn Phi Lân (2009), “Vai trị tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam”, https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-vai-tro-cua-tindung-ngan-hang-trong-thuc-day-hoat-dong-xuat-nhap-khau-tai-viet-nam-211083.html, trích dẫn ngày 07/06/2010 Nguyễn Thành Hưng (2014), “Lý hộ gia đình nghèo tiếp cận tín dụng phi thức tỉnh Tiền Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), “Các mơ hình phân tích chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Quỳnh (2015), “Quá trình biến đổi cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2012: đặc điểm tiền phát triển”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Ánh Trần Huy Hoàng (2019), “Mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, (210) Nguyễn Thị Mỹ Linh (2019), “Tác động thương mại quốc tế đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 54 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Minh Sáng (2014), “Mối quan hệ hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Phát triển Hội nhập, số 17(27) 88 Nguyễn Ngọc Viễn (2017), “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hồng Anh, Lê Hà Thu (2014), “Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Học viện ngân hàng Phạm Thị Hồng Vân (2019), “Quy mơ thị trường chứng khốn, thị trường tín dụng tương tác chúng đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(3D), 158-166 Phan Huy Đường Tô Hiến Thà (2011), “Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Keynes vài suy nghĩ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay”, Học viện trị - Bộ Quốc phịng Phan Thế Cơng (2011), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 27, 265-275 Phan Thị Hoàng Yến Trần Hải Yến (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2014-2019”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (13) Phùng Uyển Nhi (2020), “Phân tích tác động sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ái Kết (2013), “ Vai trị tín dụng thương mại doanh nghiệp kinh tế thị trường”, Tạp chí tài (11), 52-54 Trần Quang Tuyến (2009), “Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh (25), 9-16 89 Trương Quốc Cường cộng (2019), “Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, Báo cáo nghiên cứu quý năm 2019 https://thitruongtaichinhtiente.vn/cac-nhan-to-anh-huong-den-tang-truongtin-dung-cua-cac-nhtm-viet-nam-giai-doan-2014-2019-32441.html Tài liệu tiếng Anh Toan Ngoc Bui (2020), “Docmestic credit and economic growth in Asean countries a nonlinear approach”, Faculty of Finance and Banking, Industrial University of Ho Chi Minh City (IUH), VIETNAM, D Armeanu ctg (2015), “The credit impact on the economic growth, Theoretical and Applied Economics”, Theoretical and Applied Economics Volume XXII, No 1(602), pp 5-14 P Watchtel (2017), “The relationship between credit and economic growth after financial crisis”, New York University Kaosa-ard ctg (1999), “The Growth and Sustainability of Agriculture in Asia”, Asian Development Bank, at www.adb.org Hassan MK ctg (2011), “Financial development and economic growth: New evidence from panel data”, The Quarterly Review of Economic and Finance, (51), 88-104 Leitão ctg (2012), “Bank credit and economic growth, Polytechnic Institute of Santarém and CEFAGE”, Evora University Izz Eddien N Ananzeh (2016), Analyzing the Dynamic Relationship between Budget Deficit, Inflation, and Interest Rate (A Case from Jordan), European Journal of Business and Management, Vol.8 (29) 90 PHỤC LỤC Mơ hình hồi quy biến reg lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT Source SS df MS Model Residual 90.5173558 12.3879742 113 15.086226 109628091 Total 102.90533 119 864750673 lnGRDP Coef lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT _cons 3794265 0091727 -.0106975 2778656 -.041287 9030035 3.583805 Std Err t 0556517 0066653 0049541 041128 0096353 2758473 7345596 Number of obs F( 6, 113) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 6.82 1.38 -2.16 6.76 -4.28 3.27 4.88 0.000 0.171 0.033 0.000 0.000 0.001 0.000 120 137.61 0.0000 0.8796 0.8732 3311 [95% Conf Interval] 2691705 -.0040324 -.0205124 1963836 -.0603763 3565003 2.12851 4896825 0223778 -.0008826 3593475 -.0221977 1.449507 5.0391 Kiểm định tự tương quan corr lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT (obs=120) lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT = = = = = = lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT 1.0000 0.8813 0.4414 -0.3287 0.8494 -0.2636 0.5669 1.0000 0.3676 -0.3114 0.7950 -0.2373 0.4524 1.0000 -0.0488 0.4572 0.0832 0.4331 1.0000 -0.1932 0.2624 -0.0008 1.0000 0.0186 0.5412 1.0000 -0.0061 1.0000 91 Kiểm định tự tương quan vif Variable VIF 1/VIF lnEX lnCRE ICT lnFDI LABOR IIP 3.54 3.41 1.54 1.36 1.26 1.18 0.282094 0.293512 0.648587 0.734859 0.790743 0.846587 Mean VIF 2.05 Mơ hình hồi quy FEM xtreg lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: C Number of obs Number of groups = = 120 20 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.7964 between = 0.7923 overall = 0.7712 corr(u_i, Xb) F(6,94) Prob > F = 0.6980 lnGRDP Coef lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT _cons 3792498 0021711 0044901 -.0045644 -.0134254 0106623 2.839891 0265889 0017203 0014572 0399737 0059775 0734186 4256966 sigma_u sigma_e rho 62910189 06609026 98908393 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: est store fe Std Err F(19, 94) = t 14.26 1.26 3.08 -0.11 -2.25 0.15 6.67 144.32 P>|t| = = 0.000 0.210 0.003 0.909 0.027 0.885 0.000 61.30 0.0000 [95% Conf Interval] 3264569 -.0012446 0015968 -.0839331 -.0252939 -.135112 1.994661 4320426 0055867 0073834 0748043 -.0015569 1564366 3.685122 Prob > F = 0.0000 92 Mơ hình hồi quy REM xtreg lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT, re Random-effects GLS regression Group variable: C Number of obs Number of groups = = 120 20 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.7789 between = 0.8550 overall = 0.8441 corr(u_i, X) Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) lnGRDP Coef lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT _cons 3790288 0016861 0023475 107285 -.0163372 0690036 2.384001 0298907 0019671 0016193 0393317 0066299 083423 4666673 sigma_u sigma_e rho 3254343 06609026 96039078 (fraction of variance due to u_i) Std Err z P>|z| 12.68 0.86 1.45 2.73 -2.46 0.83 5.11 0.000 0.391 0.147 0.006 0.014 0.408 0.000 = = 356.43 0.0000 [95% Conf Interval] 3204442 -.0021695 -.0008264 0301962 -.0293316 -.0945024 1.46935 4376134 0055416 0055213 1843737 -.0033429 2325096 3.298652 est store re Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FE RE hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT 3792498 0021711 0044901 -.0045644 -.0134254 0106623 3790288 0016861 0023475 107285 -.0163372 0690036 (b-B) Difference 0002209 000485 0021426 -.1118494 0029119 -.0583413 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0071352 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 103.73 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) 93 Kiểm định phương sai sai số thay đổi xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (20) = Prob>chi2 = 49417.77 0.0000 Kiểm đinh tự tương quan xtserial lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 19) = 50.892 Prob > F = 0.0000 Mơ hình sau khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan xtscc lnGRDP lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT, fe Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): C maximum lag: lnGRDP Coef lnCRE lnFDI IIP lnEX LABOR ICT _cons 3792498 0021711 0044901 -.0045644 -.0134254 0106623 2.839891 Drisc/Kraay Std Err .029883 0010397 0017133 0476761 0054732 0691772 2982749 t 12.69 2.09 2.62 -0.10 -2.45 0.15 9.52 Number Number F( 6, Prob > within P>|t| 0.000 0.091 0.047 0.927 0.058 0.884 0.000 of obs of groups 5) F R-squared = = = = = 120 20 58586.70 0.0000 0.7964 [95% Conf Interval] 3024329 -.0005015 0000858 -.1271197 -.0274946 -.1671635 2.073151 4560666 0048437 0088944 1179908 0006439 188488 3.606631

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN