Tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam

71 4 0
Tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THÁI QUỐC TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Kinh tế Việt Nam tr ải qua giai đoạn với tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhiên, sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, kinh tế Việt Nam đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô năm gần đây, lạm phát, cân đối thường xuyên cán cân thương mại, tình trạng nợ cơng nợ nước ngồi gia tăng cao…Một ngun nhân bất ổn vĩ mơ th ời gian qua, theo số nhà nghiên cứu, mơ hình ăt ng trư ởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào lượng vốn đầu tư, đầu tư công hiệu sử dụng đầu tư cơng cịn thấp; vậy, giai đoạn nay, yêu cầu tái cấu trúc kinh tế Việt Nam yêu cầu cấp bách, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước hay tái cấu trúc đầu tư công nội dung trước tiên Tại Việt Nam, có nhi ều cơng trình nghiên cứu tác động đầu tư công đến đầu tư tư tư nhân tăng trưởng kinh tế, nhiên vấn đề nhiều tranh luận Nghiên cứu chọn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhằm tiếp tục xem xét tác động đầu tư công đến đầu tư tư tư nhân tăng trưởng kinh tế, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy dựa mơ hình Sử Đình Thành (2011), Nguyễn hồng Bảo (2014) lựa chọn biến kiểm soát phù hợp với nghiên cứu.Tác giả tiến hành phân tích thực nghiệm dựa số liệu thu thập từ tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2000-2012; từ kết phân tích cho thấy đầu tư cơng có tác động mạnh đến thu hút đầu tư tư nhân nước, nhiên tác động đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế lại khơng có ý nghĩa th ống kê Việc đầu tư công nhiều dàn trải làm cho mức phát triển khu vực kinh tế tư nhân không lớn; tỉ trọng vốn đầu tư công GDP cao; sở đó, tác giả đưa số kiến nghị việc tái cấu đầu tư công giai đoạn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ……………………………………………………………………… i Lời cảm ơn ………………………………………………………………………… ii Tóm tắt……………………………………………………………………………….iii Mục lục……………………………………………………………………………….iv Danh mục hình……………………………………………………………………… v Danh mục bảng……………………………………………………………………….vi Danh mục từ viết tắt………………………………………………………………… vii Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu 1.1.Lý nghiên cứu … 1.2.Mục tiêu nghiên cứu … 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu … 1.4.Cấu trúc luận văn………………………………………………………………… Chương : Tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước 2.1 Cơ sở lý thuyết ……5 2.2.Các lý thuyết………………………………………………………… 12 2.3.Các nghiên cứu trước … 14 2.4 Khung phân tích………………………………………………………… 17 Chương 3: Mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 3.1.Mơ hình nghiên cứu … 21 3.2.Dữ liệu nghiên cứu … 23 3.3.Phương pháp nghiên cứu … 23 3.4.Mô hình thực nghiệm … 23 Chương 4: Phân tích tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 4.1.Thực trạng phát triển Vùng KTTĐPN…………………………………… 25 4.2.Mô tả liệu nghiên cứu……………………………………………………….26 4.3.Thảo luận kết nghiên cứu thực nghiệm …44 Chương : Kết luận kiến nghị từ nghiên cứu 5.1.Kết luận …56 5.2.Kiến nghị sách…………………………………………………… 57 5.3.Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo………………………59 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………61 Phụ lục Phụ lục 1……………………………………………………………………………… 64 Phụ lục 2……………………………………………………………………………… 66 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu……………………………………… 27 Bảng 2: Kết hồi quy mơ hình FEM………………………………………………45 Bảng 3: Kết hồi quy mơ hình REM………………………………………………45 Bảng 4.4: Kết hồi quy mơ hình GLS……………………………………………… 47 Bảng 5: Kết hồi quy mơ hình FEM……………………………………………… 48 Bảng 6: Kết hồi quy mơ hình REM……………………………………………….49 Bảng 4.7: Kết hồi quy mơ hình GLS……………………………………………… 51 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình …………………………………………… 53 Bảng 9: Kết nghiên cứu định lượng……………………………………………… 54 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Khung phân tích chất lượng tăng trưởng……………………………… Hình 4.1: Đồ thị thể tình hình tăng trưởng GDP vùng nghiên cứu………28 Hình 4.2: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực vùng nghiên cứu…… 29 Hình 4.3: Đồ thị thể giá trị GDP vốn đầu tư thực vùng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………30 Hình 4.4: Đồ thị thể mức tăng trưởng GDP tỉnh giai đọan 20002012…………………………………………………………………………………31 Hình 4.5: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực TP.HCM giai đọan 20002012……………………………………………………………… 32 Hình 4.6: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Bình Phước giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………… 33 Hình 4.7: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Tây Ninh giai đọan 2000-2012……………………………………………………… ……………… 33 Hình 4.8: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Bình Dương giai đọan 2000-2012………………………………………………………………………34 Hình 4.9: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Đồng Nai giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………………… 35 Hình 4.10: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đọan 2000-2012………………………………………………………………… 36 Hình 4.11: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Long An giai đọan 2000-2012………………………………………………………………………………36 Hình 4.12: Đồ thị thể cấu vốn đầu tư thực tỉnh Tiền Giang giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………………37 Hình 4.13: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực TP.HCM giai đọan 2000-2012………………………………………………………………………………38 Hình 4.14: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Bình Phước giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………………38 Hình 4.15: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Tây Ninh giai đọan 2000-2012…………………………………………………………… ,………….39 Hình 4.16: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Bình Dương giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………………40 Hình 4.17: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Đồng Nai giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………………40 Hình 4.18: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………….41 Hình 4.19: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Long An giai đọan 2000-2012……………………………………………………………………………….42 Hình 4.20: Đồ thị thể GDP vốn đầu tư thực tỉnh Tiền Giang giai đọan 2000-2012…………………………………………………………………………42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCKT CDCC CNH DNNN FDI GDP GI GNP ICOR KHCN KHĐT KCX-KCN NSLĐ NSNN NXB PI TCTK TFP TP.HCM VKTTĐPN Cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cấu Cơng nghiệp hóa Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Đầu tư phủ (đầu tư cơng) Tổng sản phẩm quốc dân Hệ số sử dụng vốn Khoa học công nghệ Kế hoạch đầu tư Khu chế xuất- khu công nghiệp Năng suất lao động Ngân sách nhà nước Nhà xuất Đầu tư tư nhân nước Tổng Cục thống kê Tổng suất nhân tố sản xuất Thành phố Hố Chí Minh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.LÝ DO NGHIÊN CỨU Tăng trưởng kinh tế mục tiêu hướng đến nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Kinh tế Việt Nam tr ải qua giai đoạn với tốc độ tăng trưởng GDP cao, bình quân giaiđo ạn 2001-2012 6-7%.Trong việc tăng nhanh tích lũy đầu tư, đặc biệt đầu tư cơng có vai trò quan tr ọng việc phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội kinh tế; đầu tư cơng ngồi việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cịn có tác dụng thu hút nguồn đầu tư khác để thúc đẩy phát triển kinh tế Đầu tư công chiếm tỷ lệ cao, chiếm 54,05% tổng đầu tư xã h ội thời kỳ 20012005 ; 39,08% thời kỳ 2006-2010, 37,4% thời kỳ 2011-2012 (TCTK, 2012) Tuy nhiên kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô năm gần đây, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 lạm phát cao, cân đối thường xun cán cân thương mại, tình trạng nợ cơng nợ nước gia tăng cao…Một nguyên nhân bất ổn vĩ mơ thời gian qua, theo số nhà nghiên cứu, mô hình ăt ng trư ởng kinh tế Việt Nam theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào lượng vốn đầu tư, đầu tư công hiệu quả, chất lượng đầu tư cơng lại thấp; vậy, giai đoạn nay, yêu cầu tái cấu trúc kinh tế nhiều nhà lảnh đạo, nghiên cứu đề Một trọng tâm trình tái cấu trúc tái cấu đầu tư công Tuy nhiên việc tăng, giảm đầu tư công ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế vấn đề nhiều tranh luận Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN), từ thành lập năm 1998 đến tr thành vùng tăng trưởng kinh tế nhanh mạnh, GDP toàn vùng chiếm tỷ trọng 30% GDP nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm vùng đạt cao nước ( 8% giai đoạn 2000-2012) có tác động lôi kéo vùng kinh tế khác nước; thu hút 40% tổng vốn đầu tư nước, 60% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (Cục xúc tiến thương mại Việt Nam, 2011) Đầu tư công Vùng KTTĐPN chiếm tỷ trọng cao (khoảng 35%) tổng đầu tư xã h ội vùng.Vậy tăng trưởng vùng có phải hiệu đầu tư công? tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế vùng nào? Một số nghiên cứu gần tác giả Việt Nam với phương pháp phân tích số liệu khác có kết khác Theo Nguyễn Thị Cành (2008), nghiên cứu thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, đầu tư cơng cho sở hạ tầng có vai trị tích cực đến tăng trưởng thu hút đầu tư tư nhân Tác giả Sử Đình Thành (2011), qua nghiên cứu với kết quả, đầu tư công không gây chèn lấn đầu tư khu vực tư nhân mà trái lại tạo hiệu ứng thúc đẩy dài hạn Ngược lại, theo Tô Trung Thành (2012), tượng đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân thể rõ nét tácđ ộng đến GDP đầu tư công thấp so với tác động đầu tư tư nhân Tác giả Nguyễn Hồng Bảo (2014), với nghiên cứu mơ hình ăt ng trư ởng kinh tế Việt Nam, có kết đầu tư cơng có tác động thu hút đầu tư tư nhân Các tác giả nghiên cứu phạm vi quốc gia tỉnh-thành theo liệu thời gian với số quan sát nhỏ Khác với nghiên cứu này, đề tài chọn Vùng KTTĐPN, nơi có tỷ lệ đầu tư cơng mức tăng trưởng cao để nghiên cứu; phân tích tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế theo liệu bảng tỉnh – thảnh Đông Nam giai đoạn 2000-2012 Luận văn xây dựng mơ hình hồi quy dựa mơ hình Sử Đình Thành (2011), Nguyễn hồng Bảo (2014) lựa chọn biến kiểm soát phù hợp với nghiên cứu Từ tình hình nghiên cứu trước bối cảnh thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM” Đánh giá, xác định vai trị đầu tư cơng đầu tư tư nhân tăng trưởng; đề xuất kiến nghị để nhà thực sách có thêm thơng tin tham khảo việc sử dụng vốn đầu tư LnGI ( vốn đầu tư công) 0,037 0,019 0,053 LnPI ( vốn đầu tư tư nhân) 0,075 0,016 0,000 LnFDI (vốn đầu tư nước ngòai) -0,004 0,008 0,566 LnE (tổng kim ngạch xuất khẩu) 0,082 0,024 0,001 LnGDPBQ (thu nhập bình quân đầu người) 0,826 0,039 0,000 5,723 0,216 0,000 Hằng số C Nguồn: Kết chạy hồi quy phần mềm stata, liệu từ niên giám thống kê tỉnh Vùng KTTĐPN giai đoạn 2000-2012 Bảng 4.5 kết hồi quy mơ hình FEM cho thấy, với mức ý nghĩa thống kê 5%, biến độc lập có biến mơ hình có ý nghĩa th ống kê Mơ hình có hệ số Prob ( F-statistic) = 0,000 < 5% nên có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy mơ hình REM Bảng 4.6: kết hồi quy mơ hình REM Hệ số hồi quy Sai số chuẩn prob LnGI ( vốn đầu tư công) 0,039 0,019 0,047 LnPI ( vốn đầu tư tư nhân) 0,074 0,017 0,000 LnFDI (vốn đầu tư nước ngòai) -0,005 0,008 0,567 LnE (tổng kim ngạch xuất khẩu) 0,089 0,024 0,000 LnGDPBQ (thu nhập bình quân đầu người) 0,814 0,040 0,000 5,652 0,257 0,000 Biến Hằng số C Nguồn: Kết chạy hồi quy phần mềm stata, liệu từ niên giám thống kê tỉnh Vùng KTTĐPN giai đoạn 2000-2012 49 Bảng 4.6 kết hồi quy mơ hình REM cho thấy, với mức ý nghĩa thống kê 5%, biến độc lập có biến mơ hình có ý nghĩa th ống kê Mơ hình có hệ số Prob ( F-statistic) = 0,000 < 5% nên có ý nghĩa thống kê * Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình fixed effect random effect Kết kiểm định Hausman, ta có Prob = 0.5121 > 0.05 cho thấy mơ hình random effect phù hợp mơ hình fixed effect ( xem chi tiết phụ lục ) * Kiểm định tự tương quan Kết kiểm định tự tương quan theo phương pháp Wooldridge, ta có p-value ( xem chi tiết phụ lục 2) 0.000 cho thấy mơ hình tồn tự tương quan Do để loại bỏ khuyết tật tác giả tiến hành mơ hình hiệu chỉnh GLS Kết hồi quy mơ hình GLS ( xem chi tiết phụ lục2) cho thấy mơ hình khơng cịn tồn tự tương quan khơng có phương sai thay đổi * Kiểm định tượng đa cộng tuyến Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến ta có hệ số VIF< 10 nên mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến (xem chi tiết phụ lục 2) Như vậy, sau hiệu chỉnh mô hình GLS khơng có khuyết tật xảy ra, mơ hình nghiên cứu cuối GLS hồn toàn phù hợp để ước lượng 4.3.2.2 Kết hồi quy mơ hình 50 Bảng 4.7: kết hồi quy mơ hình GLS Hệ số hồi quy Sai số chuẩn prob LnGI ( vốn đầu tư công) 0,083 0,071 0,239 LnPI ( vốn đầu tư tư nhân) 0,216 0,036 0,000 LnFDI (vốn đầu tư nước ngòai) -0,067 0,028 0,018 LnE (tổng kim ngạch xuất khẩu) 0,285 0,050 0,000 LnGDPBQ (thu nhập bình quân đầu người) 0,503 0,068 0,000 2,581 0,328 0,000 Biến Hằng số C Nguồn: Kết chạy hồi quy phần mềm STATA, liệu từ niên giám thống kê tỉnh Vùng KTTĐPN giai đoạn 2000-2012 Bảng 4.7 kết hồi quy mơ hình GLS cho thấy biến vốn đầu tư tư nhân nước, vốn đầu tư nước ngòai, tổng kim ngạch xuất biến thu nhập bình qn đ ầu người có tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng Hệ số Prob ( F-Statistic) = 0,0000 10% nên khơng có ý nghĩa thống kê Điều lý giải nguyên nhân chính: thứ nhất, đầu tư cơng giai đoạn 2000-2012 chủ yếu đầu tư sở hạ tầng- giao thơng, dự án đầu tư thường có thời gian thi công dài chưa kết nối đồng tỉnh- thành Vùng KTTĐPN; thứ hai, giai đoạn tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến tốc độ tăng GDP vùng tỷ trọng đầu tư cơng GDP cao (tỷ trọng GI/GDP bình qn năm: từ 2000-2004 : 10,19% , từ 2005-2009: 10,69% tốc độ tăng GDP từ 2005-2009 giảm khơng ổn định hiệu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng 51 chưa thể rõ nét Kết hồi quy phù hợp với nghiên cứu trước Sử Đình Thành (2011), phản ứng GDP với cú sốc đầu tư cơng khơng có ý nghĩa thống kê * Vốn đầu tư tư nhân nước: Theo kết hồi quy ( bảng 4.7) cho thấy biến vốn đầu tư tư tư nhân nước có hệ số prob = 0,000 nên có ý nghĩa th ống kê mức 1%, với hệ số hồi quy 0,216 mang dấu dương (+) nên có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi phạm vi nghiên cứu này, vốn đầu tư tư nhân nước tăng 1% GDP c vùng nghiên cứu tăng 0,21% Điều phù hợp với nghiên cứu trước Maya Eden Aart Kraay (2014), Nguyễn Hồng Bảo (2014),Tơ Trung Thành (2012) cho thấy đầu tư tư nhân có tác động đến tăng trưởng * Vốn đầu tư nước ngòai: Theo kết hồi quy ( bảng 4.7) cho thấy biến vốn đầu tư nước ngịai có hệ số prob = 0,018 nên có ý nghĩa th ống kê mức 5%, với hệ số hồi quy - 0,067 mang dấu âm (-) nên có quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, trái với kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi phạm vi nghiên cứu này, vốn đầu tư nước ngòai tăng 1% GDP vùng nghiên cứu giảm 0,06% Điều giải thích vốn đầu tư nước ngồi có tác động trái chiều đến vốn đầu tư tư nhân nước (hệ số co dãn 0,183 mức ý nghĩa th ống kê 5%), làm giảm tác động yếu tố đầu tư tư nhân nước đến tăng trưởng kinh tế từ làm tăng trưởng kinh tế giảm * Tổng kim ngạch xuất khẩu: Theo kết hồi quy ( bảng 4.7) cho thấy biến tổng kim ngạch xuất có hệ số prob = 0,000 nên có ý ngh ĩa th ống kê mức 1%, với hệ số hồi quy 0,285 mang dấu dương (+) nên có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi phạm vi nghiên cứu này, tổng kim ngạch xuất tăng 1% GDP c vùng nghiên cứu tăng 0,28% Điều phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Hồng Bảo (2014), xuất có tác động mạnh đến tăng trường * Thu nhập bình quân đầu người: 52 Theo kết hồi quy ( bảng 4.7) cho thấy biến thu nhập bình quân đầu người có hệ số prob = 0,000 nên có ý nghĩa th ống kê mức 1%, với hệ số hồi quy 0,503 mang dấu dương (+) nên có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng ban đầu Với giả định yếu tố khác không đổi phạm vi nghiên cứu này, thu nhập bình quân đ ầu người tăng 1% GDP c vùng nghiên cứu tăng 0,50% Kết cho thấy thu nhập bình quân đ ầu người có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế vùng nghiên cứu, điều phù hợp với địa phương vùng nghiên cứu, nơi có số lượng doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh lớn nước, người lao động có mức thu nhập bình quân cao, mức chi tiêu ti ết kiệm lớn hộ gia đình yếu tố kích thích tăng tổng cầu 4.3.3.Đánh giá từ kết nghiên cứu thực nghiệm: Bảng 4.8: kết hồi quy mơ hình Kết hồi quy Biến LnGI ( vốn đầu tư cơng) Mơ hình Mơ hình Hệ số hồi quy Prob Hệ số hồi quy Prob 1,261 0,000 0,083 0,239 0,216 0,000 LnPI (vốn đầu tư tư nhân) LnFDI (vốn đầu tư nước ngòai) -0,183 0,016 -0,067 0,018 LnE (tổng kim ngạch xuất -0,153 0,263 0,285 0,000 LnGDPBQ (thu nhập bình quân -0,230 0,214 0,503 0,000 2,087 0,018 2,581 0,000 đầu người) Hằng số C Nguồn: Kết chạy hồi quy phần mềm STATA, liệu từ niên giám thống kê tỉnh Vùng KTTĐPN giai đoạn 2000-2012 53 Bảng 4.8 kết hồi quy mơ hình cho thấy vốn đầu tư cơng có tác động (+) đến vốn đầu tư tư nhân nước lại khơng có ý nghĩa th ống kê tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư tư nhân nước, xuất khẩu, thu nhập bình qn đầu người có tác động (+) lên tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư nước ngồi có tác động (-) đến vốn đầu tư tư nhân nước tăng trưởng kinh tế 4.3.4.Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.9: kết nghiên cứu định lượng Dấu Số kỳ Giả thuyết nghiên cứu Dấu vọng TT H1a Kết nghiên cứu Đầu tư cơng có tác động thúc đẩy đến Ý nghĩa thống kê (+) (+) Mức ý nghĩa 1% (+) (-) Mức ý nghĩa 5% đầu tư tư nhân nước H2a Đầu tư nước ngồi có tác động thúc đẩy đến đầu tư tư nhân nước H3a Xuất có tác động thúc đẩy đến đầu Chưa tìm thấy có mối (+) tư tư nhân nước liên hệ phạm vi nghiên cứu H4a GDP bình quân có tác động thúc đẩy đến Chưa tìm thấy có mối (+) đầu tư tư nhân nước liên hệ phạm vi nghiên cứu H1b Đầu tư cơng có tác động thúc đẩy đến Chưa tìm thấy có mối (+) tăng trưởng kinh tế liên hệ phạm vi nghiên cứu H2b Đầu tư nước ngồi có tác động thúc đẩy 54 (+) (-) Mức ý nghĩa 5% đến tăng trưởng kinh tế H3b Xuất có tác động thúc đẩy đến tăng (+) (+) Mức ý nghĩa 1% (+) (+) Mức ý nghĩa 1% (+) (+) Mức ý nghĩa 1% trưởng kinh tế H4b GDP bình qn có tác động thúc đẩy đến tăng trưởng kinh tế H5b Đầu tư tư nhân nước có tác động thúc đẩy đến tăng trưởng kinh tế Bảng 4.9 kết nghiên cứu định lượng cho thấy giả thuyết nghiên cứu H1a, H3b , H4b, H5b phù hợp với kỳ vọng ban đầu với mức ý nghĩa 1%; giả thuyết H2a, H2b không phù hợp với kỳ vọng ban đầu với mức ý nghĩa 5%; giả thuyết H3a, H4a, H1b, chưa tìm thấy có mối liên hệ phạm vi nghiên cứu 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ TỪ NGHIÊN CỨU Chương trình bày tóm tắt kết nghiên cứu chương Trên sở đó, tác giả đề kiến nghị việc sử dụng, thu hút vốn đầu tư nêu hạn chế trình nghiên cứu 5.1.KẾT LUẬN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí ý nghĩa lớn phát triển khu vực phía nam nói riêng nước nói chung Tăng trưởng kinh tế vùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng vùng kinh tế khác Trong giai đoạn 2000-2012, GDP vùng nghiên cứu tăng bình qn 10,41%; giai đoạn tăng khơng ổn định từ năm 20052009, 2009 năm có mức tăng trưởng thấp đạt 7,43% Đề tài nghiên cứu sử dụng liệu bảng tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2000-2012 để tiến hành phân tích tác động đầu tư công đến đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Đề tài chạy mơ hình nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đưa ra; kết hồi quy phù hợp với số nghiên cứu trước Các kết chính, đề tài nghiên cứu ghi nhận : - Qua thống kê mô tả cho thấy, vốn đầu tư công vốn đầu tư tư nhân nước có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh TP.HCM, Long An, Bình Phư ớc, Tây Ninh, Tiền Giang; tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương l ại phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư nước ngồi Đầu tư cơng có tác động hỗ trợ đầu tư tư nhân nước, nhiên mức độ tăng khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn đầu tư công; giai đoạn 2007-2012, vốn đầu tư cơng có xu hướng giảm, vốn đầu tư tư nhân có xu hướng tăng dần, điều cho thấy, việc cắt giảm đầu tư công không gây ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Đầu tư nước tăng làm giảm đầu tư tư nhân nước (tỉnh Bình Dương, Bà R ịa Vũng Tàu) Trong giai đoạn 2010-2012, tăng trưởng kinh tế vùng phụ thuộc vào vốn chịu tác động yếu tố khác khoa học kỹ thuật, cơng nghệ… 56 Phân tích trạng vốn đầu tư công tỉnh thành Vùng KTTĐPN nhận định nghiên cứu trước cho thấy đầu tư công sở địa giới hành tỉnh thành, chưa có chiến lược tổng thể kết nối chung toàn vùng để khai thác tốt mạnh địa phương, vùng; số lĩnh vực xuất tình trạng dư cung Việc đầu tư q nhiều, khơng có trọng điểm, phần ảnh hưởng đến mức độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân Môi trường đầu tư bị ảnh hưởng lớn hạn chế lợi cạnh tranh khu vực - Kết hồi quy với hệ số co dãn 1,261 mức ý nghĩa thống kê 1%, cho thấy vốn đầu tư công có tác động thúc đẩy vốn đầu tư tư nhân nước nhiên vốn đầu tư công lại ý nghĩa th ống kê tăng trưởng kinh tế Các yếu tố vốn đầu tư tư nhân nước, kim ngạch xuất khẩu, thu nhập bình quân đầu người có tác động lên tăng trưởng kinh tế, yếu tố thu nhập bình qn đ ầu người có tác động lớn Vốn đầu tư nước với hệ số co dãn -0,067 mức ý nghĩa thống kê 5%, có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế, điều giải thích vốn đầu tư nước ngồi có tác động trái chiều đến vốn đầu tư tư nhân nước ( hệ số co dãn -0,183 mức ý nghĩa thống kê 5%), làm giảm tác động yếu tố đầu tư tư nhân nước đến tăng trưởng kinh tế từ làm tăng trưởng kinh tế giảm Kết nghiên cứu định lượng với giả thuyết nghiên cứu xây dựng có giả thuyết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu với mức ý nghĩa %; hai giả thuyết không phù hợp với kỳ vọng ban đầu với mức ý nghĩa 5%; ba giả thuyết chưa tìm thấy có mối liên hệ phạm vi nghiên cứu 5.2.KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.2.1.Chính sách đầu tư cơng Qua kết phân tích, đầu tư cơng có tác động mạnh đến thu hút đầu tư tư nhân nước giai đoạn 2000-2006, với việc đầu tư công nhiều dàn trải làm cho mức phát triển khu vực kinh tế tư nhân không lớn; tỉ trọng vốn đầu tư công GDP cao tạo áp lực lớn cho nguồn vốn ngân sách nhà nước Vì vậy, việc cấu lại đầu tư công yêu cầu cần thiết theo hướng sau: 57 Nên xem xét lại mơ hình tăng trưởng dựa việc gia tăng vốn đầu tư , đầu tư công; tăng trưởng nên hướng vào suất, chất lượng đầu tư công nghệ Từng địa phương nên có chế sử dụng, phân bổ vốn ngân sách hợp lý cấp tỉnh-thành, quận-huyện theo kế hoạch trung hạn; đó, tập trung vốn cho cơng trình dự án quan trọng, cấp thiết, ngành có khả lan tỏa dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu Xây dựng chế liên kết quản lý địa phương vùng để phát huy lợi so sánh, nguồn lực tỉnh, đầu tư đồng liên vùng, sở hạ tầng, giao thông; tránh tình trạng khép kín quy hoạch chuẩn bị đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách địa phương; trước mắt địa phương vùng cần tập trung xử lý nợ đọng hệ xây dựng Trong định hướng, nên giảm bớt tập trung phát triển mức vào TP.Hồ Chí Minh, nên dãn bớt khu cơng nghiệp sang địa phương có nhiều điều kiện phát triển tỉnh Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình Phước Cần đẩy mạnh hình thức hợp tác công tư (PPP) việc đầu tư phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện để thu hút nguồn lực tư nhân tham gia vào việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng 5.2.2 Chính sách thu hút đầu tư tư nhân Qua phân tích, vốn đầu tư tư nhân nước, xu hướng nguồn nội lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiên giai đoạn 2000-2006, mức phát triển khu vực kinh tế tư nhân vùng không lớn, số tỉnh có vốn đầu tư tư nhân thấp tỉnh Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu; vậy, nên có chế, sách hấp dẫn để huy động nguồn lực này, nên có qui định bình đ ẵng cho doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước sử dụng đất đai, vốn nguồn lực khác Về định hướng, nên xã hội hóa tạo điều kiện cho tư nhân đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ công mà nhà nước không cần nắm giữ Ngoài ra, cần phát triển đồng thị trường yếu tố sản xuất thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường lao động… để thu hút vốn đầu tư xã hội 58 5.2.3 Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi Đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số địa phương giai đoạn đầu; nhiên qua phân tích, đầu tư nước ngồi lại có tác động kiềm chế đầu tư tư nhân nước, vấn đề, nhà làm sách nên tập trung quan tâm Thực tế năm đầu trình phát triển, KCX-KCN với tiêu chí “ lấp đầy”, theo ban quản lý KCX-KCN TP.HCM, đa số dự án đầu tư nước ngồi sản xuất gia cơng chính, thâm dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng sản phẩm thấp, phần lớn tập trung vào ngành dệt may, da giày, lắp ráp điện tử Theo kết khảo sát năm 2013, KCX-KCN địa bàn TP.HCM, có 1% doanh nghiệp đạt trình độ tiên tiến, 4% doanh nghiệp mức khá, 51% doanh nghiệp mức công nghệ thấp ( nguồn Sở Khoa học cơng nghệ TP.HCM, 2013 ) Vì vậy, sách thu hút đầu tư nước ngoài, nên xác định ngành nghề ưu tiên, sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ Một rào cản môi trường đầu tư Việt Nam qui định, sách dễ thay đổi, khơng mang tính ổn định; thơng tin minh bạch cơng khai; chi phí số yếu tố đầu vào cước viễn thông, điện nước, cước vận tải biển nhìn chung cịn cao Đây vấn đề, nhà quản lý địa phương nên lưuý việc xây dựng sách thu hút đầu tư nước 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do hạn chế khả nghiên cứu, khó khăn việc thu thập số liệu thời gian có hạn, nên đề tài nghiên cứu hạn chế sau : - Chưa tìm thấy mối quan hệ xuất khẩu, thu nhập bình quân đầu người đầu tư tư nhân nước - Chưa phân tích định lượng tác động đầu tư công địa phương cụ thể vùng nghiên cứu Để đưa kết luận có ý nghĩa thực tiễn cao hơn, cần tiếp tục có đề tài nghiên cứu khắc phục hạn chế trên, từ định hướng cấu lại vốn đầu tư cơng có sách thu hút vốn đầu tư xã hội phù hợp theo đặc thù 59 địa phương, góp phần xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Duy Hoàng (2015), vùng liên kết vùng phát triển kinh tế xã hội, trung tâm nghiên cứu kinh tế miền nam,truy cập địa http://svec.org.vn/ /vung va lien ket vung Bùi Quang Bình (4/2012), Tái cấu trúc đầu tư cơng Việt Nam- Thực trạng giải pháp, phát triển kinh tế, số 258, tr.12-18 Cục xúc tiến thương mại (2011),Vùng kinh tế trọng điểm phía nam:động lực phát triển kinh tế - phần 2, truy cập địa www.vietrade.gov.vn/kinh te điem phia nam/2433-vung… Đinh Phi Hổ cộng (2006), Kinh tế Phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê Huỳnh Đức Thiện (12/2011), Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam, phát triển kinh tế, số 254, tr.38-45 Nguyễn Hoàng Bảo (6/2014), Mơ hình tăng trư ởng kinh tế Việt Nam: hệ phương trình đồng thời, phát triển kinh tế, số 284, tr.02-21 61 Nguyễn Thị Cành (2008), Tác động đầu tư vốn ngân sách đến thu hút đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế, ĐHQG TP.HCM Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động Nguyễn Trọng Hoài (2013) , chủ đề phát triển chọn lọc : khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007), Đánh giá đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng suất Việt Nam, đề tài khoa học cấp năm 2007,Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nghiên cứu NC-03/2008, nghiên cứu CEPR Sử Đình Thành (9/2011), Đầu tư công chèn lấn hay thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân Việt Nam, phát triển kinh tế, số 251, tr.37-45 Tô Trung Thành (2012), Đầu tư công “ lấn át “ đầu tư tư nhân? Góc nhìn t mơ hình thực nghiệm VECM , nghiên cứu NC-27/2008, trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, đại học quốc gia Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam mười năm 2001- 2010, NXB Thống kê 62 Vũ Tuấn Anh (2010), Tóm tắt tình hình đ ầu tư công Việt Nam 10 năm qua, viện kinh tế Việt Nam TIẾNG ANH Maya Eden Aart Kraay (2014), “Crowding in” and the Returns to Government Investment in Low-Income Countries, the world bank, WPS6781 http://econ.worldbank.org Pari Kasliwal (1995), Development Economics, International Thompson Publishing Stuart R Lyn (2003), Economic Development: Theory and Practice for a Divide, NXB Pearon Education, New Jersey 63

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan